PHẦN III<br />
CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG<br />
PHẦN QUY ĐỊNH CHUNG<br />
CỦA LUẬT X Ử LÝ VI PÍỈẠM HÀNH CHÍNH<br />
<br />
160<br />
<br />
NGHỊ ĐỊNH SÓ 81/2013/NĐ-CP NGÀY 19- 7- 2013 CỦA CHÍNH PHỦ Quy định<br />
chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính<br />
Cân cứ L iuỊl Tô chức Chính phu n ụ ty 25 íhún^ 12 năm 2001 ;<br />
Cân cứ Luật X ư lý vi phạm hcinh chính nị^ùv 20 thíìn^ 6 năm 2012;<br />
Theo để nghị cua Bộ tncơnsỉ, Bộ Tư pháp:<br />
Chính phu han hìmh Nị^hị định quy định chi tiết một số điều và hiện pháp thi hành Luật Xư lý<br />
vi phạm hcinh chinh.<br />
<br />
Chưong I<br />
QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÈ x ủ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH<br />
VÀ ‘á p d ụ n g c á c b iệ n p h ấ p X ử Lý h à n h c h í n h<br />
Diều I. Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính<br />
Đối tượng bị xư phạt vi phạm hành chính là cá nhân, tổ chức quy định tại Khoản 1 Điều 5<br />
Luật Xử lý vi phạm hành chính.<br />
Trường họp cán bộ, công chức, viên chức thực hiện hành vi vi phạm khi đang thi hành công<br />
vụ, nhiệm vụ và hành vi vi phạm đó thuộc công vụ, nhiệm vụ được giao, thì không bị xừ phạt theo<br />
quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, mà bị xừ lý theo quy định của pháp luật về cán<br />
bộ, cóng chức, viên chức.<br />
Cư quan nhà nước thực hiện hành vi vi phạm thuộc nhiệm vụ quản lý nhà nước được giao, thì<br />
không bị xừ phạt theo quy định cùa pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, mà bị xử lý theo quy<br />
dịnh cùa pháp luật có liên quan.<br />
<br />
Điều 2. Quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện<br />
pháp khắc phục hậu quả tại các nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực<br />
quán lý nhà nước<br />
1. Việc quy định hành vi vi phạm hành chính phải bảo đam các yêu cầu sau đây;<br />
a) Có vi phạm các quy dịnh vồ nghĩa vụ, trách nhiệm, diều cấrn cua pháp luật về trật tự quàn<br />
lý hành chính trong các lĩnh vực quàn lý nhà nước;<br />
b) Đáp ứng yêu cầu bào đảm trật tự quan lý hành chính nhà nước;<br />
c) Hành vi vi phạm hành chính phải được mô tả rõ ràng, cụ thề để có thể xác định và xử phạt<br />
được trong thực tiễn.<br />
2. Việc quy định hình thức xừ phạt, mức xừ phạt đối với từng hành vi vi phạm hành chính<br />
phải căn cứ vào các yếu tố sau đây:<br />
a) Tính chất, mức độ xàm hại trậl tir quản lý hành chính nhà nước cùa hành vi vi phạm; đối<br />
với hành vi vi phạm khôntỉ nghiêm trọng, có tính chất dơn gian, thì phải quy định hình thức xử phạt<br />
cảnh cáo;<br />
b) Mức thu nhập, mức sống irung bình cùa người dàn troníí từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội cùa đất nước:<br />
’<br />
c) Mức độ giáo dục, răn đe và tính hợp Iv. tính khá thi cùa việc áp dụng hình thức, mức phạt.<br />
3. Việc quy định biện pháp khấc phục hậu qua dôi với từng hành vi vi phạm hành chính phải<br />
căn cứ vào các yêu cầu sau dây:<br />
aì í^hủi gây ra hậu qua hoặc có kha níĩnu tlụrc tế gà> ra hậu qua;<br />
hì D áp ứ niỊ yêu cau k h ỏ i phục lại trật lỊr quan lý hành chính nhà nước do v i phạm hành chính<br />
<br />
161<br />
<br />
gay ra;<br />
c)<br />
tính khà thi.<br />
<br />
Phải được mô tà rõ ràng, cụ thể đề C(S thế thực hiện được trong thirc tiền và phái bãíí dám<br />
<br />
4. Quy định khuna tiền phạt đối với từng hành vi vi phạm hành chính phái cụ thê. khoang<br />
cách giữa mức phạt tối thiểu và tối đa của khuiitỉ tiền phạt không quá lớn. Các khung tiền phạt tronu<br />
một điều phải được sắp xếp theo thứ tự mức phạt từ thấp đến cao.<br />
5. Hành vi vi phạm hành chính phải được quy định tại các nghị định xư phạt vi phạm hành<br />
chính trong lĩnh vực quản lý nhà nirớc tương ứng, phù hợp với tính chất vi phạm cúa hành vi đó.<br />
Trường hợp hành vi vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực này nhưntỉ do tính chất vi phạm đặc thù của<br />
hành vi đó, thì có thể quy định và xử phạt trong nghị định xừ phạt vi phạm hành chính thuộc lĩnh<br />
vực khác. Trong trường hợp này. hình thức, mức xừ phạt quy định phải thốntỉ nhất với quv định tại<br />
Nghị định xử phạt vi phạm hành chính cùa lĩnh vực quản lý nhà nước tương ứng.<br />
<br />
Điều 3. Quy định hình thức xử phạt tưóc quyền sử dụng giấy phép, chÚTig chi’ hành nghề<br />
cỏ thòi hạn hoặc tịch thu tang vật, phưoìig tiện vi phạm hành chính đối vói hành vi vi phạni<br />
hành chính tại các nghị định xử phạt vỉ phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà n'ũó'c<br />
1. Việc quy định tước quyền sử dụng uiấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn dc>i với<br />
hành vi vi phạm hành chính phải trên cơ sở các căn cứ sau đây:<br />
a) Trực tiếp vi phạm các hoạt độnc được ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề;<br />
b) V i phạm có tính chất, mức độ nghiêm trọng xâm hại trật tự quàn lý hành chính nhà nưác.<br />
Thời hạn tước quyền sừ dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề đối với hành vi vi phạm hành<br />
chính phải được quy định thành khung thời gian cụ thể. khoáng cách giũa thời gian tước tối ihiiêu và<br />
tối đa không quá lớn.<br />
2. Việc quy định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm<br />
hành chính phải trên cơ sở các căn cứ sau đây;<br />
a) V i phạm nghiêm trọng được thực hiện do lỗi cố ý;<br />
b) Vật, tiền, hàng hóa, phương tiện là tang vật trực tiếp của vi phạm hành chính hoặc đưực<br />
trực tiep sir dụntỉ để thực hiện hành vi vi phạm hành chính, mà nếu không có vật, tiền, hàng hóa,<br />
phvrơiig tiện này, thì không thể thực hiện được hành vi vi phạm.<br />
TnrÒTig hợp tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là ma túy, vũ khí, vật liệu nổ. cônig cụ<br />
nõ irợ, vật có giá trị lịch sừ, giá trị văn hóa, bảo vật quốc gia, cổ vật, hàng lâm sản quý hiếmi, vật<br />
thuộc loại cẩm lưu hành, thì phải quy định tịch thu.<br />
<br />
Điều 4. Quy định hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hànli mghề<br />
có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thòi hạn là hình thức xử phạt chính hoặc bổ sun;g tại<br />
các nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước<br />
Việc quy định hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chi hành nghề có thời<br />
hạn hoặc đình chi hoạt động có thời hạn !à hinh thức xử phạt chính hoặc bổ sung đối với hành vi vi<br />
phạm hành chính cụ thề trong các nghị định quy định xừ phạt vi phạm hành chính phải căn cứ' vào<br />
Điều 21, Điều 25 của Luật Xừ lý vi phạm hành chính, khoản 1 Điều 3 Nghị định này và tír.h chất<br />
đặc thù của tìmg lĩnh vực quản lý nhà nước.<br />
<br />
Điều 5. Xác định thẩm quyền xử phạt<br />
1.<br />
Thẩm quyền phạt tiền của mỗi chức danh phải được quy định cụ thê trong nghị đ nlh xử<br />
phạt vi phạm hành chính. Đối với nghị định có nhiều lĩnh vực quàn lý nhà nước, thì thẩm quyên này<br />
phải quy định cụ thể đối với từng lĩnh vực.<br />
<br />
1 62<br />
<br />
Trườim hợp thâm quyền phạt tiền cua các chức danh quy dịnh tại Điều 38, Điều 39, Điều 40.<br />
Điều 41 và Diều 46 Luật Xư Iv vi phạm hành chính được tính theo tỳ lệ phần trăm mức phạt tiền tối<br />
đa cua lĩnh vực tương ứng quy dịnh tại Khơan 1 Điều 24 Luật Xư lý vi phạm hành chính, thì thâm<br />
quyền phạt tiền phai được tính thành mức tiền cụ thê để quy định trong nghị định.<br />
2. Dối với các lĩnh vực quàn lý nhà nước quy định tại khoán 3 Diều 24 Luật Xừ lý vi phạm<br />
hành cliính có hành vi vi phạm hành chính mà mức phạt được xác định theo số lần, giá trị tang vật<br />
vi phạm, hàng hóa vi phạm, thì thấm quyền xừ phạt của các chức danh quy định tại Điều 38, Điều<br />
39, Điỏu 40, t^iều 41 và Điều 46 Luật Xử lý vi phạm hành chính được xác định theo tỷ lệ phần trăm<br />
mức pliạl tiền tối đa trong lĩnh vực đó và phải được tính thành mức tiền cụ thể đê quy định trong<br />
nghị định.<br />
3. Trưcmg hợp nghị định xừ phạt \ i phạm hành chính có quy định nhiều chức danh tham gia<br />
xư phạt thuộc nhiều lĩnh vực quàn lý nhà nước khác nhau, thì phải quy định rõ thâm quyền xứ phạt<br />
cùa các chức danh đó đối với từng điều khoán cụ thể.<br />
1 rong trường hợp nghị định quy định hành vi vi phạm hành chính đặcthù theo quy định tại<br />
Khoản 5 Diều 2 cùa Nghị định này, thi chức danh có thẩm quyền xử phạt trong lĩnh vục quản lý nhà<br />
nước chuyên nuành cũng được xư phạt đối với hành vi có tính chất đặc thù quy định trong nghị định<br />
xứ phạt vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực khác.<br />
4. Văn bản giao quyền quy định lại Điều 54, Khoản 2 Điều 87 và Khoản 2 Điều 123 Luật Xử<br />
lý vi phạm hành chính phải xác định rõ phạm vi, nội dung, thời hạn giao quyền; văn bản giao quyền<br />
phải đánh số, ghi rồ ngày, tháng, năm. ký và đóng dấu; trường hợp cơ quan, đơn vị cùa người giao<br />
quvền không được sư dụng dấu rièrm, thì đóng dấu treo cùa cơ quan cấp trên.<br />
Phan căn cứ pháp lý ra quyết định xứ phạt vi phạm hành chính cua<br />
phải thể hiện rõ số. ngày, tháim. năm, trích yếu cùa văn bàn aiao quyền.<br />
<br />
cấpphó<br />
<br />
được giaoquyền<br />
<br />
5. Người được giao nhiệm vụ đứng dầu cơ quan, đơn vị có thâm quyền xử phạt, thì có thẩm<br />
quyền \ ir phạt và dược giao quyên xứ phạt như cấp trướnu.<br />
<br />
Điều 6. Lập biên bản vi phạm hành chính và ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính<br />
1. Nguời có thấm quyền lập biên ban vi phạm hành chính gồm người có thẩm quyền xừ phạt,<br />
công chức, viên chức đang thi hành công vụ, nhiệm vụ; người chi huy tàu bay. thuyền trường,<br />
trương tàu và những người được chi huy tàu bay, thuyền trường, trưởng tàu giao nhiệm vụ lập biên<br />
bản.<br />
Các chức danh có thấm quyền lập biên bản được quy định cụ thể tại các nghị định xừ phạt vi<br />
phạm hành chính trong từng lĩnh vực quàn lý nhà nước.<br />
2. Người có thấm quvền lập biôn ban vi phạm hành chính quy định tại Khoản 1 Điều này chì<br />
có q uyền lập biên bản v ề những vi phạm thuộc phạm vi thi hành côn g VỊI, nhiệm vụ được giao và<br />
<br />
chịu trách nhiệm về việc lập biên bản.<br />
3. Một hành vi vi phạm hành chính chi bị lập biên hán và ra quyết định xử phạt một lần.<br />
Trường hợp hành vi vi phạm đă hị lập biên bán nhưng chưa ra quyết định xừ phạt mà cá nhân, tổ<br />
chức không thực hiện yêu cầu, mệnh lệnh cua nuười có thâm quyền xừ phạt, vẫn cô ý thực hiện<br />
hành v i v i phạm đó, thì n g ư ờ i có thẩm quyền x ir phạt phái áp Ểiụng biện pháp nuăn chặn và bào đàm<br />
<br />
xứ lý vi phạm hành chính phù h(7 p để châm dírt hành vi vi phạm. Khi ra quyết định xừ phạt đối với<br />
hành vi dó. người có thâm quyền xư phạt có thè áp dụng thêm tình tiết tăng nặng quy định tại Điểm<br />
i Khoan 1 ỉ)ièu 10 Luật Xử lý vi phạm hành chính hoặc xư phạt đoi với hành vi không thực hiện<br />
yêu câu, mệnh lệnh cua người có thâm quvcn \ư phạt và ,\ử phạt dối với hành vi vi phạm đã lập<br />
biên bủn nhưng chưa ra quyêt định xứ phạt.<br />
Trường hẹrp hành \ i vi phạm dã bị ra quyết định xir phạt nhưnu cá nhân, tố chức vi phạm chưa<br />
163<br />
<br />
thi hành hoặc đang thi hành quyết định mà sau đó vẫn tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm đo. ihì<br />
hành vi vi phạm này được coi là hành vi vi phạm mới.<br />
<br />
4. Trường hợp cá nhân, tổ chức thực<br />
hiện nhiều hành<br />
vi vi phạm hành<br />
chính trong c<br />
vụ vi phạm, thì biên bản vi phạm hành chính phải ghi rõ từng hành vi vi phạm. Việc ra qu>ết định<br />
xừ phạt được thực hiện theo quy định tại Khoản 3 Điều 67 Luật Xử lý vi phạm hành chính.<br />
5. Đổi với trường hợp thi hành biện pháp khắc phục hậu quả theo Khoản 5 Điều 85 lu ậ t Xử<br />
lý vi phạm hành chínli, thi trong quyết định xử phạt phải ghi rõ người có trách nhiệm hoàn trả chi<br />
phí khac phục hậu quả.<br />
6. Đối với hành vi vi phạm thuộc trường hợp công bố công khai theo quy định tại Khoản 1<br />
Điều72 Luật Xử lý vi phạm hành chính, thì trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính phái ghi<br />
rõ căn cứ thực hiện; nội dung công bố công khai; tên báo, trang thông tin điện từ của cơ quan quản<br />
lý cấp bộ, cấp sở hoặc ủ y ban nhân dân cấp tỉnh nơi xảy ra vi phạm hành chính để đăng công khai<br />
thông tin.<br />
<br />
Điều 7. Áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề<br />
<br />
1. Trường hợp một cá nhân, tổ chức<br />
thực hiện nhiều<br />
hành vi vi phạm<br />
hành chínhm<br />
phạt trong cùng một lần, trong đó có từ hai hành vi trở lên bị áp dụng hình thức xư phạt tước quyền<br />
sử dụng cùng một loại giấy phép, chứng chi hành nghề, thì áp dụng thời hạn tước quyền sứ dụng<br />
giấy phép; chứng chỉ hành nghề của hành vi vi phạm hành chính có thời hạn tước dài nhất.<br />
2. Thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành<br />
nghề không phụ thuộc vào cơ quan, người đã cấp giấy phép, chứng chi hành nghề mà chi thực hiện<br />
theo quy định tại Luật Xừ lý vi phạm hành chính.<br />
3. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định tước quyền sử dụng giấy phép,<br />
chứng chi hành nghề, người có thẩm quyền ra quyết định phải thông báo bàng văn bản cho cư quan,<br />
người đã cấp giấy phép, chứng chi hành nghề đó.<br />
4. Trường hợp phát hiện giấy phép, chứng chi, giấy đăng ký hoạt động bị cố ý tẩy xóa, sửa<br />
chữa làm sai lệch nội dung hoặc đã được cấp do giả mạo các giấy tờ, tài liệu trong hồ sơ đề nghị cấp<br />
giấy phép đó, thì người có thẩm quyền xử phạt thu hồi và thông báo cho cơ quan đã cấp giấy phép,<br />
chứng chi, giấy đăng ký hoạt động bị thu hồi biết.<br />
<br />
Điều 8. Công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng việc xử phạt đổi vói<br />
cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính<br />
1. Đối với các trường hợp vi phạm phải được công bố công khai theo quy định tại Khoản 1<br />
Điều 72 Luật Xừ lý vi phạm hành chính, thủ trưởng cơ quan, đom vị của người đã ra quyết định xử<br />
phạt gứi văn bàn về việc côntĩ bổ công khai và bản sao quyết định xử phạt vi phạm hành chính đến<br />
người phụ trách báo hoặc trang thông tin điện tử của cơ quan quản lý cấp bộ, cấp sờ hoặc của ủ y<br />
ban nhân dân cấp tỉnh nơi xáy ra vi phạm trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyêt định<br />
xừ phạt.<br />
2. Nội dung thông tin công bố công khai gồm: Họ, tên, địa chỉ nghề nghiệp của người vi phạm<br />
hoặc tên. địa chi cùa tổ chức vi phạm; hành vi vi phạm hành chính; hậu quả hoặc ảnh hường của<br />
hành vi vi phạm; hình thức xừ phạt, biện pháp khấc phục hậu quả và thời gian thực hiện.<br />
3. Người phụ trách báo hoặc trang thông tin điện tử khi nhận được văn bản đề nghị công khai<br />
thông tin có trách nhiệm đăng đầy đủ các nội dung thông tin càn còng khai.<br />
4. Thủ trường cơ quan, đơn vị nơi người đã ra quyết định xừ phạt vi phạm hành chính phải<br />
ch ịu trách n h iệ m về nội dung th ô n g tin công bổ công k h a i; có trách n h iệ m đính ch ín h th ô ng tin sai<br />
<br />
lệch trong vòng 01 ngày làm việc, kổ từ thời điếm phát hiện hoặc nhận được yêu cầu đính chính.<br />
Chi phí cho việc đính chính do cơ quan, đơn vị cùa nuười đã ra quyết định xử phạt chi trả. Người<br />
164<br />
<br />