LUẬT GIA ĐÌNH
lượt xem 108
download
Family law (Luật gia đình) là lĩnh vực pháp luật giải quyết các vấn đề liên quan đến quan hệ gia đình cụ thể như ly hôn, con cái và tài sản. Tất cả lĩnh vực family law (luật gia đình) tại Úc đều phải chiểu theo Family Law Act (Bộ Luật Gia đình). Ngay cả khi bạn không kết hôn, bạn vẫn phải tuân theo Family Law Act (Bộ Luật Gia đình) để giải quyết bất đồng về con cái, ví dụ như quyết định vấn đề con ở với ai. Có ba Tòa giải quyết các vấn đề...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: LUẬT GIA ĐÌNH
- children’s righ t s Family Law Frequently Asked Questions - Vietnamese Family Law (Luật Gia đình) Sách nhỏ này chỉ giới thiệu những thông tin cơ bản chứ không phải là ý kiến cố vấn pháp luật. Nếu bạn đang có các vấn đề liên quan đến tòa án Những câu thường hỏi hoặc liên quan đến việc kiện tụng, bạn nên tìm luật sư hướng dẫn cụ thể. Nếu muốn có nhiều bản sách nhỏ này, xin liên lạc Publications Unit (Phòng Xuất bản) Legal Aid NSW (Trợ giúp Luật pháp bang NSW) số (02) 9219 5028 Có thể lấy nội dung sách này tại trang mạng của chúng tôi: www.legalaid.nsw.gov.au © Bản quyền NSW Legal Aid tháng 10 năm 2005 DEC03/05 2
- G i ới t hi ệu Family law (Luật gia đình) là lĩnh vực pháp luật Local Court (Tòa Địa phương) cũng giải quyết giải quyết các vấn đề liên quan đến quan hệ một số vấn đề hôn nhân gia đình. Trong nhiều gia đình cụ thể như ly hôn, con cái và tài sản. trường hợp, bạn có thể nộp đơn tại Local Court Tất cả lĩnh vực family law (luật gia đình) tại Úc (Tòa Địa phương) rồi tòa sẽ chuyển hồ sơ của đều phải chiểu theo Family Law Act (Bộ Luật bạn tới Family Court (Tòa Gia đình) hoặc Federal Gia đình). Ngay cả khi bạn không kết hôn, bạn Magistrates Court (Tòa Thẩm phán Liên bang). Xin vẫn phải tuân theo Family Law Act (Bộ Luật Gia vào trang mạng của Local Courts (Tòa Địa phương): đình) để giải quyết bất đồng về con cái, ví dụ www.lawlink.nsw.gov.au/lc.nsf/pages/index như quyết định vấn đề con ở với ai. Có ba Tòa Trong sách nhỏ này chúng tôi sẽ chỉ dùng chữ giải quyết các vấn đề hôn nhân gia đình - Family Family Court (Tòa Gia đình) thay vì nhắc tới tất cả Court (Tòa Gia đình), Federal Magistrates Court mấy tòa này. (Tòa Thẩm phán Liên bang) và Local Court (Tòa Bạn nên hỏi ý kiến luật sư để biết Tòa nào giải Địa phương). quyết việc của bạn là thích hợp nhất để nộp đơn Family Court (Tòa Gia đình) giải quyết các bất hoặc là tại Local Court (Tòa Địa phương) hoặc đồng do tan vỡ gia đình bằng cách hòa giải hoặc là tại Federal Magistrates Court (Tòa Thẩm phán xét xử tại tòa. Xin vào trang mạng Family Court Liên bang) hoặc là tại Family Court (Tòa Gia đình) (Tòa Gia đình) để biết thêm thông tin: LawAccess NSW (Dịch vụ thông tin pháp luật, www.familycourt.gov.au giới thiệu và cố vấn) cũng có thể giúp bạn được. Federal Registrates Court (Tòa Thẩm phán Xin gọi số 1300 888 529 trong giờ từ 9 giờ sáng Liên bang) giải quyết các vấn đề hôn nhân gia tới 5 giờ chiều từ thứ hai tới thứ sáu. đình ít phức tạp và vấn đề cấp dưỡng nuôi con. Chính phủ Liên bang lập ra Federal Registrates Court (Tòa Thẩm phán Liên bang) vào tháng 7 năm 2000 để làm nơi giải quyết hôn nhân gia đình cũng như Family Court (Tòa Gia đình). Muốn biết thêm thông tin về Federal Magistrates Court (Tòa Thẩm phán Liên bang) xin gọi số 1300 367 110. Bạn cũng có thể có thêm thông Muốn có nhiều bản sách nhỏ này xin liên lạc Publications Unit (Phòng Xuất bản) tin về các dịch vụ và địa điểm của các tòa này Legal Aid NSW (Trợ giúp Luật pháp bang NSW) gọi số (02) 9219 5028 bằng cách vào trang mạng: www.fmc.gov.au Nội dung sách nhỏ này cũng có tại trang mạng của chúng tôi: www.legalaid.nsw.gov. 1
- M ụ c lụ c V ừ a m ớ i ly t h â n Vừa mới ly thân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 Chúng tôi vừa mới ly thân. Việc thỏa thuận, parenting plans (kế hoạch nuôi dưỡng con cái), consent orders (quyết định Liệu tôi có phải xin quyết định của của Tòa về việc thỏa thuận nuôi dưỡng con cái) tòa để thu xếp con cái không (ví dụ: quyết định con ở với ai)? Trước khi ra Tòa. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 Giải quyết các vấn đề qua hòa giải Tự thỏa thuận nếu cha mẹ tự thoả thuận được Quyền của ông bà nội ngoại . . . . . . . . . . . . . . 6 với nhau về cách thu xếp cho con cái thì không Contact orders (Quyết định của Tòa về thăm con) cần xin quyết định của tòa. Chỉ trong trường hợp cha mẹ không tự thỏa thuận được với nhau Quyền của cha mẹ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 thì mới phải xin quyết định của tòa. Residence orders (Quyết định của Tòa về nơi ở), Nhiều người khi ly thân đều tự thu xếp với nhau recovery orders (quyết định của Tòa về việc về việc chăm sóc nuôi dưỡng con cái. Nếu tự trả con về) thu xếp được thì không cần phải có quyết định của tòa. Hai bên có thể tự thu xếp với nhau Quyền của con cái . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 hoặc nhờ ban cố vấn về tâm lý hay ban cố vấn Liệu các con có quyền quyết định việc gì không? hòa giải giúp giải quyết. (Xem bìa sau của sách nhỏ này). Khi hai bên tự nguyện thỏa thuận, Chuyển nơi ở. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 các bên không bắt buộc được bên kia thực hiện Chuyển đi nơi khác, người chồng hoặc những điều đã thỏa thuận. vợ không chịu chuyển đi, xin hộ chiếu cho con Quyết định chính thức Một số các vị cha mẹ Quyền thăm con. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 muốn xin quyết định chính thức của tòa án Chồng hoặc vợ cũ không cho thăm con hoặc là Family Court (Tòa Gia đình) hoặc là Federal Magistrates Court (Tòa Thẩm phán Liên Trả tiền cấp dưỡng nuôi con . . . . . . . . . . . . . 13 bang) hoặc là Local Court (Tòa Địa phương). Chia tài sản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 Có hai cách xin quyết định của tòa: Quan hệ ngoại hôn và quan hệ hôn nhân, Consent Orders (Quyết định của Tòa xác quỹ hưu trí nhận sự thoả thuận) - Sau khi các vị cha mẹ thương lượng với nhau và được sự giúp đỡ của Tôi làm thế nào để xin ly hôn? . . . . . . . . . . . 18 luật sư và/hoặc người cố vấn về tâm lý, bạn có Thay đổi họ của con . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 thể nộp bản thoả thuận gọi là Consent Order ra Family Court (Tòa Gia đình). Bản thoả thuận Địa chỉ liên hệ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 ghi rõ việc thu xếp của hai bên về việc nuôi dưỡng chăm sóc con cái và có hiệu lực bắt buộc thi hành cho cả hai bên. 2 3
- Qu y ế t đ ịnh c ủa tòa và kế ho ạc h H òa giải Parenting Plans (Kế hoạch nuôi dưỡng con cái) Luật sư và/hoặc người cố vấn tâm lý có Trước khi ra tòa, hãy cố gắng hòa giải thể giúp hai bên cha mẹ soạn thảo kế hoạch nuôi dưỡng chăm sóc con cái và đăng ký bản kế Ngày 29 tháng Ba năm 2004, quy định mới của hoạch đó tại Family Court (Tòa Gia đình). Bản Luật Gia đình bắt đầu có hiệu lực. Quy định kế hoạch ghi cụ thể việc sắp xếp nuôi dưỡng mới này bắt buộc bạn phải thực hiện một số chăm sóc con cái của cha mẹ và có hiệu lực bắt bước trước khi tới Family Court (Tòa Gia đình) buộc thi hành cho cả hai bên. hoặc Local Court (Tòa Địa phương) để xin quyết định về việc tài sản hoặc việc nuôi con. Ngày Có thể lấy Parenting Plan Kit (Mẫu hướng dẫn nay giải quyết vấn đề qua hòa giải được hết sức làm Kế hoạch nuôi dưỡng con cái) và Consent chú trọng để giảm bớt việc kiện tụng. Order Kit (Mẫu hướng dẫn làm bản thỏa thuận trình Tòa) tại Family Court (Tòa Gia đình). Trừ trường hợp việc của bạn cần giải quyết khẩn cấp, hoặc có yếu tố bất thường, như là có sự Nếu không thỏa thuận được? Nếu không thỏa cáo buộc rằng có sự xâm phạm hoặc có vấn đề thuận được về cách thu xếp nuôi dưỡng con cái, lừa đảo, bạn phải: bạn có thể nộp đơn tại Family Court (Tòa Gia đình) hoặc Local Court (Tòa Địa phương) để xin • Thật sự cố gắng giải quyết bất đồng thông Tòa cho quyết định chính thức. Tòa sẽ ra quyết qua cố vấn tâm lý hoặc hòa giải; và định trên cơ sở đặt lợi ích của con cái lên trên • Cố gắng một cách hợp lý nhằm liên lạc được hết. Tòa sẽ ra quyết định gọi là Parenting Order với bên kia, bao gồm việc: (Quyết định Nuôi dưỡng con cái) trong đó ghi rõ - đưa cho bên kia bản sao các tài liệu và việc sắp xếp nuôi dưỡng chăm sóc con cái. các báo cáo cần thiết mà bạn có giữ; - thông báo cho bên kia biết việc bạn sẽ xin quyết định của tòa về việc gì; và - thông báo cho bên kia biết đòi hỏi về phần mình là điều kiện để giải quyết cho xong việc đó. Nếu bạn không làm những điều trên, thì Tòa có thể tạm “ngừng” xem xét việc đó cho đến khi bạn làm đủ những điều trên, hoặc Tòa cũng có thể ra quyết định buộc một bên phải trả phí tổn cho bên kia. 4 5
- Qu y ề n của ông b à n ội ng oại Quyền của cha mẹ Ông bà nội ngoại có quyền thăm nom Phía bên kia đã bắt con đem đi và các cháu hay không? không chịu trả con về cho tôi. Tôi phải làm sao bây giờ? Ông bà nội ngoại muốn thăm cháu mình (hoặc bất cứ người nào nếu muốn được thăm đứa Nếu bạn có quyết định của tòa về việc thăm trẻ) đều có thể xin Tòa cho quyết định contact con hoặc quyết định của tòa về nơi ở của con, order (quyết định Tòa cho thăm đứa trẻ). Trẻ thì bạn cần phải nộp đơn ra Family Court (Tòa em có quyền được gặp cả hai bên cha mẹ và Gia đình) để xin tòa cho quyết định trả con về. liên hệ với những người có ảnh hưởng đến đời Khi có quyết định này cảnh sát (cảnh sát liên sống của đứa trẻ trừ trường hợp việc liên hệ đó bang hoặc cảnh sát tiểu bang) có thể truy tìm và không phải vì lợi ích cao nhất của các cháu. Vì đem con trả về cho bạn. vậy nếu ông bà nội ngoại muốn được Tòa cho quyết định được thăm cháu thì phải trình bầy Nếu bạn không có quyết định của tòa về việc rằng việc liên hệ với cháu mình là vì lợi ích cao thăm con hoặc quyết định của tòa về nơi ở của nhất cho bản thân đứa trẻ. con thì bạn phải nộp đơn xin việc này cùng với việc xin tòa cho quyết định trả con về. Có thể nộp đơn xin giải quyết những việc này cùng một lúc luôn. Có khi trong trường hợp khẩn cấp Tòa có thể ra những quyết định nói trên ex parte, có nghĩa là không cần sự hiện diện của phía bên kia tại tòa. Nếu bạn lo lắng có thể xảy ra chuyện con bị đưa ra khỏi nước Úc thì bạn nên xin đưa tên con vào Airport Watch List (Danh sách Theo dõi tại Sân bay). Nếu muốn làm việc này bạn cần phải điện thoại cho Federal Police (Cảnh sát Liên bang) (xem bìa sau cuốn sách nhỏ này) để liên hệ biết thêm yêu cầu cụ thể những việc cần làm. Lưu ý: Thông thường bạn cần phải làm đơn theo mẫu để xin đưa tên con vào Watch List (Danh sách Theo dõi) và phải nộp cho Federal Police (Cảnh sát Liên bang) bản sao Court orders (Quyết định của Tòa) hoặc bản sao đơn của bạn xin Court orders (Quyết định của Tòa). 6 7
- Qu y ề n của co n c ái Chuyển nơi ở Bản thân đứa trẻ có thể quyết định Các con tôi vẫn sống với tôi kể từ ngày việc muốn ở với ai hay không? chúng tôi ly thân, nay tôi muốn dọn đi khỏi vùng này. Tôi cứ đem con theo Family Court (Tòa Gia đình) không có qui định cụ thể về độ tuổi của đứa trẻ mà Tòa sẽ nghe được không hay là tôi phải xin phép theo ý kiến. Tòa cân nhắc nguyện vọng của đứa bên kia nữa? con, nhưng việc Tòa chiếu cố nguyện vọng của đứa trẻ đến mức độ nào là tùy thuộc vào việc Family Law Act (Bộ Luật Gia đình) quy định rằng Tòa đánh giá khả năng chín chắn và độ hiểu các con có quyền được biết và có quyền được biết của đứa trẻ. cả cha lẫn mẹ nuôi dưỡng. Trong trường hợp một bên cha hoặc mẹ phải dọn đi nơi khác Khi xem xét quyết định cho con ở với ai, Tòa và nơi ở mới sẽ cản trở khả năng của đứa con phải cân nhắc cả những yếu tố khác nữa như là: được gặp người kia thường xuyên thì sẽ phải • quan hệ của đứa con đối với người cha và cân nhắc một số yếu tố. người mẹ, và cả quan hệ của đứa con đối với Trong trường hợp đã có court order những người thân thích quan trọng khác nữa (quyết định của tòa) về việc thăm con: (như ông bà nội ngoại, anh chị em ruột) Bạn phải xem quyết định của tòa xem việc • việc thu xếp nơi ở hiện tại cho đứa con di chuyển có vi phạm quyết định đó không. • nếu thay đổi chổ ở của đứa con, như là việc Ví dụ như nếu tòa ghi trong quyết định rằng anh em ruột thịt của con phải ly tán, thì con người cha hoặc mẹ không ở với con được gặp sẽ bị ảnh hưởng thế nào con hai tuần một lần vào dịp cuối tuần, nếu • khả năng của mỗi bên cha mẹ có thể đáp bạn là người được nuôi con mà lại di chuyển ứng nhu cầu của con từ Sydney đi Perth, bạn có thể vi phạm quyết định của tòa nếu bạn có ý định di chuyển. Bạn • yêu cầu bảo đảm cho con được an toàn có thể xin tòa đổi quyết định nếu phía bên kia không bị tình trạng bạo hành trong gia đình cũng đồng ý hoặc là phải xin tòa cho quyết định làm ảnh hưởng, bảo đảm cho bản thân đứa mới. trẻ không bị nguy hại về thể chất hoặc tinh thần Trong trường hợp không có court order (quyết định của tòa) về việc thăm con: Cân nhắc tất cả những yếu tố trên, yếu tố quan trọng nhất để quyết định vẫn là đặt lợi ích của Trong trường hợp này việc di chuyển không vi đứa trẻ lên trên hết. phạm quyết định của tòa. Tuy nhiên, nếu hai bên đã thoả thuận với nhau để người không ở với con được đến thăm con, người kia có thể xin 8 9
- Ch u yể n nơi ở Family Court (Tòa Gia đình) ra quyết định không cho phép bạn đem con đi nơi khác. Toà sẽ cân Tôi muốn chấm dứt mối quan hệ nhắc lợi ích cao nhất của đứa con là trên hết. nhưng người kia không chịu dọn ra Tòa phải thận trọng xem xét những kiến nghị khỏi nhà mà chúng tôi là người đồng của người cha và người mẹ trong việc thu xếp sở hữu. Vậy tôi có thể làm gì được? chỗ ở của con cái và thăm nom con cái trong tương lai. Tòa cũng sẽ cân nhắc những vấn đề Cả hai người vợ hoặc chồng đều có quyền như là: ở chung trong gia đình sau khi ly thân bất kể • nguyện vọng của các con người nào là người có tên trong hợp đồng thuê nhà hoặc là người sở hữu nhà. Người chồng • mối liên hệ hiện tại giữa các con với người hoặc vợ không thể ép buộc người kia phải rời cha và người mẹ và những người khác quan nhà chỉ vì lý do người đó không có tên trong trọng tới đời sống của các con giấy tờ nhà cửa, người đó chỉ dọn đi nếu tòa bắt • thu xếp việc thăm nom con ra sao nếu thực buộc phải làm như vậy. hiện việc di chuyển và Nếu bạn là người phải dọn ra khỏi nhà, việc bạn • tác động của việc di chuyển sẽ ảnh hưởng ra ra đi không ảnh hưởng đến quyền lợi của bạn sao đối với con cái. đối với nhà đó. Quyền lợi của bạn trong quá Tôi làm thể nào để lấy hộ chiếu cho con tôi? trình hôn nhân vẫn tiếp tục được duy trì ngay cả khi bạn dọn ra khỏi nhà. Nếu bạn lo ngại bị Muốn lấy hộ chiếu cho con phải có sự đồng ý đánh đập, bạn nên tìm ngay cố vấn về luật pháp của cả cha và mẹ, trừ trường hợp ngoại lệ. Nếu (xem trang 17 về cố vấn pháp lý trong cuốn sách một bên cha hoặc mẹ không đồng ý, thì bạn nhỏ này). phải nộp đơn xin quyết định của tòa gia đình cho phép cấp hộ chiếu cho con được đi ra nước Family Court (Tòa Gia đình) có thể quyết định ngoài mà không cần phải bên kia đồng ý. ai được ở trong nhà. Quyết định này nghĩa là bạn có thể ở trong nhà, còn người kia phải dọn Nếu bạn mang con ra khỏi nước Úc mà không đi cho tới khi việc chia tài sản được chia xong được phép trong trường hợp tòa đang phân xuôi. Khi tòa xem xét đơn xin cho một người xử hoặc tòa đã có quyết định về con cái, bạn được ở lại nhà, tòa sẽ cân nhắc nhu cầu của hai có thể phạm tội hình sự. Ngay cả trong trường bên và con cái. Thông thường tòa chỉ cho quyết hợp không có quyết định của tòa, nước Úc có định này trong trường hợp khi ở gia đình xẩy ra tham gia Hague Convention (Công ước Hague) việc đánh đập hoặc bên này dọa đánh bên kia, đã ký kết hiệp định với nhiều nước trên thế giới nhất là khi chuyện đó làm ảnh hưởng đến con đòi hỏi các nước phải gửi trả trẻ em bị đem ra cái (hoặc trong trường hợp cấu trúc ngôi nhà đã nước ngoài. có sửa đổi phù hợp cho người tật nguyền.) 10 11
- Qu y ề n t hăm co n Cấp dưỡng nuôi con Tôi có quyết định của tòa cho thăm Các con đang sống với cha hoặc con nhưng người kia không cho thăm. mẹ nhưng người này lại đang có Tôi có thể làm gì? quan hệ tình cảm mới với người khác. Vậy tôi có phải trả tiền cấp dưỡng Nếu một trong hai người cha hoặc mẹ vi phạm nuôi con không? quyết định của tòa về việc con cái, có thể giải quyết bằng cách: Người cha hoặc mẹ không sống chung với con • cố gắng giải quyết bất đồng nhờ sự giúp đỡ cái có trách nhiệm cấp dưỡng tài chính nuôi của nơi cố vấn tinh thần hoặc nơi hòa giải con cho đến khi con đủ 18 tuổi hoặc đến khi (xem bìa sau của cuốn sách nhỏ này) con có thể tự nuôi thân. HOẶC Nếu người chồng hoặc vợ đang nuôi con nay tái hôn hoặc có quan hệ tình cảm mới, thì • có thể nộp đơn tại Family Court (Tòa Gia đình) thường là người không ở với con vẫn phải có cáo buộc rằng bên kia đã có vi phạm Parenting trách nhiệm đóng góp tài chính nuôi con. Nếu Order (Quyết định nuôi dưỡng con cái). hai người ly thân sau ngày 1 tháng 10 năm Toà rất nghiêm khắc khi xem xét các trường 1989 hoặc con sinh sau ngày đó, Child Support hợp quyết định của Tòa bị vi phạm. Tòa sẽ xem Agency (Cơ quan giúp đòi tiền nuôi con) sẽ áp xét hoàn cảnh cụ thể, người cha hoặc người dụng hình thức thu tiền đối với bạn. Nếu bạn mẹ vị phạm có thể được nhắc nhở về chương ly thân trước ngày 1 tháng 10 năm 1989 và các trình nuôi dưỡng con cái, có thể bị phạt tiền, con sinh trước ngày đó, nếu hai bên không thỏa có thể bị buộc phải cho bên không nuôi con thuận được với nhau thì một bên cha hoặc mẹ được tăng số lần thăm con (để bù lại những lần có thể nộp đơn ra Local Court (Tòa Địa phương) không được gặp con), nếu không chấp hành hay Family Court (Tòa Gia đình) hay Federal bên vi phạm có thể bị phạt tù. Khi xẩy ra việc Magistrates Court (Tòa Thẩm phán vi phạm, bên vi phạm phải trình bày lý do đúng Liên bang) xin Tòa cho quyết định cấp dưỡng đắn. Ví dụ, trường hợp đứa con ốm nặng (có nuôi con. bằng chứng y tế chứng nhận) thường là lý do xác đáng cho trường hợp người cha hoặc mẹ vi phạm quyết định của tòa. Nếu quyết định bị vi phạm là quyết định không còn thực hiện được nữa, Tòa có thể ra quyết định cả hai bên cha mẹ cùng tham gia chương trình nuôi dưỡng con cái, hoặc đình lại để Tòa xem xét sửa đổi quyết định. 12 13
- Ch ia t à i sản Tòa nào xét việc này? Local Court (Toà Địa Nếu chúng tôi không kết hôn chính thức, phương) giải quyết các vụ việc tài sản trị giá việc chia tài sản giải quyết thế nào? tới 60 000 đôla, District Court (Tòa Quận) giải quyết vấn đề tài sản trị giá tới 750 000 đôla. Tại bang NSW, nếu hai người sống với nhau như Nếu tài sản trị giá lớn hơn mức đó phải xin chia vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn, nếu hai tài sản tại Supreme Court (Tòa Thượng thẩm). bên không thỏa thuận được với nhau về tài sản Phải nộp đơn ra tòa trong thời hạn hai năm kể bạn có thể xin tòa ở tiểu bang chia tài sản chiểu từ khi chấm dứt mối quan hệ. theo Property (Relationships) Act (Luật Tài sản (Mối quan hệ)). Luật này áp dụng với cả những cặp đồng tính hoặc những người trong quan hệ Tôi đang xin ly hôn. Tài sản của chúng gia đình. Bạn phải có những điều kiện sau: tôi sẽ phải chia như thế nào? • phần lớn thời gian chung sống là ở bang NSW • phần lớn tài sản có là ở bang NSW, hai người Bạn có thể bắt đầu thương lượng vấn đề tài quan hệ phải chung sống với nhau ít nhất là sản ngay sau khi thấy hôn nhân đã đổ vỡ. Tuy hai năm nhiên, nếu đã ly hôn rồi, bạn phải nộp đơn ra HOẶC tòa đề nghị giải quyết vấn đề tài sản và vấn đề cấp dưỡng trong vòng 12 tháng kể từ ngày quyết • hai người có con chung định ly hôn có hiệu lực. HOẶC TàI sản gồm tất cả mọi thứ do người chồng • một người đóng góp nhiều vào việc xây dựng hoặc vợ hoặc cả hai cùng sở hữu (mang tên một nên khối tài sản hoặc cung cấp tiền bạc cho người hoặc tên chung) gồm: người kia • tiền mặt và các khoản đầu tư Tòa Tiểu bang khi xem xét vấn đề chia tài sản • bất động sản và các tài sản cá nhân như (như sẽ xem xét phần đóng góp của các bên vào khối là: xe hơi, đồ gỗ trong nhà ) tài sản chung hoặc đóng góp vào các nguồn tài chính khác. Phần đóng góp có thể bằng tiền hoặc • tài sản có trước khi lấy nhau không phải bằng tiền như là việc đóng góp công • quà tặng, tài sản thừa kế, tiền trúng xổ số do sức của người nội trợ/người nuôi con. Luật tài sản một bên được hưởng (Mối Quan hệ) không cho phép tòa điều chỉnh để • tiền bồi thường thôi việc của một bên. phù hợp với nhu cầu tương lai của các bên. Đây là điểm khác biệt lớn nhất để quyết định chia tài sản đối với vợ chồng ngoại hôn và vợ chồng có hôn nhân chính thức (xem trang sau). 14 15
- Chi a tà i sả n Superannuation (Quỹ Hưu trí) giúp đỡ của người thân trong gia đình), phần giải quyết thế nào? đóng góp không phải bằng tiền, những lần tự mình làm việc sửa chữa, gia cố tân trang nhà Năm 2001, chính phủ liên bang đã có những cửa, và phần đóng góp là người nội trợ hoặc là sửa đổi căn bản trong việc giải quyết quỹ hưu trí người chăm sóc cho sự ấm êm cho gia đình. trong các vụ việc hôn nhân gia đình. Luật mới có hiệu lực thi hành từ ngày 28 tháng 12 năm 2002. • nhu cầu cho tương lai (ví dụ như một bên Luật này không áp dụng đối với những người phải nuôi con, tuổi tác, tình trạng sức khỏe và không bao giờ có đăng ký kết hôn chính thức. khả năng có việc làm của mỗi người). Những sửa đổi này có nghĩa là quỹ hưu trí có Nhìn chung, phần đóng góp vào việc chăm sóc thể được coi là tài sản và được chia cho hai bên gia đình được coi như ngang với phần đóng góp vợ chồng sau khi đã ly thân. Quỹ hưu trí của của người đi làm chính trong gia đình. một người sẽ được chia như thế nào phụ thuộc Bạn nên có luật sư giúp đỡ về việc chia tài sản vào nhiều yếu tố khác nhau, kể các các yếu tố ngay cả khi chỉ cần xin ý kiến luật sư hoặc nhờ như quỹ hưu trí của người đó thuộc loại nào. luật sư hướng dẫn làm đơn xin tòa cho quyết Nếu vấn đề quỹ hưu trí phát sinh trong việc chia định xác nhận thỏa thuận giữa hai bên. Làm tài sản, bạn nên xin ý kiến luật sư hướng dẫn. như thế để tránh xảy ra tình trạng mặc dầu hai bên đã tự thỏa thuận và thực thi theo thỏa Tòa xem xét thế nào khi thuận đó nhưng một bên vẫn có thể kiện bên giải quyết chia tài sản? kia để đòi thêm tài sản. Không có qui định cụ thể hoặc cách thức cố Nếu việc sang tên tài sản là để thi hành quyết định về việc chia tài sản. Tòa không bắt buộc định của Tòa thì bạn là người được nhận tài sản phải quyết định chia tài sản 50/50 cho mỗi bên. sẽ không phải đóng stamp duty (thuế con nêm). Tòa sẽ cân nhắc nhiều vấn đề như: • tài sản có trước khi hôn nhân Việc tòa cân nhắc vấn đề tài sản của một người đã có trước khi hôn nhân đến mức độ nào tùy thuộc vào thời gian hôn nhân được bao lâu, mức độ mà bên kia có đóng góp vào khối tài sản (nếu có) trong quá trình tích lũy và duy trì tài sản. • phần đóng góp của hai bên trong thời gian hôn nhân. Bao gồm phần đóng góp trực tiếp (ví dụ như lương, việc duy trì tài sản) phần đóng góp gián tiếp (ví dụ như quà tặng, sự 16 17
- Là m t hế nào đ ể xi n l y hô n Th ay đổ i h ọ của co n Tôi làm thế nào để xin ly hôn? Tôi đã ly hôn. Tôi phải làm thế nào để Khi bạn ly thân lần đầu, bạn không cần phải đổi họ cho con tôi? làm gì cả, bạn không phải ký giấy tờ gì để chứng Muốn chính thức đổi họ tên cho con, bạn cần minh việc ly thân. phải nộp đơn tại NSW Registry of Births, Deaths Sau khi bạn đã ly thân được 12 tháng bạn có and Marriages (Văn phòng Đăng ký Khai sinh, thể nộp đơn xin ly hôn. Hiện nay Federal Khai tử và Kết hôn bang NSW) để xin đăng ký Magistrates Court (Tòa Thẩm phán Liên bang) là việc đổi tên. Trẻ em từ 12 tuổi trở lên phải đồng nơi giải quyết tất cả các đơn xin ly hôn, nhưng ý việc đổi tên của mình. bạn vẫn có thể nộp đơn tại văn phòng Family Cả hai bên cha mẹ đều phải đồng ý việc đổi Court (Tòa Gia đình) để xin ly hôn. tên cho con, nếu không đồng ý được với nhau Bạn có thể liên hệ với Family Court (Tòa Gia thì phải có court order (quyết định của tòa). đình) hoặc Federal Magistrates Court (Tòa Thẩm Mỗi bên cha mẹ đều có thể đứng ra xin tòa phán Liên bang) để xin bộ tài liệu Divorce Kit cho quyết định về việc đổi tên cho con (trong (Hướng dẫn làm hồ sơ ly hôn) (chi tiết liên lạc ở trường hợp một bên không đồng ý) hoặc xin cuối sách nhỏ này). Việc ly hôn chỉ có tác dụng tòa ra quyết định không cho phép bên kia được chính thức chấm dứt cuộc hôn nhân về mặt đổi tên con. Tòa sẽ xem xét quyết định trên cơ pháp lý. Nhưng việc ly hôn không có tác dụng sở xem xét lợi ích cao nhất của đứa con. (Ví dụ quyết định các vấn đề con cái hoặc chia tài sản. như tòa có thể xem nếu đứa con có thể bị xấu Nếu bạn đã được ly hôn mà hai người chưa có hổ vì mang họ khác với họ của người cha hoặc giải quyết vấn đề tài sản, bạn phải bắt đầu thủ mẹ đang sống cùng con, hoặc xem khả năng tục ra tòa giải quyết vấn đề tài sản và vấn đề đứa con có bị bối rối không hiểu việc bị đổi tên cấp dưỡng cho mình trong vòng 12 tháng kể từ hay không vân vân). Trong trường hợp cả hai cha ngày được ly hôn. mẹ đều giữ quan hệ mật thiết với con cái tòa thường hiếm khi chấp nhận cho đổi tên. NSW Legal Aid (Trợ giúp Luật pháp NSW) có tổ chức các buổi hướng dẫn miễn phí về Tại bang NSW, khi đứa trẻ chưa đủ 18 tuổi thì thủ tục ly hôn tại một số địa điểm ở Sydney không thể nào tự mình xin đổi tên ghi trong khai và các trung tâm khu vực. Xin liên lạc với sinh. LawAcess NSW gọi số 1300 888 529 để biết thêm chi tiết. 18 19
- Địa c hỉ liê n hệ 9744 3833 hoặc số 1800 451 784 (chỉ miễn phí cho Liên lạc những người gọi từ nông thôn) Womens’ Legal Resources Centre (Trung tâm Văn phòng Family Court (Tòa Gia đình) tại NSW Giúp đỡ Pháp luật cho Phụ nữ) gọi số 9749 5533 Sydney 9217 7111 Lismore 6621 8977 hoặc số 1800 801 501 (vùng nông thôn miễn phí); Albury 6021 8944 Newcastle 4926 1255 hoặc số 1800 674 333 (TTY) Coffs Harbour 6651 5395 Parramatta 9893 5555 Dubbo 6881 1555 Wollongong 4226 0200 Trang mạng: www.familycourt.gov.au Mediation (Hòa giải) và Federal Magistrates Court (Tòa Thẩm phán Liên Counselling (Cố vấn về Tâm lý) bang) - NSW: 1300 367 110 Trang mạng: www.fmc.gov.au Centacare 9725 7077 Community Justice Centres (Trung tâm Công lý Trợ giúp Luật pháp Cộng đồng) (chỉ phục vụ hòa giải) 9790 0656 Relationships Australia Mediation Service (Dịch Legal Aid Offices (Văn phòng Trợ giúp Luật pháp) vụ Hòa giải của Tổ chức Relationship Australia) có hướng dẫn về luật gia đình miễn phí tại tất cả 9387 4211 những nơi có trụ sở. Xin liên lạc với Legal Aid office Relationships Australia 9418 8800 (Văn phòng Trợ giúp Luật pháp) nơi gần nhất (xem 1300 364 277 (người gọi từ nông thôn) Danh bạ Điện thoại trang trắng). Unifam 9261 4077 LawAccess NSW (Đường dây Giúp đỡ Luật pháp) Paramatta Head Office (Văn phòng Trung ương) gọi số 1300 888 529 để có thông tin, được giới thiệu 9891 1628 hoặc được ý kiến cố vấn hoặc vào trang mạng: www.lawaccess.nsw.gov.au Community Legal Centres (Trung tâm Pháp luật Phiên dịch và Dịch thuật Cộng đồng) gọi số 9318 2355 hoặc tìm trong White Pages (Danh bạ Điện thoại trang trắng) dưới mục Telephone Interpreter Service (Sở Phiên dịch Legal Centres (Trung tâm Pháp luật) để biết địa điểm Điện thoại) 131 450 trung tâm gần nhất hoặc vào trang mạng: Community Relations Commission 1300 651 500 www.nswclc.org.au Domestic Violence Advocacy Service (Dich vụ Giúp đỡ nạn nhân bị bạo hành trong gia đình) gọi Những nơi khác để liên lạc số 9637 3741 hoặc số 1800 810 784 Centrelink Số miễn phí (phục vụ khách hàng) (vùng nông thôn miễn phí) 1800 050 004 Law Society of NSW Community Assistance Department (Ban Giúp đỡ Cộng đồng của Hội Child Support Agency (Cơ quan Giúp đòi tiền cấp Pháp luật bang NSW) gọi số 9926 0300 hoặc số dưỡng nuôi con) Số miễn phí 131 272 1300 888 529 để có thông tin và được giới thiệu tới Federal Police (Cảnh sát Liên bang) 6256 7777 luật sư tư. NSW Registry of Births, Deaths and Marriages Legal Aid Child Support Service (Dịch vụ Giúp đỡ (Văn phòng Đăng ký Khai sinh, Khai tử và Kết Pháp luật về vấn đề cấp dưỡng cho con cái) gọi số hôn bang NSW) 1300 655 236 (gọi nội tỉnh) 20 21
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình
16 p | 1749 | 177
-
LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH số: 02/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007
12 p | 1085 | 166
-
Quyết định số 01/2002/QĐ-BVHTT: Ban hành quy chế công nhận gia đình văn hóa, làng văn hóa, khu phố văn hóa
9 p | 498 | 151
-
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
13 p | 563 | 107
-
Bạo Hành trong Gia Đình
2 p | 403 | 86
-
Nghị định số 69/2006/NĐ-CP về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài do Chính phủ ban hành, để sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng 7 năm 2002 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
7 p | 420 | 78
-
Giáo trình Luật hôn nhân & gia đình- T2-4
10 p | 179 | 76
-
Quyết định số 428/QĐ-TTg năm 2024
4 p | 8 | 2
-
Văn bản xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế của người nhận con nuôi
3 p | 22 | 2
-
Văn bản thông báo về việc không tìm được gia đình thay thế trong nước cho trẻ em
2 p | 7 | 1
-
Luật số 52/2014/QH13
43 p | 6 | 1
-
Nghị định 12/2021/NĐ-CP
5 p | 28 | 1
-
Quyết định số 14/2019/QĐ-TTg
16 p | 8 | 1
-
Nghị định số 37/2018/NĐ-CP
33 p | 4 | 1
-
Nghị định số 82/2020/NĐ-CP
118 p | 8 | 1
-
Nghị định số 78/2024/NĐ-CP
15 p | 7 | 1
-
Nghị định số 85/2024/NĐ-CP
50 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn