TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 39.2018<br />
<br />
LUẬT MẠNH SỐ LỚN CHO CÁC PHẦN TỬ NGẪU NHIÊN<br />
ĐỘC LẬP ĐÔI MỘT TRONG KHÔNG GIAN BANACH<br />
Nguyễn Thị Nga1<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Trong bài báo này, chúng tôi thiết lập luật mạnh số lớn cho dãy các phần tử ngẫu<br />
nhiên độc lập đôi một nhận giá trị trong không gian Banach.<br />
Từ khoá: Luật mạnh số lớn (SLLN), hội tụ hầu chắc chắn (Hcc), compact khả tích<br />
đều (CUI).<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Lý thuyết xác suất trên không gian Banach là một lĩnh vực được nhiều nhà khoa học<br />
quan tâm nghiên cứu và phát triển mạnh mẽ, thu được nhiều kết quả sâu sắc. Trong bài báo<br />
này chúng tôi chứng minh một bổ đề về luật mạnh số lớn cho dãy các biến ngẫu nhiên thực<br />
đôi một độc lập. Từ đó chúng tôi thu được luật mạnh số lớn cho dãy các phần tử ngẫu nhiên<br />
đôi một độc lập nhận giá trị trong không gian Banach.<br />
2. NỘI DUNG<br />
2.1. Phần chuẩn bị<br />
Trong bài báo này W,<br />
<br />
, P là không gian xác suất đầy đủ. X là không gian Banach,<br />
<br />
không gian liên hợp của X được ký hiệu là X* và B( X ) là - đại số các tập Borel của X .<br />
Định nghĩa 2.1.1 Ta nói ánh xạ X : W ® X là một phần tử ngẫu nhiên nếu<br />
X -1 ( B ) Î<br />
<br />
với mọi B Î B( X ).<br />
<br />
Dưới đây, ta nêu lên một số khái niệm hội tụ của họ các phần tử ngẫu nhiên.<br />
Định nghĩa 2.1.2 Giả sử X , X n : n ³ 1 là họ các phần tử ngẫu nhiên cùng xác định<br />
trên W và nhận giá trị trong X . Ta nói dãy X n : n ³ 1 hội tụ đến phần tử ngẫu nhiên X :<br />
Theo xác suất nếu với mọi<br />
<br />
> 0 thì<br />
lim P X n - X ><br />
n ®¥<br />
<br />
=0<br />
<br />
Hầu chắc chắn nếu<br />
P lim X n - X = 0 = 1<br />
n ®¥<br />
<br />
Định nghĩa 2.1.3. Dãy các phần tử ngẫu nhiên X n : n ³ 1 gọi là “Compact khả tích<br />
đều” nếu với mỗi<br />
1<br />
<br />
> 0 , tồn tại tập compact<br />
<br />
của X sao cho<br />
<br />
Giảng viên khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hồng Đức<br />
<br />
115<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 39.2018<br />
<br />
sup E X n I X n Ï<br />
<br />
£ .<br />
<br />
n ³1<br />
<br />
Giá trị kỳ vọng của một phần tử ngẫu nhiên được định nghĩa bởi tích phân Pettis [6]<br />
như sau:<br />
Định nghĩa 2.1.4. Giả sử X : W ® X là một phần tử ngẫu nhiên. Phần tử EX Î X<br />
được gọi là kỳ vọng của X nếu: f ( EX ) = E ( f ( X )) với mọi f Î X * .<br />
2.2. Luật mạnh số lớn cho các phần tử ngẫu nhiên đôi một độc lập<br />
Để thiết lập kết quả chính trong phần này, đầu tiên ta cần chứng minh bổ đề sau<br />
Bổ đề 2.2.1. Cho X i : i ³ 1 là dãy các biến ngẫu nhiên không âm đôi một độc lập<br />
với moment bậc hai hữu hạn sao cho:<br />
(a) sup EX i < ¥<br />
i ³1<br />
<br />
(b)<br />
<br />
EX i2<br />
1, đặt nk = [a k ] . Với C là một hằng số tuỳ ý nào đó và<br />
<br />
là số dương bất<br />
<br />
kỳ, theo bất đẳng thức Chebyshev ta có<br />
nk<br />
<br />
EX i2<br />
¥ å<br />
¥<br />
æ S nk - ES nk<br />
ö 1 ¥ VarSnk<br />
EX i2<br />
i =1<br />
Pç<br />
> ÷£ 2å<br />
£ Cå<br />
£ Cå 2 < ¥<br />
theo (b)<br />
å<br />
ç<br />
÷<br />
nk<br />
nk2<br />
nk2<br />
k =1<br />
k =1<br />
k =1<br />
i =1 i<br />
è<br />
ø<br />
Sn - ESnk hcc<br />
¾¾® 0, khi n ® ¥<br />
Bởi bổ đề Borel-Cantelli, ta thu được k<br />
nk<br />
¥<br />
<br />
Với mỗi n nguyên dương, tồn tại số tự nhiên k sao cho nk £ n < nk +1 . Ta có đánh giá<br />
sau:<br />
<br />
S n - ES nk +1 nk +1 ES nk +1 - ES nk<br />
Sn - ESn S nk +1 - ES nk +1 ES nk +1 - ESnk<br />
£<br />
+<br />
£ k +1<br />
.<br />
+<br />
n<br />
n<br />
n<br />
nk +1<br />
nk<br />
nk<br />
và<br />
<br />
Sn - ESnk ESnk +1 - ES nk<br />
Sn - ESnk nk +1 ES nk +1 - ES nk<br />
S n - ESn<br />
³- k<br />
³- k<br />
.<br />
n<br />
n<br />
n<br />
nk<br />
nk<br />
nk<br />
Khi n ® ¥ thì k ® ¥ . Từ đó kéo theo<br />
S - ESn<br />
limsup n<br />
£ sup( EX i ) a - 1<br />
n<br />
n ®¥<br />
i<br />
<br />
116<br />
<br />
hcc<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 39.2018<br />
<br />
liminf<br />
n ®¥<br />
<br />
Sn - ESn<br />
³ - sup( EX i ) a - 1<br />
n<br />
i<br />
<br />
hcc<br />
<br />
Cho a ¯ 1 ta thu được điều phải chứng minh<br />
Định lý 2.2.2. Cho X i : i ³ 1 là dãy các phần tử ngẫu nhiên đôi một độc lập và CUI.<br />
Giả sử<br />
<br />
¥<br />
<br />
å<br />
<br />
E Xi<br />
i2<br />
<br />
i =1<br />
<br />
2<br />
<br />
< ¥ , khi đó ta thu được luật mạnh số lớn<br />
n<br />
<br />
å<br />
i =1<br />
<br />
X i - EX i hcc<br />
¾¾® 0, khi n ® ¥<br />
n<br />
<br />
Chứng minh.<br />
<br />
> 0 , từ giả thiết suy ra tồn tại tập compact<br />
<br />
Với<br />
<br />
E X i I Xi Ï<br />
<br />
với mọi i . Từ tính compact của<br />
<br />
<<br />
<br />
của X sao cho<br />
<br />
, tồn tại hữu hạn các điểm<br />
<br />
p<br />
<br />
Ì U B ( xt , ) , với B( xt , ) = x Î X : x - xt <<br />
<br />
x1 , x2 ,..., x p sao cho<br />
<br />
.<br />
<br />
t =1<br />
<br />
Với mỗi i ³ 1 , ta định nghĩa phần tử ngẫu nhiên sau<br />
Yi = Z i I ( X i Î<br />
<br />
),<br />
<br />
j -1<br />
p<br />
é<br />
ù<br />
với Z i = x1I X i Î B ( x1 , ) + å x j I ê X i Î B ( x j , ) Ç U B ( xk , ) c ú<br />
j =2<br />
k =1<br />
ë<br />
û<br />
<br />
Ta thấy Yi là phần tử ngẫu nhiên nhận hữu hạn giá trị và dãy Yi : i ³ 1 là đôi một độc<br />
lập. Bởi bất đẳng thức tam giác, ta có<br />
X i - EX i<br />
£<br />
å<br />
n<br />
i =1<br />
n<br />
<br />
+<br />
<br />
X i - Xi I ( X i Î<br />
å<br />
n<br />
i =1<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
å<br />
i =1<br />
<br />
EYi - EX i I ( X i Î<br />
n<br />
<br />
)<br />
<br />
X I(Xi Î<br />
+ å i<br />
n<br />
i =1<br />
n<br />
<br />
)<br />
<br />
+<br />
<br />
n<br />
<br />
å<br />
i =1<br />
<br />
) - Yi<br />
<br />
EX i I ( X i Î<br />
n<br />
<br />
+<br />
<br />
n<br />
<br />
å<br />
i =1<br />
<br />
Yi - EYi<br />
n<br />
<br />
) - EX i<br />
<br />
:= ( A1 ) + ( A2 ) + ( A3 ) + ( A4 ) + ( A5 )<br />
Bây giờ ta sẽ đánh giá lần lượt tương ứng từ ( A1 ) - ( A5 ) :<br />
Với ( A1 ) , ta có<br />
( A1 ) =<br />
<br />
n<br />
<br />
å<br />
i =1<br />
<br />
Xi I ( X i Ï<br />
n<br />
<br />
1 n<br />
å Xi I ( X i Ï<br />
n i =1<br />
1 n<br />
£ å Xi I ( X i Ï<br />
n i =1<br />
£<br />
<br />
)<br />
) - E Xi I ( X i Ï<br />
<br />
) +<br />
<br />
) - E Xi I ( X i Ï<br />
<br />
) +<br />
<br />
1 n<br />
å E Xi I ( X i Ï<br />
n i =1<br />
<br />
)<br />
<br />
117<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 39.2018<br />
<br />
Và<br />
<br />
¥<br />
<br />
å<br />
<br />
) : i ³ 1 là độc lập đôi một với sup E Xi I ( X i Ï<br />
<br />
Xi I ( X i Ï<br />
<br />
Để ý rằng dãy<br />
<br />
E Xi I ( X i Ï<br />
i<br />
<br />
i =1<br />
<br />
2<br />
<br />
)<br />
<br />
i ³1<br />
<br />
¥<br />
<br />
£å<br />
<br />
E Xi<br />
<br />