intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt bổ sung (Sách chuyên khảo): Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:267

16
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sách chuyên khảo "Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam" Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: thực tiễn áp dụng hình phạt bổ sung của toàn án các cấp; nhu cầu, quan điểm cơ bản và các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng hình phạt bổ sung. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt bổ sung (Sách chuyên khảo): Phần 2

  1. Chương III THựC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT B ổ SUNG CỦA TOÀ ÁN CÁC CẤP Các quy định của PLHS chỉ là những quy định chết, nếu không được áp dụng trong thực tiễn cuộc sống. Giáo sư, Tiến sỹ khoa học Đào Trí úc hoàn toàn đúng khi nhận định: “Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự là một bộ phận của cấu trúc chung của luật hình sự, bởi vì nó là sự thể hiện các quy định của pháp luật hình sự trong thực tiễn” [85, tr. 109], Tiến sỹ Uông Chu Lưu và Tiến sỹ Nguyễn Đức Tuấn cũng cùng quan điểm khi cho rằng: “Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự là hình thức sông của quy phạm pháp luật. Tính hợp lý và hiệu quả của quy phạm pháp luật hình sự (trong đó có cả hình phạt) được kiểm nghiệm và đánh giá qua thực tiễn xét xử” [87, tr. 16]. Các yếu tố thuộc về xây dựng HTHP nói chung và HPBS nói riêng chỉ có ý nghĩa thực tiễn khi hình phạt được quyết định đúng và đảm bảo tốt việc chấp hành hình phạt. Chính vì thế, để có cơ sở thực tiễn đánh giá một cách toàn diện những ưu điểm cũng như tồn tại, hạn chế của chế định HPBS trong PLHS, từ đó đề xuất những giải 211
  2. pháp khả thi nhằm hoàn thiện chế định này, cần thiết phải nghiên cứu, tổng kết, đánh giá tình hình áp dụng nó trong thực tiễn xét xử của tòa án các cấp. Các sô liệu chúng tôi sử dụng để nghiên cứu bao gồm: Số liệu thông kê án hình sự xét xử sơ thẩm của Viện kiểm sát nhân dân tôi cao (VKSNDTC), TANDTC và của 08 tòa án cấp tỉnh, huyện (xem Phụ lục 1); Các báo cáo công tác của ngành Tòa án từ năm 1999 đến năm 2010; 388 bản án hình sự sơ thẩm của 16 tòa án các cấp từ 1997 đến 2008 được thu thập ngẫu nhiên (xem Phụ lục 2); Số liệu rút ra từ các công trình nghiên cứu, các bài báo khoa học có liên quan đến vấn đề mà đề tài nghiên cứu được hình thành từ những năm gần đây. Từ các nguồn tư liệu, sô' liệu này, chúng tôi phân tích, đánh giá, so sánh thực trạng áp dụng HPBS của tòa án các cấp, nhưng chủ yếu vẫn dựa vào các bảng số liệu thông kê từ năm 1995 đến 2010 và các báo cáo của TANDTC về công tác xét xử hình sự hàng năm của ngành Tòa án. Bởi vì tài liệu, sô' liệu thông kê này, về thực chất là bức tranh thu nhỏ của tình hình tội phạm thực tế ở nước ta, phản ánh tương đối đầy đủ và toàn diện tình hình 'xét xử sơ thẩm của các tòa án các cấp hàng năm, bao gồm n h ữ n g thông tin về sô' vụ án được thụ lý, sô' vụ án và bị cáo bị xét xử, các loại hình phạt, trong đó có HPBS được áp dụng hàng năm và đôi vối từng nhóm tội phạm đã xét xử. Có thể nói đây là các số iệu, tài liệu bảo đảm độ tin cậy cao cho việc đánh giá 12
  3. toàn diện tình hình xét xử và quyết định HPBS của tòa án các cấp. Tuy nhiên, các tài liệu, số liệu trên của TANDTC chưa chỉ ra được tần suất sử dụng các loại HPBS trong thực tiễn; những điểm tích cực cũng như những tồn tại, vướng mắc cụ thể trong thực tiễn áp dụng HPBS của các tòa án địa phương. Chính vì lý do đó, ngoài các số liệu, tài liệu nêu trên của TANDTC, cần thiết phải thu thập, khảo sát các tài liệu, số liệu thống kê tình hình áp dụng HPBS, các bản án sơ thẩm của một số tòa án các cấp trong cả nước. Với số liệu thống kê tình hình áp dụng HPBS của 08 tòa án và 388 bản án được thu thập ngẫu nhiên của 16 tòa án trong cả nưốc, chúng tôi cho rằng nó có tính đại diện để cho phép đánh giá thực chất tình hình áp dụng các HPBS của tòa án các cấp. Không chỉ như vậy, với việc nghiên cứu một tổng số chung được hợp thành một cách chính xác từ những con số thu thập từ nhiều kênh khác nhau như trên trong thời gian 16 năm sẽ đưa ra được những đánh giá, kết luận chính xác khuynh hướng, chính sách áp dụng HPBS của các tòa án trong thực tiễn xét xử. 3.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XÉT x ử s ơ THAM c ủ a TOÀ ÁN CÁC CẤP Theo số liệu thống kê của TANDTC và VKSNDTC, tình hình xét xử sơ thẩm từ năm 1995 đến năm 2010 của tòa án các cấp trong cả nưốc như sau: 213
  4. các cấp từ năm 1995 đến năm 2010 SÃ vụ án đã Số bj cáo TT Các năm xét xử đó bị xét xử 1 1995 37606 57473 2 1996 42300 65500 3 1997 34649 65366 4 1998 38712 62449 5 1999 49856 76634 6 2000 41409 61491 7 2001 41136 58066 8 2002 42311 60333 9 2003 45947 68358 10 2004 48287 75453 11 2005 49936 77758 12 2006 56138 91379 13 2007 55763 92954 14 2008 58927 99688 15 2009 59092 100015 16 2010 52595 88147 Tổng số 16 năm 754664 1201064 Theo bảng số liệu trên, trong thòi gian 16 năm, từ năm 1995 đến năm 2010, tòa án các cấp trong cả nước đã xét xử sơ thẩm 754664 vụ án, 1201064 bị cáo. Trung bình nỗi năm xét xử gần 50311 vụ án và 80071 bị cáo. Tỷ lệ :14
  5. chênh lệch giữa sô vụ án và sô bị cáo là 59,2%, có nghĩa là cứ 100 vụ án thì có gần 159 bị cáo bị xét xử sơ thẩm. Phân tích, so sánh kết quả công tác xét xử sỏ thẩm từ năm 1995 đến 2010 cho thấy tổng sô vụ án và sô bị cáo được xét xử sơ thẩm có tăng, có giảm nhưng trong những năm gần đây (2005 - 2010) số vụ án và sô" bị cáo được toà án các cấp xét xử sơ thẩm đều tàng mạnh theo từng năm. Nếu trong năm 1995 toà án các cấp đã xét xử sơ thẩm được 37606 vụ án, 57473 bị cáo thì đến năm 2010 tổng số vụ án sò thẩm lên đến 52595 vụ vối 88147 bị cáo. Nếu tính tỷ lệ số vụ án và bị cáo bị xét xử sơ thẩm năm 1995 là 100% thì năm 2010 tỷ lệ số vụ án xét xử sơ thẩm lên đến gần 140% và tỷ lệ số bị cáo bị xét xử sơ thẩm tăng lên đến gần 154%. Còn nếu chỉ tính riêng từ năm 20011 đến năm 2010 sau khi áp dụng BLHS năm 1999. cho thấy nếu năm 2001 số vụ án đã xét xử sơ thẩm là 41136 vụ (100%) thì năm 2010 đã lên đến 52595 vụ, chiếm 128%, tăng hơn năm 2001 đến 28%. Còn về sô" bị cáo bị xét xử sơ thẩm, so sánh cho thấy, năm 2001 có 58066 bị cáo đã bị xét xử (100%) thì năm 2010 lên đến 88147 bị cáo bị xét xử, chiếm 152%, tăng hơn năm 2001 đến 52%. 1 Theo Toà án nhân dân tối cao, BLHS năm 1999 có hiệu lực pháp luật ngày Ư7/2000. Số vụ án hình sự xảy ra trước ngày 1/7/2000 hầu như đã được giải quyết trong năm 2000. Các vụ án hình sự được giải quyết trong năm 2001 chù yếu là các vụ án xảy ra sau ngày 1/7/2000, có nghĩa là các toà án các cấp đểu áp dụng BLHS năm 1999 để giải quyết. (Xem Báo cáo Công tác ngành Toà án năm 2001 và phương hưống nhiệm vụ công tác Toà án năm 2002, tr.5). 215
  6. Nghiên cứu cơ cấu và khuynh hướng vận động của từng nhóm tội phạm được xét xử sơ thẩm từ năm 2000 đến năm 2010 cho thấy như sau: Bảng 2. s ố liệu xét xử sơ thẩm của toà án các cấp với các nhóm tội phạm từ năm 2000 đến 2010 Tỷ lệ vụ Tỷ lệ số bị án của cáo của Các nhóm tội Số vụ Số bị nhóm tội nhóm tội TT phạm trong án đã cáo bị phạm trên pham trên BLHS xét xử xét xử tổng tong so số vụ án bị cáo xét xử bị xét xử Các tội xâm phạm an ninh 1 263 657 0,05% 0,08% quốc gia (chương XI) Các tội xâm phạm tính 2 88493 128118 16,79% 14,95% mạng... (chướng XII) Các tội xâm phạm quyền 3 tự do, dân chủ 903 1881 0,17% 0,22% của công dân (chương XIII) Các tội xâm 4 phạm sở hữu 208865 328378 36,62% 38,32% (chương XIV) Các tội xâm phạm chế độ 5 348 516 0,07% 0,06% hỏn nhân... (chương XV) Các tội xâm phạm xâm 6 phạm trật tự 8709 16897 1,65% 1,97% quàn lý kinh tế (chương XVI) 16
  7. Tỷ lệ vụ Tỷ lệ số bị án của cáo của Các nhóm tội Số vụ Số bị nhóm tội nhóm tội TT pham trong án đã cáo bị pham trên pham trên BLHS xét xử xét xử tổng tông sô số vụ án bị cáo xét xử bị xét xử Các tội phạm 7 về môi trường 1160 1842 0,22% 0,21% (chương XVII) Các tội phạm 8 ma túy 104888 137339 19,90% 16,03% (chương XVIII) Các tội xâm phạm an toàn 9 98901 214716 18,76% 25,06% công cộng... (chừáng XIX) Các tội xâm phạm trật 10 tự quàn lý 8357 15397 1,59% 1,80% hành chính (chương XX) Các tội phạm tham nhũng 11 3090 6672 0,59% 0,79% (Mục A chương XXI) Các tội phạm chức vụ khác 12 400 771 0,08% 0,10% (Mục 6 chương XXI) Các tội xâm phạm hoạt 13 2741 3777 0,52% 0,44% động tư pháp (chương XXII) Tổng 13 nhóm 527118 856961 162,57% cộng tội phạm (Nguồn: TANDTC) 217
  8. Theo Bảng 2, nhóm tội xâm phạm sở hữu có số vụ án 1 và bị cáo bị xét xử sơ thẩm ở vị trí có tỷ trọng lốn nhất, ì tính trung bình của cả thòi kỳ 11 năm, chiếm tỷ lệ 36,62% vụ án trên tổng sô’ 208865 vụ án và 38,32% bị cáo trên tổng sô' 328378 bị cáo bị xét xử. Nhóm tội phạm này được xét xử trong những năm 2000 - 2003 luôn ổn định, nhưng từ năm 2004 trở đi sô" vụ án và bị cáo bị xét xử sơ thẩm tăng nhanh, ví dụ năm 2003 có sô' vụ án và bị cáo bị xét xử là 100% thì năm 2007 tỷ lệ sô vụ án là 122,25%, sô" bị cáo lên đến 133,59%. Nhóm tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng đứng vị trí thứ hai, đạt tỷ lệ 18,76% trên tổng số 98901 vụ án đã xét xử và 25,06% trên tổng sô" 214716 bị cáo bị xét xử. Nhóm tội phạm này cũng có khuynh hướng tăng lên rất mạnh về cả sô' vụ án và bị cáo bị xét xử. So sánh cho thấy, năm 2000 có 6093 vụ án và 9402 bị cáo bị xét xử sơ thẩm thì năm 2007 đã lên đến 12025 vụ án và 24460 bị cáo phạm tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng bị xét xử. Nếu lấy tỷ lệ các vụ án và bị cáo bị xét xử năm 2000 là 100% thì năm 2007 tỷ lệ các vụ án bị xét xử là 197,36%, tỷ lệ các bị cáo bị xét xử là 260,16%. Nhóm tội phạm về ma tuý cũng chiếm vị trí thứ ba với tỷ lệ 19,90% trên tổng sô' 104888 vụ án đã xét xử và 16,03% trên tổng sô' 137339 bị cáo bị xét xử. Nhìn chung, tình hình nhóm tội phạm này có sự tăng giảm thất thưòng, nhưng kê từ năm 2003 đến nay cũng có khuynh hưống phát triển. Nếu so sánh vói năm 2003 thì năm 2007, tỷ lệ 218
  9. các vụ án phạm tội về ma tuý bị đưa ra xét xử chiếm 136,20%, tỷ lệ số bị cáo bị xét xử là 128,15%. Nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người đứng vị trí thứ tư vối tỷ lệ 16,79% trên tổng số 88493 vụ án đã xét xử và 14,95% trên tổng số 128118 bị cáo bị xét xử. Cũng như các nhóm tội phạm trên, nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người cũng có sự phát triển nhanh. Nếu lấy sô vụ án và bị cáo bị xét xử năm 2000 là 100% thì năm 2007 có tỷ lệ vụ án bị xét xử là 122,29% và sô" bị cáo là 136,72%. Nhóm tội xâm phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế đứng vị trí thứ năm vói tỷ lệ trung bình là 1,65% trên tổng số 8709 vụ án đã xét xử và 1,97% trên tổng sô" 16897 bị cáo bị xét xử. Nhóm tội phạm này lại có khuynh hướng tương đối ổn định trong những năm gần đây, tình hình có giảm nhưng không đáng kể. Nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính đứng vị trí thứ sáu vói tỷ lệ trung bình là 1,59% trên tổng số 8357 vụ án đã xét xử và 1,80% trên tổng số 15397 bị cáo bị xét xử. Nhóm tội phạm này lại có khuynh hướng tương đối ổn định trong những năm gần đây, tình hình có giảm nhưng không đáng kể. Còn các nhóm tội phạm còn lại chỉ chiếm tỷ lệ dưới 01% trong tổng sô vụ án và bị cáo bị toà án các cấp xét xử hàng năm. 21 9
  10. Cơ cấu và khuynh hướng vận động của các nhóm tội phạm được toà án các cấp xét xử trong giai đoạn 11 năm (2000 - 2010) không chỉ thể hiện tình hình thực tế tăng giảm của tình hình tội phạm trong thòi gian vừa qua mà còn phản ánh rõ rệt hiệu quả hoạt động của các cơ quan tiến hành tô' tụng, đặc biệt trong đó có hoạt động xét xử của toà án các cấp. 3.2. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG HÌNH PHẠT BỔ SUNG CỦA TÒA ÁN CÁC CAP 3.2.1. Tình hình áp dụng hình phạt bổ sung của tòa án các cấp trong cả nước Theo như phân tích sô' liệu thông kê của TANDTC và VKSNDTC về tình hình xét xử sơ thẩm từ năm 1995 đến năm 2010, tòa án các cấp trong cả nước đã xét xử sơ thẩm 754664 vụ án, 1201064 bị cáo. Còn về tình hình áp dụng HPBS từ năm 1995 đến năm 2010, sô' liệu thống kê của VKSNDTC và TANDTC cho thấy như sau (xem Bảng 3): Bảng 3: Tỷ lệ bị cáo bị áp dụng HPBS trên tổng s ố bj cáo bj xét xử sơ thẩm từ năm 1995 đến năm 2010 SỐ vụ số bị cáo só bj cáo Tỷ lệ bị cáo bị áp dụng HPBS Các án đã đã bj xét bị áp TT trên tổng số bị năm xét xử xử sơ dụng cáo đã bị xét xử sơ thẩm thẩm HPBS Sd thẩm 1 1995 37606 57473 4562 7,96% 2 1996 42300 65500 7673 11,71% 3 1997 34649 65366 5912 9,04% 22 0
  11. Số vụ SỔ bj cáo Tỷ lệ b¡ cáo bị SỔ bị cáo Các án đã áp dụng HPBS đã bj xét bi áp TT trên tổng số bj năm xét xử xử sơ dụng cáo đã bị xét xử sơ thẩm thẩm HPBS sơ thẩm 4 1998 38712 62449 4919 7,88% 5 1999 49856 76634 9119 11,90% 6 2000 41409 61491 4573 7,44% 7 2001 41136 58066 3401 5,86% 8 2002 42311 60333 3057 5,07% 9 2003 45947 68358 1751 2,56% 10 2004 48287 75453 1883 2,5% 11 2005 49936 77758 4780 6,15% 12 2006 56138 91379 5348 5,85% 13 2007 55763 92954 6696 7,20% 14 2008 58927 99688 5427 5,44% 15 2009 59092 100015 5817 5,82% 16 2010 52595 88147 5059 5,74% Tổng 16 năm 7516664 1201064 79977 6,66% số Nguồn: TANDTC và VKSNDTC Theo bảng số liệu trên, trong 16 năm (từ năm 1995 đến năm 2010) tòa án các cấp đã xét xử 754664 vụ án vói 221
  12. 1201064 bị cáo, trong đó có 79977 lượt bị cáo bị áp dụng các loại HPBS, đạt tỷ lệ trung bình mỗi năm có gần 6,66% lượt bị cáo bị áp dụng HPBS trên tổng số bị cáo bị xét xử sơ thẩm. Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2000 là những năm áp dụng BLHS năm 1985, có tổng sô' 388.913 bị cáo bị xét xử sơ thẩm, trong đó có 36.758 lượt bị cáo bị áp dụng HPBS, đạt tỷ lệ trung bình mỗi năm là 9,45% lượt bị cáo bị áp dụng HPBS. Năm 1999 là năm có tỷ lệ bị cáo bị áp dụng HPBS nhiều nhất, đạt tỷ lệ 11,90%. Năm 2000 là năm có tỷ lệ bị cáo bị áp dụng HPBS thấp nhất, chỉ đạt tỷ lệ 7,44%. Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010 là những năm áp dụng BLHS năm 1999, các tòa án các cấp đã xét xử sơ thẩm 510132 vụ án vối 812151 bị cáo, trong đó có 43219 lượt bị cáo bị áp dụng HPBS, đạt tỷ lệ trung bình mỗi năm là 5,32%. Năm 2007 có sô lượng bị cáo bị áp dụng HPBS nhiều nhất, đạt tỷ lệ 7,20%. Năm 2004 có số lượng bị cáo bị áp dụng HPBS thấp nhất, đạt tỷ lệ 2,5%. Qua kết quả nghiên cứu, phân tích sô" liệu ở trên cho thấy tỷ lệ sô' bị cáo bị áp dụng HPBS trong giai đoạn 1995 - 2000 là cao hơn hẳn so với giai đoạn 2001 - 2010 sau khi áp dụng BLHS năm 1999. Trong giai đoạn 2001 - 2010, năm có tổng số bị cáo bị áp dụng HPBS nhiều nhất cũng thấp hơn so với tổng sô" bị cáo của năm bị áp dụng HPBS thấp nhất theo BLHS năm 1985, mặc dù sô" vụ án và số bị cáo bị xét xử theo BLHS năm 1999 tăng mạnh hàng năm, nhất là từ năm 2005 trở lại đây. 222
  13. 3.2.2. Tình hình áp dụng hình phạt bổ sung ờ tòa án m ột s ố tỉn h , th à n h p h ố Nghiên cứu tình hình áp dụng HPBS của một số tòa án cũng cho thấy hiện tượng áp dụng HPBS như trên, tức là tỷ lệ áp dụng HPBS trong các năm thi hành BLHS năm 1999 thấp hơn nhiều so với những năm áp dụng BLHS năm 1985, và những năm gần đây việc áp dụng HPBS cũng có xu hướng giảm dần, cụ thể: Tại Hà Nội, theo số liệu do Tòa án Thành phô" cung cấp (xem Phụ lục 22) cho thấy từ năm 1995 đến 9 tháng đầu năm 2004 có 6.248 vụ án với 19.551 lượt bị cáo bị áp dụng HPBS. Trong những năm áp dụng BLHS năm 1985 (1997 - 2000), số vụ án và bị cáo bị áp dụng HPBS tăng cao, nhất là sau khi có Luật sửa đổi, bổ sung một số điều BLHS năm 1997. Nếu năm 1997 có 885 vụ án với 1.143 bị cáo bị áp dụng HPBS (lấy tỷ lệ là 100%) thì đến năm 1999 số lượng vụ án xét xử sơ thẩm có áp dụng HPBS là 1.657 vụ và số bị cáo bị áp dụng HPBS lên đến 2.121 người tảng tối 185,56%. Nhưng kể từ khi áp dụng BLHS năm 1999 (từ năm 2001 đến 9 tháng đầu năm 2004) tình hình áp dụng HPBS của Tòa án thành phố Hà Nội lại có chiều hướng giảm mạnh. Năm 2001 có 439 vụ án vói 553 lượt bị cáo bị áp dụng HPBS; năm 2002 có 205 vụ án với 307 lượt bị cáo bị áp dụng HPBS; năm 2003 có 246 lượt bị cáo và 09 tháng đầu năm 2004 chỉ còn 56 vụ án vói 136 lượt bị cáo bị áp dụng HPBS. Tại Hải Phòng, theo số liệu thống kê xét xử của Tòa án thành phố (xem Phụ lục 26), từ năm 1999 đến năm 223
  14. 2004 tổng sô' vụ án được Tòa án thành phô' Hải Phòng xét xử sơ thẩm là 3003 vụ với 5054 bị cáo, trong đó có 924 lượt bị cáo bị áp dụng HPBS, đạt tỷ lệ trung bình mỗi năm là 18,28% trên tổng sô' bị cáo bị xét xử. Trong những năm gần đây tình hình áp dụng HPBS của Tòa án này có xu hưống giảm nhẹ. Tại Cao Bằng, theo sô' liệu thông kê xét xử của Tòa án tỉnh (xem Phụ lục 25), tổng sô' vụ án đã được Tòa án tỉnh xét xử sơ thẩm là 1.368 vụ vối 2.118 bị cáo, trong đó có 847 lượt bị cáo bị áp dụng HPBS, đạt tỷ lệ trung bình mỗi năm là 39,99% tổng số bị cáo bị xét xử. Từ năm 1995 đến năm 2000, là những năm Tòa án xét xử theo BLHS năm 1985, tình hình áp dụng HPBS có tỷ lệ rấ t cao. Trong 6 năm, tổng số có 742 vụ án với 1.151 bị cáo bị xét xử sơ thẩm, số lượt bị cáo bị áp dụng HPBS là 646 người, chiếm tỷ lệ trung bình mỗi năm xấp xỉ 56,13%. Năm 1999 có tỷ lệ bị cáo bị áp dụng HPBS cao nhất, lên đến 94,36% trên tổng sô' 266 bị cáo bị xét xử. Kể từ khi áp dụng BLHS năm 1999, sô lượng bị cáo bị phạt HPBS lại giảm dần từ năm 2001 đến 2004. Trong 4 năm này chỉ có 203 bị cáo bị phạt HPBS trên tổng sô" 967 bị cáo bị xét xử, chiếm tỷ lệ trung bình mỗi năm là 20,99%. Tại Thanh Hóa, theo số liệu thông kê của Tòa án thành phô' (xem Phụ lục 21), từ năm 2000 đến 2005 có tổng số 2863 vụ án vối 5121 bị cáo đã được xét xử sơ thẩm, trong đó có 738 lượt bị cáo bị áp dụng HPBS, chiếm tỷ lệ 18,30% trên tổng số bị cáo bị xét xử. Theo số liệu thống kê 224
  15. hàng năm cho thấy tỷ lệ áp dụng HPBS của Tòa án thành phố Thanh Hóa có tăng có giảm, trong đó năm 2005 có tỷ lệ áp dụng HPBS tăng cao chiếm 23,67%. Còn ỏ Đak Lak, theo số liệu thống kê do Tòa án tỉnh cung cấp (xem Phụ lục 24), từ năm 1995 đến 9 tháng đầu năm 2004 có tổng số 3.059 vụ án với 5.276 bị cáo bị xét xử sơ thẩm, trong đó có 628 lượt bị cáo bị áp dụng HPBS^chiếm tỷ lệ trung bình mỗi năm là 11,90% trên tổng số bị cáo bị xét xử. Từ năm 1995 đến 2000, Tòa án tỉnh đã xét xử sơ thẩm 1784 vụ án vối 2.828 bị cáo, trong đó có 440 lượt bị cáo bị áp dụng HPBS, chiếm tỷ lệ trung bình mỗi năm là 15,56% trên tổng số bị cáo bị xét xử. Từ năm 2001 đến 2003, sau khi áp dụng BLHS năm 1999, có 1786 bị cáo bị xét xử sơ thẩm, trong đó có 153 lượt bị cáo bị áp dụng HPBS, chiếm tỷ lệ trung bình mỗi năm là 8,57%. Còn trong 09 tháng đầu năm 2004 tỷ lệ bị cáo bị áp dụng HPBS là 5,29%. Cũng theo sô" liệu thống kê tại Phụ lục 24, nếu so sánh với tình hình áp dụng HPBS trước năm 2001 ỏ Tòa án tỉnh Đak Lak, chúng tôi thấy có hiện tượng là từ khi áp dụng BLHS năm 1999 tình trạng áp dụng HPBS của Tòa án này cũng có xu hướng giảm đáng kể như đã xảy ra ở Tòa án Hà Nội và Cao Bằng. 3.2.3. T ình h ìn h áp d ụ n g h ìn h p h ạt b ổ su n g đối với các n h óm tộ i phạm cụ thê Tình hình áp dụng HPBS của tòa án các cấp đốì vói các nhóm tội phạm cụ thể núi chung được thể hiện ở bảng số liệu thống kê sau: 225
  16. Bàng 4: Sô' liệu thống kê tình hình áp dụng HPBS của tòa án các cấp vói các nhóm tội phạm từ năm 2000 đến 2010 Số Tỷ lệ bị lượt cáo S ố vụ Sô' bị bị cáo Các nhóm tội phạm bị áp dụng TT án đã cáo bị bị áp trong BLHS HPBS trên xét xử xét xử dụng sô' bị cáo HPBS bị xét xử Các tội xâm phạm 1 an ninh quéc gia 263 657 220 33,49% (chương XI) Các tội xâm phạm tính 2 88493 128118 677 0,53% mạng... (chứang XII) Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ 3 903 1918 5 0,27% của công dân (chương XIII) Các tội xâm phạm sỏ 4 208865 328378 2776 0,85% hữu (chương XIV) Các tội xâm phạm chế 5 độ hôn nhân... 348 516 24 4,65% (chương XV) Các tội xâm phạm xâm 6 phạm trật tự quàn lý 8709 16897 1250 7,40% kinh tế (chuorig XVI) Các tội phạm về môi 7 1160 1842 91 4,94% trường (chứơng XVII) Các tội pham ma túy 8 104888 137339 18591 13,54% (chương XVIII) Các tội xâm phạm an 9 toàn công cộng... 98901 214716 23144 10,78% (chương XIX) !26
  17. Số Tỷ lệ bị lượt cáo Số vụ Số bỊ bị cáo Các nhóm tội phạm bị áp dụng TT án đã cáo bị bị áp trong BLHS HPBS trên xét xử xét xử dụng số bị cáo HPBS bị xét xử Các tội xâm phạm trật 10 tự quằn lý hành chính 8357 15397 182 1,18% (chướng XX) Các tội phạm 11 tham nhũng (Muc A 3090 6672 354 5,30% chương XXI) Các tội phạm chức vụ 12 khác (Muc B chương 400 771 09 1,24% XXI) Các tội xâm phạm 13 hoat đông tư pháp 2741 3777 06 0,16% (chương XXII) Tổng 13 nhóm tội phạm 527118 856961 47329 5,52% cộng (Nguồn: TANDTC) * Theo số liệu thống kê tại Bảng 4 nêu trên, tỷ lệ HPBS được tòa án các cấp áp dụng vói nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia là cao nhất so với việc áp dụng HPBS đối vối các nhóm tội phạm khác. Phân tích cho thấy, trong 11 năm (từ 2000 đến 2010) có 263 vụ án và 657 bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia bị các tòa án đưa ra xét xử sơ thẩm thỡ trong đó có 220 lượt bị cáo bị áp dụng HPBS, chiếm tỷ lệ trung bình là 33,49% trên tổng số bị cáo bị đưa ra xét xử sơ thẩm. Tuy nhiên, tình hình áp dụng HPBS với nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia hàng năm 22 7
  18. cũng có những sự khác nhau rất xa. Năm 2005 có tỷ lệ bị cáo bị áp dụng HPBS nhiều nhất, chiếm 68,25% trên sô"bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia bị đưa ra xét xử sơ thẩm. Tuy nhiên, trong các năm 2000, 2002, 2003, 2004 lại không có bị cáo nào bị áp dụng HPBS (Xem Bảng số 5). Bảng 5: Tinh hình áp dụng HPBS vãi nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia từ năm 2000 đến năm 2010 Tỷ lệ bị cáo bị s ố vụ án xâm S ố lượt bị cáo áp dung phạm an ninh Số Năm bị áp dụng HPBS trên số quốc gia đưdc bị cáo ' HPBS bị cáo xét xử bị xét xử 2000 17 22 0 0% 2001 15 73 7 9,59% 2002 13 25 0 0% 2003 18 71 0 0% 2004 19 43 0 0% 2005 57 126 86 68,25% 2006 38 97 46 47,42% 2007 31 74 45 60,61% 2008 26 51 15 29,41% 2009 17 43 16 37,21% 2010 12 32 5 15,63% Tổng số 263 657 220 33,49% 11 năm (Nguồn: TANDTC) 228
  19. * Tỷ lệ áp dụng HPNS cao thứ hai là đối với nhóm tội phạm về ma túy. Theo Bảng 4 và 6, HPBS được tòa án các cấp áp dụng đối vối các tội phạm về ma túy cụ thể như sau: từ năm 2000 đến 2010, tổng sô' vụ án các xét xử sơ thẩm là 104888 vụ với 137339 bị cáo bị xét xử, trong đó có 18591 lượt bị cáo bị áp dụng HPBS, chiếm tỷ lệ bình quân hàng năm là 13,54% tổng sô" bị cáo bị áp dụng HPBS trên tổng số bị cáo bị xét xử sơ thẩm. Năm 2000 là năm có tỷ lệ bị cáo bị áp dụng HPBS cao nhất, có 6524 vụ án với 9350 bị cáo bị xét xử, trong số đó có 2563 lượt bị cáo bị áp dụng HPBS, chiếm 27,41% bị cáo bị áp dụng HPBS trên tổng số bị cáo bị xét xử. Năm có tỷ lệ bị cáo áp dụng HPBS thấp nhất là năm 2003, có sô vụ án là 11423 với 14590 bị cáo bị xét xử sơ thẩm, trong đó có 828 bị cáo bị áp dụng HPBS, chiếm 5,68%. Bàng 6: Tình hình áp dụng HPBS với nhóm tội phạm về ma túy từ năm 2000 đến năm 2010 Tỷ lệ bị cáo bj Số vụ án về Số lượt bj áp dụng Số Năm ma túy được cáo bị áp HPBS trên số bị cáo xét xử dụng HPBS bị cáo bị xét xử 2000 6524 9350 2563 27,41% 2001 8368 10678 2292 21,46% 2002 9436 12194 2369 19,43% 2003 11423 14590 828 5,68% 2004 8947 11790 779 6,61% 2005 9236 12233 1628 13,31% 229
  20. Tỷ lệ bj cáo bị Sô' vụ án về Sô' lượt bị áp dung Số Năm ma túy được cáo bị áp HPBS trên số bị cáo xét xử dụng HPBS bị cáo bị xét xử 2006 9233 12530 1915 15,28% 2007 8886 11982 1998 16,68% 2008 10327 13422 1625 12,11% 2009 11173 14318 1324 9,25% 2010 11315 14252 1270 8,91% Tổng số 104868 137339 18591 13,54% 11 năm (Nguồn: TANDTC) * Tỷ lệ HPBS áp dụng cao thứ ba là đốĩ v ớ i các tội xâm phạm an toàn công cộng và trật tự công cộng. Theo bảng số liệu 4 và 7, từ 2000 đến 2010, tòa án các cấp đã xét xử sơ thẩm 98901 vụ án với 192053 bị cáo, trong đó có 23144 lượt bị cáo bị áp dụng HPBS, chiếm tỷ lệ trung bình mỗi năm là 12,05% trên số bị cáo bị xét xử. Từ năm 2005 đến nay việ áp dụng HPBS đôi vói nhóm tội này có xu hưống tăng mạnh, chiếm trên/dưối 15%. Trong đó năm 2007 là năm có tổng số bị cáo bị áp dụng HPBS nhiều nhất, có 12025 vụ án vối 24460 bị cáo bị xét xử, trong số đó có 3902 lượt bị cáo bị áp dụng HPBS, chiếm 15,95% bị cáo bị áp dụng HPBS trên tổng sô' bị cáo bị xét xử. Năm có số bị cáo bị áp dụng HPBS thấp nhất là năm 2002, có sô" vụ án là 6243 vụ với 9042 bị cáo bị xét xử, trong đó có 404 bị cáo bị áp dụng HPBS, chiếm 4,47%. 230
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2