Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
lượt xem 46
download
Đề tài Xây dựng kế hoạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, hàng hóa trên thị trường trong nước ngày càng đa dạng, phong phú đáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất khẩu sang thị trường thế giới. Để nhanh chóng phát triển nền kinh tế hội nhập vào thị trường thế giới và khu vực.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
- ĩ
- iu Ì T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G is.ea.ei POREIGN TOADE UNIVERSỈ1Y KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH XUẤT KHAU H À N G THỦ C Ô N G MỸ NGHỆ Giáo viên hướng dẩn: PGS. TS. Phạm Duy Liên Sinh viên thực hiện : Quốc Trung Lớp : Anh 4 - K40 - KTNT .ĩ V I Ê M .• t ị ' - . - ÍC mề ụ • H à yvội, 2ỚỚ5 4Ì
- MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Ì CHƯƠNG ì: TỔNG QUAN VẾ KẾ HOẠCH XUẤT KHẨU HÀNG HOA 4 1.1. KN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ HOẠCH ĐAY MẠNH XUẤT KHAU 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Đặc điểm 6 1.1.3. Nhiệm vạ của kế hoạch hoa xuất khẩu Ì 1.1.4. Mối quan hệ giữa kế hoạch đẩy mạnh xuất khẩu và chiến lược xuất khẩu của doanh nghiệp 9 1.1.5. Vai trò của việc xây dựng kế hoạch xuất khẩu 12 1 2 NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH XUẤT KHAU .. 12 1.2.1. Nội dung kế hoạch ở tẩm vĩ mô 12 1.2.2. Nội dung của kế hoạch xuất khẩu ở tấm vi môịdoanh nghiệp) 14 1 3 Cơ SỞ CỦA VIỆC X Â Y DỤNG V À THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Đ A Y .. MẠNH XUẤT KHẨU 25 CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG XÂY DỤNG KẾ HOẠCH ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 28 2.1. HOẠT Đ Ô N G SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHAU H À N G THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ở VIỆT NAM 28 2.1.1. Vê sản xuất 28 2.1.2. Về xuất khẩu 32 2.1.3. Vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam 33 2.2. NHŨNG KẾT QUẢ ĐẠT Được TRONG VIỆC X Â Y DỤNG KẾ HOẠCH XUẤT KHẨU H À N G THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 40 2.2.1. Kết quả đạt được vê mặt vi mô 40 2.2.2. Về mặt v mô ĩ 45 2 3 NHŨNG MẶT TON TẠI CỦA CÔNG TÁC X Â Y DỤNG KẾ HOẠCH . XUẤT KHẨU 55 2.3.1. Những tần tại ở phứt các doanh nghiệp 55 2.3.2. Những tồn tại ở tầm vĩ mô 63
- 2 4 NHŨNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ VIỆC X Â Y DỤNG V À . THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU 65 a. Kinh nghiệm của một số nước ASEAN 65 b. Kinh nghiệm của Trung Quốc 68 CHƯƠNG IU: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG XÂY DỤNG KẾ HOẠCH XUẤT KHAU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TRONG THỜI GIAN TỚI 75 3 1 PHƯƠNG HƯỚNG XUẤT KHAU H À N G THỦ C Ô N G MỸ NGHỆ .. TRONG THỜI GIAN TỚI 75 3.1.1. Quan điểm, định hướng xuất khẩu của Việt Nam 7 3.1.2. Quan điểm, định hướng về đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ cóng mỹ ngh li 3 2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM N Â N G CAO CHẤT LƯỢNG VIỆC X Â Y DỤNG . KẾ HOẠCH ĐẨY MẠNH XUẤT KHAU H À N G THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 80 3.2.1. Các giải pháp ở tầm vĩ mồ 80 3.2.1. Các giải pháp cho các doanh nghiệp xuất khẩu 9 KÉT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116
- LỜI N Ó I Đ Ầ U 1. Tính cấp t h i ế t c ủ a đề tài Sau hơn lo năm thực hiện đường l ố i đổi m ớ i và m ở cửa, nền kinh tế Việt nam đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng. Đ ờ i sống nhân dân từng bước được cẩi thiện, hàng hoa trên thị trường trong nước ngày càng đa dạng, phong phú đáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất khẩu sang thị trường thế giới. Đ ể nhanh chóng phát triển nền kinh tế hội nhập vào thị trường thế giới và khu vực. Bên cạnh những mặt l ợ i của sự mở cửa nền kinh tế, chúng ta phẩi đối mặt với không ít những khó khăn từ bên ngoài k h i hàng hoa của họ xâm nhập vào thị trường nước ta dẫn tới việc cạnh tranh trên thị trường hàng hoa trở nên gay gắt. Đ ố i với Việt Nam, đứng trước tình hình nền kinh tế trong nước và xu hướng hội nhập nền kinh tế toàn cầu, vấn đề đặt ra là cẩn có sự lựa chọn thích hợp cho mình một đường l ố i phát triển, nhằm đạt được một mục tiêu đề ra. Chính vì vậy, Đ ẩ n g và Nhà nước ta đã có chính sách hướng ngoại nhằm thúc đẩy xuất khẩu những mặt hàng chủ lực, đưa đất nước tiến lên công nghiệp hoa, hiện đại hoa. Việc đẩy mạnh xuất khẩu là mục tiêu quan trọng hàng đầu của nước ta và để xuất khẩu được hàng hóa - dịch vụ thì một mặt cần phẩi có hàng hóa đủ sức cạnh tranh cao (chất lượng phù hợp và giá cẩ hợp lý), mặt khác cần phẩi quy hoạch, kế hoạch lại toàn bộ hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Chính trong điểu kiện đó, vấn để đặt ra cho các doanh nghiệp là làm sao để vượt lên chiếm ưu thế trên thị trường và kinh doanh có hiệu quẩ. Việc lập một kế hoạch xuất khẩu cụ thể đã ngày càng trở nên quan trọng đối với doanh nghiệp, nó đã góp phần vào sự thành công của doanh nghiệp đem đến cho doanh nghiệp sự năng động, linh hoạt trong kinh doanh và khẩ nâng tiếp cận thị trường. Mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ở nước ta hiện nay chưa phát triển mạnh vì chủ yếu là làm thủ công. Hầu như chưa có trang bị máy móc thiết bị, nên xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ còn ở qui m ô nhỏ, thêm vào Ì
- '2ìuẩ> áĩiunỹ %JlNẹoại 7lu«tmỊ, đó chúng ta m ớ i chuyển từ cơ chếbao cấp sang cơ chếthị trường nên còn có nhiều bỡ ngỡ về mẫu mã, phẩm chất, giá cả. Các doanh nghiệp k i n h doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ chủ yế là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, u kiến thức về thị trường, chuyên m ô n thấp, hoạt đững thụ đững, t ự phát không theo những định hướng cụ thể nên hiệu quả đạt được thấp, chưa khai thác được hết những tiềm nàng sẩn có. Đ ã đến lúc các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ - hàng mây tre đan nói riêng cần chuẩn bị cho mình những k ế hoạch xuất khẩu cụ thể định hướng cho hoạt đững xuất khẩu hàng thù công mỹ nghệ hướng về các mục tiêu như: làm sao có thể thâm nhập được thị trường, hay biện pháp nào để gia tăng k i m ngạch xuất khẩu và củng cố vị t h ếcủa các sản phẩm thủ công mỹ nghệ - sản phẩm mây tre đan Việt Nam trên thị trường quốc tế trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt với các sàn phẩm mây tre đan trong khu vực như sản phẩm mây tre đan của Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan,... Hiện nay, có thể nói tất cả những vấn đề nêu trên không chỉ là bức xúc của riêng bản thân các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng mây tre đan truyền thống m à còn là m ố i quan tâm sâu sắc của Đảng và Chính Phủ Việt Nam, của các nhà nghiên cứu k i n h tế trong nước cũng như của sinh viên trong quá trình học tập. Đ ó chính là lý do tại sao em chọn vấn để: " Xây dựng k ế hoạch xuất k h ẩ u hàng t h ủ công mỹ nghệ " làm đề tài cho khoa luận tốt nghiệp đại học của mình. 2. M ụ c đích và n h i ệ m vụ của k h o a l u ậ n Trên cơ sở nghiên cứu về tình hình xuất khẩu hàng mây tre đan cùa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản trong thời gian qua và hiện tại, những thuận lợi, thành tựu đạt được cũng như những khó khăn tổn tại còn vướng mắc, khoa luận đưa ra dự báo triển vọng xuất khẩu hàng m â y tre đan của Việt Nam sang Nhật Bản trong thời gian tới và những giải pháp thúc đấy xuất khẩu mặt hàng mây tre đan sang thị trường này. 2
- 3. Phương pháp nghiên c ứ u Đ ể đạt được mục đích và nhiệm vụ trên phương pháp nghiên cứu của khoa luận là lấy chủ nghĩa M á c - Lênin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu. Phương pháp này đòi hòi việc nghiên cứu vấn đề đặt ra trong m ố i quan hệ với điều kiện kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế nhộm đảm bảo tính khách quan, toàn diện. Ngoài ra, khoa luận còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm : phương pháp lôgic, phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh,... 4. Bôi cục k h o a l u ậ n Với các n ộ i dung trên ngoài l ờ i nói đẩu, kết luận và tài liệu tham khảo khoa luận được kết cấu như sau : Chương ì: Tổng quan về kế hoạch xuất khẩu hàng hoa. Chương li: Thực trạng xây dựng k ế hoạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam trong thời gian qua. Chương I U : M ộ t số giải pháp nhộm nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong thời gian tới. Đây là một vấn để mang tính chuyên sâu, hẹp và khá phức tạp nên với khả năng hạn chế của một sinh viên, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn để tài này sẽ không tránh khỏi những thiếu xót . Kính mong sự đóng góp ý kiến, phê bình của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên và những người quan tâm để khoa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn . Đạt được những kết quả như ngày h ô m nay, tôi x i n gửi l ờ i cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Duy Liên - người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình tôi viết luận văn. Đ ồ n g thời tôi cũng x i n gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa K i n h tế ngoại thương, các anh chị, bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình tôi tìm kiếm, sưu tập tài liệu phục vụ cho bài viết. X i n được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc. 3
- CHƯƠNG ĩ TỔNG QUAN VỀ KÊ HOẠCH XUẤT KHAU HÀNG HOA 1 1 KN V À ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ HOẠCH XUẤT KHAU: .. Khái niệm: M ộ t trong những đặc trưng cơ bản của sự phát triển kinh tế thế giới hiện nay là quá trình hội nhập mạnh mẽ kinh tế quốc tế. Cùng với quá trình này, hoạt động xuất khẩu có vị trí ngày càng quan trọng trong sự phát triển của các nước. Đ ố i v ớ i nhiều nước đang phát triển, hoạt động xuất khẩu trợ thành nguồn tích lũy vốn quan trọng trong giai đoạn đầu của sự nghiệp công nghiệp hoa. Hoạt động xuất khẩu tạo điều kiện xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế so sánh, góp phần cải thiện cán cân thương mại, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu m á y móc, nguyên liệu cho nhu cầu sản xuất trong nước. Qua đó tạo điều kiện mợ rộng thị trường trong và ngoài nước nâng cao khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, để xuất khẩu phát huy hiệu quả cao nhất đối với kinh tế- xã hội, thì không thể để việc xuất khẩu phát triển một cách tự phát, m à phải lập ra những chiến lược, kế hoạch xuất khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu để hoạt động xuất khẩu đi theo những định hướng, mục tiêu đề ra, phù hợp với sự phát triển chung của cả nền kinh tế. Việc xây dựng kế hoạch xuất khẩu là một bước quan trọng cần thiết ợ cả tầm vĩ m ô (Nhà nước) và tầm v i m ô (doanh nghiệp) trong quá trình phát triển. Khái niệm kế hoạch: "Kếhoạch là một công cụ quản lý và điều hành, nó là sự cụ thề hoa các mục tiêu định hướng của chiến lược phát triển theo từng thời kỳ bằng hệ thống các ch tiêu mục tiêu và ch tiêu biện pháp định hướng phát triền và hệ thống các chính sách, cơ chế áp dụng trong thời kỳ kế hoạch."' 1 Giáo trình kí hoạch h o i phát triền kinh tế-xã hội- Trường Đ H K i n h tí Quốc dân 4
- Khái niệm kế hoạch xuất khẩu: "Kế hoạch xuất khẩu là bảng hướng dẫn từng bước một đề thực hiện chiến lược, quy dinh ngày, tháng, mục tiêu và cung cấp các ngăn sách chi tiết cho mỗi bước thực hiện hướng tới việc dẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của doanh nghiệp. Kế hoạch phải trả lời tất cả câu hỏi làm thế nào một chiến lược xuất khẩu được thực hiện và được lãnh đạo doanh nghiệp thực hiện được các mục tiêu chiến lược " 2 M ộ t kế hoạch xuất khẩu điển hình phải h ộ i tụ được các điểm sau: - Phàn tích môi trường và thị trường - Phân chia và lựa chọn thị trường xuất khẩu - Lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường - Triển khai các chính sách marketing trên thị trường xuất khẩu (Sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến) - Tố chức kiểm tra và điều hành các chính sách marketing trên thị trường xuất khẩu. M ộ t kế hoạch chử được xem là tốt, nế nó tập hợp được các số liệu cơ u bản và phân tích được quy trình tiến hành. Điều quan trọng nữa là phải tranh thủ được sự tham gia của các cấp quản lý trong quá trình này và sử dụng được họ. Thực chất một kế hoạch xuất khẩu là một kế hoạch marketing xuất khẩu toàn diện, ta có thể thấy rõ điều này qua định nghĩa Marketing năm 1985 của Hiệp h ộ i Marketing Mỹ: "Marketing quởc tế là một quá trình đa quởc gia để lập ra kế hoạch và thực hiện các chính sách giá, xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh và chinh sách phân phởi của hàng hoa, ý tưởng hay dịch vụ để tiến hành hoạt động trao đổi nhằm thoa mãn mục đích của các tổ chức và cá nhân " 3 3 Các chiến lược và các k ếhoạch marketing xuất khẩu - Dương Hữu Hạnh ' Định nghĩa Marketing năm 1985 của Hiệp hội Marketing M y
- 1.1.2. Đặc điếm a. Đặc điểm của kế hoạch xuất khẩu ở tầm vĩ mô: a i . Tính phân đoạn của kế hoạch: về thòi hạn của k ế hoạch thường được chia ngắn hơn so với chiến lược, nó bao gồm k ế hoạch l ũ năm, 5 năm và kế hoạch 5 năm. Những k ế hoạch 10 năm thì thường đã gọi là chiến lược. N h ư vậy, có thể nói tính phân đoạn là đặc trưng cơ bản của k ế hoạch. a2. Tính định lượng của kế hoạch: kế hoạch bao gồm cả mặt định tính và định lượng, tuy vậy mặt định lượng là đặc trưng cơ bản hơn của kế hoạch. Quản lý bằng kế hoạch mang tính cụ thể hơn, chi tiết hơn và nó dệa trên các d ệ báo mang tính chất ổn định hơn. a3. Tính kết quả của kế hoạch mục tiêu của kế hoạch là thể hiện ở tính kết quả. Vì vậy, các mục tiêu, các chỉ tiêu của kế hoạch chi tiết đẩy đủ. b. Đặc điểm của kế hoạch xuất khẩu của các doanh nghiệp: - M ộ t kế hoạch xuất khẩu là một kế hoạch phụ được thiết kế để hoàn thành những mục tiêu xuất khẩu nói riêng và mục tiêu kinh doanh chung cho việc kinh doanh của doanh nghiệp. Các kế hoạch khác của doanh nghiệp như: kế hoạch vốn, kế hoạch sản xuất, kế hoạch về nguyên vật liệu, kế hoạch nhân lệc, kế hoạch tài trợ.. .Những k ế hoạch này quan hệ mật thiết với nhau và phải được bổ sung và hướng tới mục tiêu chung của doanh nghiệp. - K ế hoạch xuất khẩu gồm nhiều phần, các phần này có liên hệ mật thiết với nhau và cùng hướng tới mục tiêu xuất khẩu của doanh nghiệp. - K ế hoạch phải phác thảo được các hành động với dầy đủ chi tiết, mục tiêu xuất khấu, ngân sách và biểu thời gian hoạt động, cũng như phán công rõ trách nhiệm trong quy trình thệc hiện. - Đ ạ c điểm nổi bật của kế hoạch nói chung và kế hoạch xuất khẩu nói riêng khoảng tòi gian thệc hiện. Khoảng thời gian này có thể là l o năm (cho một kế hoạch có triển vọng), 5 năm (cho một kế hoạch chiến lược), Ì năm 6
- (cho kế hoạch hành động), hoặc thậm chí Ì tháng (cho kế hoạch kiêm soát). Không có những quy tắc cứng nhắc nào trong việc chọn một khoảng thời gian đạc biệt, vì nó tuy thuộc vào mức độ ổn định hay bất ổn định m à công ty phải đối phó. Nếu tính bất ổn càng cao, khoảng thời gian càng ngắn. - K ế hoạch xuất khẩu cồa doanh nghiệp không chỉ là những hành động để đẩy mạnh m à còn bao gồm cả việc tìm hiểu, nắm thông tin ban đẩu và kiểm tra, đánh giá hiệu quả cồa các hoạt động này. - K ế hoạch xuất khẩu ở tẩm v i m ô theo các định hướng, chính sách cồa Chính phồ, và đóng góp vào việc hoàn thành mục tiêu cồa k ế hoạch ở tầm vĩ mô. - K ế hoạch xuất khẩu không thể cung cấp các đảm bảo chắc chắn. 1.1.3. Nhiệm vụ của kê hoạch hoa xuất khẩu: a. Nhiệm vụ ở tầm vĩ mô: Đ ể định hướng và hướng dẫn hoạt động ngoại thương, kế hoạch xuất khẩu có nhiệm vụ: - Xác định quy m ô và tốc độ hoạt động xuất-nhập khẩu đảm bảo phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và tiến trình h ộ i nhập cồa đất nước. - Quy m ô và tốc độ hoạt động xuất khẩu phản ánh khả năng phát triển xuất khẩu thông qua mức gia tăng k i m ngạch xuất khẩu. Chỉ tiêu này cũng phản ánh vai trò cồa hoạt động ngoại thương đóng góp vào sự phát triển kinh tế. - Xác định danh mục sản phẩm, xuất khẩu chồ yếu, đảm bảo phát huy được lợi thế so sánh cồa đất nước và hiệu quả kinh tế cồa xuất khấu. Việc xem xét xuất khẩu sản phẩm gì là vấn đề quan trọng. Đ ố i với một nước cần tạo ra được sản phẩm chồ lực. Đây là những sản phẩm có l ợ i thế so sánh, có khả năng nâng cao năng suất và có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành. 7
- - Xác định danh mục các sản phẩm nhập khẩu, đảm bảo phục vụ cho sản xuất trong nước. Đ ố i với các nước đang phát triển như Việt Nam, nhu cầu sản phẩm nhập khẩu rất lớn, do khả nâng sản xuất trong nước còn hạn chế, khả năng nhập khẩu lại phụ thuộc vào k i m ngạch xuất khẩu. Do đó, cần phải xác định các loại sản phẩm ưu tiên nhập khẩu, đặc biệt là máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất, hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng, nhất là hàng tiêu dùng xa xỉ. Định hướng phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm. Đ ể thúc đẩy phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu thì thị trường luôn đưởc coi là mặt mạnh, là yếu tố quyết định. Thị trường cho sản phẩm xuất khẩu là thị trường ngoài nước. Do đó, để tạo điểu kiện cho doanh nghiệp xuất khẩu đưởc sản phẩm, Nhà nước cẩn có những định hướng về thị trường đế từ đó xúc tiến mở rộng những thị trường này phục vụ cho hoạt động xuất khẩu. - Đ ề ra các chính sách biện pháp hởp lý để thúc đẩy hoạt động xuất- nhập khẩu. Đ ế thực hiện đưởc những nhiệm vụ đã xác định, Nhà nước cẩn có cơ chế, chính sách, biện pháp để khuyến khích hoạt động ngoại thương, do đó, trong kế hoạch ngoại thương cần đề xuất các chính sách, biện pháp cần thiết cho từng thòi kỳ. b, Nhiệm vụ của kẽ hoạch xuất khẩu ở tầm vi mô (doanh nghiệp): Một kế hoạch xuất khẩu hiệu quả là một kế hoạch phải hoàn thành đưởc các nhiệm vụ: - Hởp nhất đưởc các hoạt động trong k ế hoạch thành m ộ t tổng thể chặt chẽ, bảo vệ doanh nghiệp tránh khỏi các đột biến, thiết lập các mục tiêu và hành động như là một điểm then chốt cho hoạt động quản lý. - Hình thành m ố i quan hệ giữa chiến lưởc và chiến thuật, cũng như các quyết định marketing xuất khẩu, đoạn thị trường trung tâm, cách thức hoạt 8
- dộng, lựa chọn sán phàm xuất khâu cho từng thị trường, tiên hành quang cáo sản phẩm. - Chỉ ra những định hướng cơ bản, những chỉ tiêu tổng hợp khái quát để xây dựng chỉ tiêu (doanh nghiệp để ra những chỉ tiêu, biện pháp củ thể...); kiểm tra là lượng hoa và phân tích các kết quả đã đạt được trong khuôn khổ các kếhoạch đổng thòi tiến hành những sự điều chỉnh cần thiết phù hợp với sự biế động của thị trường trên cơ sở phân tích đánh giá những n hiện tượng thực tế phát sinh. - Đ ề ra mủc tiêu của việc xâm nhập m ở rộng thị trường xuất khẩu từng đạt, tiếp theo là kếhoạch hoa các yế tố marketing-mix: sản phẩm, giá cả, u phân phối, giao tiế p, khuếch trương. Cuối cùng nhà xuất khẩu sẽ phải lựa chọn được một phương án tối ưu nhất và tiến hành thực hiện. 1.1.4. Mối quan hệ giữa kế hoạch xuất khẩu và chiên lược xuất khẩu của doanh nghiệp: K h i một công ty quyết định thực hiện hoạt động xuất khẩu, công ty đó nhất thiết phải thiết lập một chiến lược xuất khẩu, vì đó là cốt lõi của bất cứ hoạt động kinh doanh nào. Chiến lược đó nhằm xác định công ty sẽ đi tới đâu và làm thế nào để đạt được điều đó. M ộ t chiến lược xuất khẩu rõ ràng sẽ cung cấp cho bộ tham m ư u của doanh nghiệp có được một ý nghĩa thống nhất về mủc tiêu trong hoạt động kinh doanh của mình. Đ ể thực hiện một chiến lược xuất khẩu, nhất thiế t phải có một kế hoạch xuất khẩu, kế hoạch marketing xuất khẩu. M ố i liên hệ giữa nhiều bước khác nhau trong hoạt động xuất khẩu được trình bày trong sơ đồ sau: 9
- Lượng giá công ty sẵn sàng xuất khẩu chưa Quyết định xuất khẩu Chiến lược xuất khẩu K ế hoạch xuất khẩu Thực hiện kế hoạch K i ể m soát Sơ đổ 1.1: Các bước thực hiện xuất khẩu Chiến lược kinh doanh xuất khẩu thực chất là một chương trình hành động tổng quát hướng tới việc thực hiện những mục tiêu xuất khẩu chủ yếu của doanh nghiệp. Chiến lược xuất khẩu của doanh nghiệp bao gồm các hoạt động được kế hoạch hóa và các phỏn ứng cần thiết v ớ i cấc diều kiện không dự báo trước. Các chiến lược xuất khẩu của doanh nghiệp bao gồm một loạt các vấn đề như làm thế nào để phát triển kinh doanh xuất khẩu, làm t h ế nào để thỏa mãn các khách hàng, làm thế nào để cạnh tranh thành công với các đối thủ, làm thế nào đáp ứng với những điều kiện thị trường thay đổi, làm thế nào quỏn l được các bộ phận chức năng của doanh nghiệp. Nhưng vấn đề này í thường có khuynh hướng mang các đặc trưng riêng biệt của từng doanh nghiệp, và được thích ứng vái các tình thế và mục tiêu thực hiện riêng của 10
- từng doanh nghiệp. Nhìn chung chiến lược kinh doanh xuất khấu của các doanh nghiệp bao gồm chiến lược thâm nhập thị trường, chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược thích nghi, chiến lược đa dạng hóa, chiến lược kết hợp, liên doanh... Xây dựng một chiến lược xuất khẩu tốt sẽ hình thành nên một định hưứng xuất khẩu tốt, các hoạt động khác nhau có thể được chỉ đạo chặt chẽ và được liên kết vứi nhau tạo nên được một sức mạnh tổng hợp và từ đó sự phân bố các nguồn lực được tối ưu đưa lại hiệu quả kinh doanh cao. Điều cơ bản là chiến lược xuất khẩu đề ra được mục tiêu và định hưứng xuất khẩu, từ đó làm nền tảng cho tất cả các hoạt động khác của doanh nghiệp có một hưứng đi chuẩn xác, cùng thực hiện mục tiêu chiến lược đã đề ra. Chiến lược xuất khẩu và kế hoạch xuất khẩu có một m ố i quan hệ tương hỗ mật thiết vứi nhau. K ế hoạch xuất khẩu là một trong những phương tiện hữu hiệu để thực hiện mục tiêu của chiến lược. K h i xây dựng và lựa chọn kế hoạch xuất khẩu phải căn cứ vào chiến lược xuất khẩu và các chiến lược chức năng khác để tạo thành một hệ thống đồng bộ, hoàn chỉnh hưứng đến một mục đích chung là thực hiện các mục tiêu của chiến lược. Do đó một chiến lược t ồ i thì không thể xây dựng được một kế hoạch hữu hiệu, mặt khác một chiến lược xuất khẩu tốt, đúng hưứng nhưng một kế hoạch xuất khẩu không hữu hiệu, thì việc thực hiện chiến lược là một vấn để khó khăn đối vứi doanh nghiệp. N h ư vậy việc kết hợp t ố i ưu và tính phù hợp giữa chiến lược và kế hoạch xuất khẩu là một vấn đề quan trọng trong quá trình phân tích, hoạch định, thực thi và kiểm tra chiến lược và công nghệ marketing xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay. K h i tiến hành kinh doanh ở điều kiện môi trường và thị trường quốc tế đa dạng, phức tạp và thường xuyên thay đổi nó có ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định của chiến lược và kế hoạch xuất khẩu, đặc biệt là ở những thị trường có sự cạnh tranh cao. Doanh nghiệp phải luôn luôn theo dõi phân li
- tích và có sự điều chỉnh dồng bộ giữa chiến lược và kè hoạch xuãt khâu dê luôn luôn đảm bảo tính phối hợp cao thực hiện tốt nhất mục tiêu m à doanh nghiệp đã để ra. 1.1.5. Vai trò của việc xây dựng kế hoạch xuất khâu a. Đối với nền kinh tế-xã hội: - Định hướng phát triển cho xuất khẩu. - Đ ẩ y mạnh xuất khẩu tạo nguồn vốn chở yếu để nhập khẩu phục vụ quá trình công nghiệp hoa và hiện đại hoa đất nước. - Đ ẩ y mạnh xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Đ ẩ y mạnh xuất khẩu tác động giải quyết công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp và các vấn đề xã hội khác. - Là cơ sở để đẩy mạnh, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. b. Đôi với các doanh nghiệp: - Định hướng cho hoạt động xuất khẩu hàng hoa cởa doanh nghiệp. - G ó p phần vào hoàn thành các mục tiêu tổng thể cởa toàn doanh nghiệp. - Tăng nhanh xuất khẩu hàng hoa, tạo nguồn thu, tăng lợi nhuận, tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường mới. - Tăng cường hiệu quả kinh doanh cởa doanh nghiệp. - Tạo môi trường làm việc hiệu quả, chuyên nghiệp. Ì .2. N Ộ I DUNG C Ủ A K Ế H O Ạ C H X U Ấ T KHAU: 1.2.1. Nội dung kế hoạch ở tầm vĩ mô: a. Nội dung: N ộ i dung cởa kế hoạch xuất khẩu bao gồm: Xác định quy m ô , tốc độ xuất khẩu sản phẩm, danh mục sản phẩm xuất khẩu chở lực, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu và thị trường xuất khẩu chở yếu. 12
- - Xác định quy m ô , tốc độ xuất khẩu phụ thuộc quy m ô , tốc độ tăng trưởng kinh tế và sự biến động trên thị trường quốc tế. - Đ ể định hướng danh mục sản phẩm xuất khẩu, trước hết cần dựa vào lợi thế so sánh của đất nước. - Xét về cơ cấu hàng xuất khẩu, đây có thể được coi là tiêu thức để đánh giá trình độ sản xuất và hiắu quả của xuất khẩu. X u hướng chung của viắc chuyển dịch cơ cấu này ở các nước đang phát triển là: bước đầu xuất khẩu sản phẩm thô dựa vào l ợ i thế tài nguyên và các sản phẩm dựa vào l ợ i thế của lao động. Tiếp đó là xuất khẩu sản phẩm dựa vào vốn và lao động, cuối cùng là các sản phẩm công nghắ cao. - N ộ i dung cuối cùng là định hướng thị trường xuất khẩu. Đây được coi là vấn đề quan trọng có ý nghĩa quyết định đến tính khả t h i của k ế hoạch. Viắc có được thị trường xuất khẩu nghĩa là xác định được nhu cầu cùa sản phẩm trên thị trường quốc tế. Nguyên tắc chung là đa dạng hoa thị trường xuất khẩu, g i ữ vững và mở rộng thị trường truyền thống, đồng thời tích cực tìm thêm thị trường mới. b. Sử dụng các chính sách vĩ mô hỗ trợ cho kế hoạch xuất khẩu: * Chính sách tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái là tỉ lắ chuyển đổi đơn vị tiền tắ của nước này ra những đơn vị tiền tắ của nước khác, tỉ giá này phản ánh giá trị đồng tiền một nước so với giá trị đồng ngoại tắ trong từng thời kỳ nhất định. Tỉ giá hối đoái có tác động lớn đến hoạt động xuất khẩu, k h i đồng tiền trong nước giảm giá thì hàng hoa nhập khẩu vào nước tính theo đổng tiền trong nước sẽ đắt đỏ hơn, trái lại hàng hoa xuất khẩu sang nước khác tính theo giá cả của đồng tiền nước ngoài sẽ giảm, làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, tạo điều kiắn thuận l ợ i cho xuất khẩu hàng hoa và có tác dụng hạn chế nhập khẩu. Ngược lại, nếu tiền trong nước tăng giá, hàng hoa nước ngoài nhập vào sẽ rẻ hơn và hàng hoa xuất khẩu sẽ đắt đỏ hơn tạo cơ hội cho nhà nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu. 13
- * Chính sách thuế quan và phi thuế quan: Đ ể phục vụ cho việc thực hiện k ế hoạch xuất khẩu, Chính phủ thường sử dụng các công cụ thuế quan và phi thuế quan như hạn ngạch, ưu đãi tín dụng... Việc sử dụng công cụ thuế bao gồm cả thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu. Thuế nhập khẩu phục vụ cho hoạt động ngoại thương và sản xuất trong nước được g ị i là thuế bảo hộ. Đ ó là việc đánh thuế cao vào những hàng nhập khẩu có sức cạnh tranh với hàng trong nước. Thuế xuất khẩu thường hướng tới việc nâng cao khả năng cạnh tranh cho các sản phẩm xuất khẩu ra thị trường quốc tế. Do đó, trong thời kỳ đầu xuất khẩu các sản phẩm thường chịu thuế suất thấp. ở Việt Nam hiện nay, về cơ bản hệ thống thuế xuất khẩu hầu như có mức thuế suất bằng không. Nhà nước không chỉ giảm thuế hoặc không thu thuế đối với sản phẩm m à còn hoàn thuế đối với nguyên vật liệu nhập khẩu để sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Hạn ngạch là hình thức hạn chế nhập khẩu hoặc xuất khẩu. Đây là những hạn mức do Nhà nước trực tiếp quyết định * Các chính sách khác hỗ trơ cho k ế hoạch xuất khẩu như: ưu đãi tín dụng, trợ giúp các doanh nghiệp tăng cường khả năng tiếp cận với các thông t i n thương mại quốc tế, đào tạo kỹ năng xúc tiến thương mại cho cán bộ hoạt động xuất - nhập khẩu, định hướng thị trường cho các ngành hàng xuất khẩu. Mua tạm trữ hàng hoa cho những sản phẩm xuất khẩu có tính chất thời vụ. 1.2.2. Nội dung của kê hoạch xuất khẩu ở tầm vi mô(doanh nghiệp): Tất cả các hoạt động của doanh nghiệp xuất khẩu đều diễn ra trong môi trưởng kinh doanh quốc tế và các yếu t ố môi trường khác có liên quan đến mục tiêu chiến lược và chính sách của doanh nghiệp xuất khẩu. Đ ể kế hoạch xuất khẩu đạt hiệu quả cao nhất, các doanh nghiệp xuất khẩu cần vận dụng tốt marketing mix, các hoạt động của marketing m i x là các phối thức 14
- dược liên kết, phối hợp v ớ i nhau theo những ràng buộc từ môi trường và chịu tác động của thị trường được thâm nhập. C ó thể m ô tả sự phối hợp giữa môi trường và marketing hỗn hợp bằng m ô hình sau: Sơ đồ 1.2: Các môi trường và marketìng hỗn hợp Các doanh nghiệp xuắt khẩu cần nắm vững là hầu hết các môi trường của doanh nghiệp thực tế được coi là vốn có bởi vì ta không thể kiểm soát nổi, do đó chúng có ý nghĩa sâu sắc đối với công tắc quản trị marketing. Vì thế, đối với các doanh nghiệp xuắt khẩu các bước thực hiện phải được nhận biết nhanh, nắm bắt kịp thời các cơ hội m ớ i do những thay dổi về môi trường đem lại. Doanh nghiệp cẩn phải thực hiện những phân tích về thị 15
- %JỈ/Vẹoại IhưontỊ. trường, phân tích các đổi thủ cạnh tranh, xác định mức r ủ i ro và khả nâng thu hồi. Các rủi ro và khả năng hàng hóa bị trả lại Sự thay đối luật pháp Thay đổi Tỉ lệ lạm Sự thay trang các phát dao Hổ sơ Chi phối tổ chức động tỉ hoạt động đổi trong tăng kinh tế, giá hối của chính phủ chính trị đoái trưởng doanh nghiệp Phân tích đối thủ cạnh tranh Những hạn Chi phí và chế vê Cường độ kỹ năng công nghệ cạnh tranh xúc tiến bán hàng Những thay đổi vé bàn ch t của thị trường Sơ đồ 1.3: Hệ thống thông tin marketing quốc tế 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam: thực trạng và giải pháp hoàn thiện
100 p | 1364 | 347
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng văn hoá doanh nghiệp tại tập đoàn Wal - Mart
93 p | 555 | 172
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho khách sạn Wooshu đến năm 2015
71 p | 288 | 71
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống quản lý bảo mật trên Android Smartphones
105 p | 263 | 66
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH Địa ốc Phong Dân đến năm 2020 - Huỳnh Sĩ Đại
106 p | 224 | 62
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược xuất khẩu của tập đoàn Dệt - may Việt Nam (Vinatex) trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế
95 p | 350 | 58
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương “Vectơ” – Hình học 10 nâng cao với sự hỗ trợ của phần mềm Macromedia Flash player 8.0
70 p | 265 | 58
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng mạng lưới phân phối hàng dệt may tại Hàn Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
98 p | 221 | 41
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng và bảo vệ thương hiệu đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
100 p | 200 | 40
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhiệt học phần "Thuyết động học phân tử của vật chất"
140 p | 195 | 30
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng phần mềm trò chơi hỗ trợ học lập trình Pascal
121 p | 216 | 26
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng gia đình Văn hóa của dân tộc Sán Dìu ở Thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh hiện nay
12 p | 154 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng và phát triển cổng thương mại điện tử Việt Nam - Trung Quốc (WWW.vietnamchina.net)
97 p | 133 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống bài tập nhận thức âm thanh hỗ trợ cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc
121 p | 155 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng Telling4me - Hệ thống hỗ trợ dạy học tiếng Việt cho học sinh tiểu học
118 p | 145 | 18
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều trị bệnh nhân từ xa
84 p | 28 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
99 p | 133 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng website dotapabfit.vn theo mô hình nhà bán lẻ điện tử
54 p | 19 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn