C âu h ỏ i 88: P h á p lu ậ t qu y đ ịn h n h ư th ế n à o<br />
v ề k iế n n g h ị v iệ c th i h à n h p h á p lu ậ t tr o n g trỢ<br />
g iú p p h á p lý?<br />
Trả lời:<br />
Điều 41 Nghị định sô 07/2007/NĐ-CP quy định về<br />
kiến nghị về việc thi h à n h pháp luật trong trỢ giúp<br />
pháp lý như sau:<br />
1. Khi có đủ căn cứ cho rằng k ế t quả giải quyết vụ<br />
việc của cơ quan n h à nước có th ẩm quyền chưa phù hợp<br />
với quy định của pháp luật, gây th iệ t hại cho người được<br />
trỢ giúp pháp lý thì tổ chức thực hiện trỢ giúp pháp lý<br />
kiến nghị với cơ quan nhà nước đó xem xét giải quyết<br />
lại vụ việc để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người<br />
được trợ giúp pháp lý. Khi kiến nghị, tổ chức thực hiện<br />
trợ giúp pháp lý phải nêu rõ nội dung vụ việc, căn cứ<br />
pháp luật được áp dụng và hướng giải quyết vụ việc và<br />
chịu trá c h nhiệm về tín h đúng đắn của kiến nghị.<br />
2. Cơ quan nhà nước có th ẩm quyền giải quyết vụ<br />
việc khi n h ậ n được văn bản kiến nghị của tô chức thực<br />
hiện trợ giúp pháp lý có trá c h nhiệm xem xét, giải<br />
quyết và trả lời bằng văn bản trong thời h ạ n ba mươi<br />
ngày, kể từ ngày n h ận được kiến nghị; trong trường<br />
hợp có lý do chính đáng thì thời h ạn trê n có thế kéo<br />
dài nhưng không quá bốn mươi lăm ngày, trừ trường<br />
hợp pháp luật có quy định về thời h ạ n trả lời. Trong<br />
trường hợp quá thời h ạ n nói trê n mà cơ quan n h à nước<br />
có th ẩm quyền giải quyết vụ việc không trả lời th ì tố<br />
9. Hỏi - đáp luât trợ giúp<br />
<br />
129<br />
<br />
chức thực hiện trỢ giúp pháp lý được kiến nghị với lãnh<br />
đạo cấp trên trực tiếp của cơ quan nhà nước có thẩm<br />
quyền đó đê có biện pháp chỉ đạo, xử lý.<br />
3. Khi giải quyết vụ việc, nếu tổ chức thực hiện trỢ<br />
giúp pháp lý p h át h iện cán bộ, công chức nhà nước cô<br />
tìn h làm sai, vi phạm pháp luật gây th iệ t h ại cho người<br />
được trợ giúp pháp lý thì kiến nghị cơ quan quản lý<br />
trực tiếp xem xét, giải quyết về việc thi h à n h pháp luật<br />
của cán bộ, công chức đó. Kiến nghị phải nêu rõ các căn<br />
cứ, các tìn h tiết, nội dung sự việc và phải chịu trách<br />
nhiệm về tín h đúng đắn của kiến nghị đó.<br />
4. Khi giải quyết vụ việc, tổ chức thực hiện trợ giúp<br />
pháp lý p h á t hiện vàn bản quy phạm pháp luật có mâu<br />
th u ẫn, chồng chéo hoặc không còn phù hợp với thực<br />
tiễn thì kiến nghị với các cơ quan nhà nước có th ẩm<br />
quyền về việc sửa đổi, bố sung văn bản quy phạm pháp<br />
luật đó. Trong kiến nghị cần nêu rõ quy định cần sửa<br />
đổi, bổ sung, được đề xuất phương á n sửa đổi, bổ sung<br />
và các giải pháp để bảo đảm thực h iện pháp luật có<br />
hiệu quả.<br />
C âu h ỏ i 89: P h á p lu ậ t q u y đ ịn h n h ư t h ế n à o<br />
v ề c á c h ìn h th ứ c trỢ g iú p p h á p lý k h ác?<br />
Trả lời:<br />
Điều 42 Nghị định sô 07/2007/NĐ-CP quy định các<br />
h ìn h thức trợ giúp pháp lý khác như sau;<br />
1. Trong trường hợp người được trợ giúp pháp lý<br />
130<br />
<br />
không th ể tự m ình thực hiện được các công việc có liên<br />
quan đến thủ tục h à n h chính trong quá trìn h thực hiện<br />
các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, th ì Trung<br />
tâm , Chi n h á n h cử Trợ giúp viên pháp lý hoặc Luật sư<br />
là cộng tác viên giúp đỡ họ thực hiện.<br />
2. Để thực h iện việc giúp đỡ pháp luật cho người<br />
dược trợ giúp pháp lý trong quá trìn h khiếu nại theo<br />
quy định của pháp luật về khiếu nại, Trung tâm , Chi<br />
n h á n h cử Trợ giúp viên pháp lý hoặc cộng tác viên là<br />
L uật sư tham gia vào quá trìn h giải quyết khiếu nại.<br />
3. Cung cấp thông tin pháp luật, tờ gấp, sách bỏ<br />
túi, cẩm nang pháp luật, các ấ n phẩm tà i liệu pháp luật<br />
khác qua các đợt trợ giúp pháp lý lưu động, sinh hoạt<br />
Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý, sinh hoạt chuyên đề pháp<br />
luật; cung cấp bản sao các điều khoản của văn bản quy<br />
phạm pháp lu ật có liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp<br />
lý, cung cấp địa chỉ làm việc của cơ quan, tổ chức, cá<br />
n h â n mà pháp luật quy định có th ẩm quyền giải quyết<br />
vụ việc.<br />
C âu h ỏ i 90: Đ á n h giá c h ấ t lư ợ n g vụ v iệ c trỢ<br />
g iú p p h á p lý p h ả i dự a tr ê n n h ữ n g tiê u c h í nào?<br />
Trả lời:<br />
Điều 43 Nghị định sô 07/2007/NĐ-CP quy định về<br />
tiêu chí đánh giá ch ất lượng vụ việc trỢ giúp pháp lý<br />
như sau:<br />
1. Tiêu chí đánh giá ch ất lượng vụ việc trợ giúp<br />
131<br />
<br />
pháp lý là căn cứ đế kiêm tra, đánh giá lại quá trìn h<br />
thực hiện trỢ giúp pháp lý, việc tuân thủ quy tắc nghề<br />
nghiệp và viẹc áp dụng pháp luật của người thực hiện<br />
trợ giúp pháp lý; tạo cơ sở đè xác định trá c h nhiệm<br />
của người thực hiện trỢ giúp pháp lý đôi với vụ việc trợ<br />
giúp pháp lý và mức bồi dường cho người thực hiện trỢ<br />
giúp pháp lý.<br />
2.<br />
Tiêu chí đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp<br />
pháp lý dược xây dựng căn<br />
sau đây:<br />
<br />
cứ<br />
<br />
vào các nội dung chủ yếu<br />
<br />
a) Nội dung vụ việc trợ giúp pháp lý bảo đảm tính<br />
hợp pháp, không trá i đạo đức xã hội, khách quan, trung<br />
thực, toàn diện và hướng tới bảo vệ tố t n h ấ t các quyền,<br />
lợi ích hợp pháp của người được trợ giúp pháp lý;<br />
b) Sự tuân thủ pháp luật, đạo đức xã hội và quy tắc<br />
nghề nghiệp trợ giúp pháp lý của người thực hiện trỢ<br />
giúp pháp lý;<br />
c) Các h ình thức vãn bản th ể hiện quá trìn h trỢ<br />
giúp pháp lý bao gồm Phiêu thực h iện trợ giúp phap<br />
lý, văn bản tư vấn pháp luật, bản bào chữa, bản bảo<br />
vệ quyền lợi cho người được trợ giúp pháp lý, b ản báo<br />
cáo về những công việc đã thực hiện trong phạm vi đại<br />
diện ngoài tô tụng, biên bản về việc thực hiện trợ giúp<br />
pháp lý, biên bản hoà giải hoặc các văn bản khác;<br />
d) Thời gian thực hiện trợ giúp pháp lý, bao gồm<br />
thời gian nghiên cứu hồ sơ, tài liệu có liên quan đến<br />
vụ việc trợ giúp pháp lý, thu th ập , xác m inh các tinh<br />
132<br />
<br />
tiết có liên quan đến vụ việc trỢ giúp pháp lý, tiếp xúc<br />
với người được trỢ giúp pháp lý hoặc thân nhân cùa<br />
họ, thời gian làm việc tại các cơ quan, tô chức, cá nhân<br />
có liên quan đến vụ việc trỢ giúp pháp lý và thời gian<br />
nghiên cứu các quy định của pháp luật phục vụ cho việc<br />
thực hiện vụ việc trỢ giúp pháp lý;<br />
đ) Sự hài lòng của người được trợ giúp pháp lý về<br />
kết quả vụ việc trợ giúp pháp lý, về thái độ phục vụ<br />
cùa người thực hiện vụ việc; sự phản hồi từ các cơ quan,<br />
tô chức, cá nhân có liên quan và hậu quả pháp lý phát<br />
sinh từ nội dung vụ việc trỢ giúp pháp lý.<br />
3.<br />
Bộ trương Bộ Tư pháp ban hành Bộ tiêu chuẩn<br />
đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý.<br />
C âu h ỏ i 91: P h ạ m v i đ iể u c h ỉn h , đ ố i tưỢng á p<br />
d ụ n g , m ụ c đ íc h đ iể u c h ỉn h c ủ a B ộ t iê u c h u ẩ n<br />
đ á n h g iá châT lư ợ n g vụ v iệ c trỢ g iú p p h á p lý<br />
là gì?<br />
Trả lời:<br />
Căn cứ theo quy định của Luật trợ giúp pháp lý năm<br />
2006, Nghị định số 07/2007/NĐ-CP, ngày 29-12-2008, Bộ<br />
trướng Bộ Tư pháp đã ra Quyết định sò 11/2008/QĐ-BTP<br />
ban hành kèm theo Bộ tiêu chuân đánh giá chất lượng vụ<br />
việc trỢ giúp pháp lý trong đó quy định:<br />
- Về phạm vi điều chỉnh:<br />
Bộ tiêu chuấn đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp<br />
pháp lý (sau đây gọi là Bộ tiêu chuân) quv dm h về tiêu<br />
133<br />
<br />