LƯỚI ĐIỆN 1
lượt xem 121
download
Hệ thống điện bao gồm các nhà máy điện, trạm biến áp, các đường dây tải điện và các thiết bị khác (thiết bị điều khiển, tụ bù, thiết bị bảo vệ…) được nối với nhau thành hệ thống, làm nhiệm vụ sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng. Tập hợp các bộ phận của hệ thống điện (HTĐ) gồm các đường dây tải điện và các trạm biến áp gọi là lưới điện Điện năng truyền tải đến hộ tiêu thụ phải đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng phục vụ (gồm chất lượng điện và độ tin...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: LƯỚI ĐIỆN 1
- TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Môn học: LƯỚI ĐIỆN 1
- TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ LƯỚI ĐIỆN
- HỆ THỐNG ĐỆN Hệ thống điện bao gồm các nhà máy điện, trạm biến áp, các đường dây tải điện và các thiết bị khác (thiết bị đi ều khiển, tụ bù, thiết bị bảo vệ…) được nối với nhau thành h ệ thống, làm nhiệm vụ sản xuất, truyền tải và phân ph ối điện năng Tập hợp các bộ phận của hệ thống điện (HTĐ) gồm các đường dây tải điện và các trạm biến áp gọi là lưới điện Điện năng truyền tải đến hộ tiêu thụ phải đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng phục vụ (gồm chất lượng điện và độ tin cậy cung cấp điện) và có chi phí sản xuất, truyền tải và phân phối nhỏ nhất
- NM thuỷ điện Điện năng được sản xuất từ thủy năng và NM nhiệt điện các nguồn năng lượng sơ cấp như: than đá, NM điện nguyên tử dầu, khí đốt, năng NM điện gió lượng hạt nhân, năng lượng tái tạo… thông NM điện mặt trời qua các nhà máy: NM điện địa nhiệt NM điện đại dương Các loại NM điện khác Điện năng được sử dụng ở các thiết bị dùng điện để tạo ra các dạng năng lượng khác phục vụ sản xuất và đời sống như: cơ năng, nhiệt năng, quang năng… Các thiết bị sử dụng điện gọi chung là phụ tải điện.
- Một HTĐ cơ bản bao gồm ~ Sản xuất Truyền tải & phân phối Tiêu thụ điện năng điện năng điện năng
- • Phân loại HTĐ: có nhiều cách phân loại – HTĐ địa phương: là HTĐ riêng, như HTĐ tự dùng của các xí nghiệp, HTĐ ở các vùng xa không nối được với HTĐ quốc gia – HTĐ tập trung: gồm nguồn điện, nút phụ tải lớn trong phạm vi không lớn, chỉ dùng các đường dây ngắn để tạo thành hệ thống – HTĐ hợp nhất: gồm các HTĐ độc lập ở cách xa được nối liền với nhau bằng các đường dây tải điện dài siêu cao áp
- • Về mặt quản lý: – Các nhà máy điện: tự quản lý – Lưới điện truyền tải: do Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (NPT) quản lý, chủ yếu là lưới điện từ 110kV trở lên – Lưới điện phân phối: do các Tổng công ty Điện lực quản lý (PCs), chủ yếu là lưới điện từ 110kV trở xuống + các trạm 220kV có tính chất phân ph ối • Về mặt qui hoạch HTĐ: – Nguồn, lưới hệ thống từ 220kV trở lên được quy hoạch trong Tổng sơ đồ (do Thủ tương phê duyệt) – Lưới phân phối từ 15kV đến 110kV được quy hoạch trong sơ đồ cấp điện cho các tỉnh, thành phố (do Bộ Công thương phê duyệt) – Lưới phân phối trừ trung thế trở xuống do UBND các tỉnh, thành phê duyệt (thông qua Sở Công thương)
- • Về mặt điều độ: – Điều độ HTĐ quốc gia (A0) – Điều độ HTĐ miền (A1, A2, A3) – Điều độ HTĐ phân phối (các tỉnh, thành) • Về mặt nghiên cứu, tính toán: – Lưới hệ thống (nguồn, 220kV, 500kV…) – Lưới truyền tải (35kV, 66kV, 110kV…) – Lưới phân phối trung áp (6, 10, 15, 22, 35kV) – Lưới phân phối hạ áp (0,4/0,22kV)
- LƯỚI ĐIỆN 1. Lưới hệ thống: bao gồm các đường dây tải điện và trạm biến áp khu vực, nối liền các nhà máy điện tạo thành hệ thống. Đặc điểm: • Nhiều mạch vòng kín • Vận hành kín, đảm bảo thường xuyên cung cấp điện • Điện áp: 110kV – 500kV • Chủ yếu là đường dây trên không • Bảo trì định kỳ hằng năm
- HT ~ 220-500 kV TPP 35, 110, 220 kV 35 kV NMĐ ~ ~ MF MF Sơ đồ lưới hệ thống
- 2. Lưới truyền tải: làm nhiệm vụ tải điện từ các trạm khu vực đến các trạm trung gian Đặc điểm: • Mạch vòng có dự phòng (dự phòng 2 lộ hoặc 1 1 + vòng phía phân phối) • Vận hành hở, có thiết bị đóng nguồn dự phòng khi s ự cố • Điện áp: 35kV, 110kV, 220kV • Chủ yếu là đường dây trên không, đi qua các khu đô thị thì dùng cáp ngầm • Bảo trì định kỳ hằng năm • Lưới 110kV trở lên trung tính MBA nối đất tr ực ti ếp
- 110, 220, 500kV 220-500 kV Trạm trung gian Truyền tải 35, 110, 220 kV 35 kV Trạm phân phối Phân phối Sơ đồ lưới truyền tải
- 2. Lưới phân phối: làm nhiệm vụ phân phối điện năng từ các trạm trung gian đến các phụ tải. Đặc điểm: • Lưới phân phối trung áp: cấp điện cho các phụ tải trung áp (6,10,15,22kV) • Lưới phân phối hạ áp: cấp điện cho các phụ tải hạ áp (220/380V) • Có nhiệm vụ chính trong việc đảm bảo chất lượng phục vụ phụ tải • Cấu trúc kín nhưng vận hành hở • Phụ tải lưới phân phối có độ đồng thời thấp
- Phương pháp phân phối điện trung áp: trên thế giới sử dụng 2 phương pháp chính là lưới 3 pha 3 dây (3P) và 3 pha 4 dây (3P + 1TT) a. Phương pháp lưới điện 3 dây pha: – Dùng ở Châu Âu, Nga, Nhật…với phương pháp này, các MBA có cuộn thứ cấp của MBA đấu Y, trung tính nối qua tổng trở Z, không có dây trung tính đi theo lưới – Phụ tải được cấp qua MBT 3 pha hoặc 1 pha đấu vào 2 pha trung áp b. Phương pháp lưới điện 4 dây: – Dùng ở Mỹ, Canada, Úc… với phương pháp này, trung tính của MBT nối đất trực tiếp và có dây trung tính đi theo lưới điện tạo thành lưới 4 dây, dây trung tính được nối đất lặp lại trong khoảng 250 – 300m. – Phụ tải hạ áp được cấp điện qua MBT 3 pha hoặc 1 pha đấu vào 1 dây pha và dây trung tính.
- c. Phương pháp nối đất trung tính qua cuộn trung áp của MBA nguồn: Trong phương pháp lưới 3P, trung tính của cuộn trung áp nối đất qua tổng trở. Các n ối đất hoặc giá trị Z có ảnh hưởng lớn đến cấu trúc vận hành lưới điện. Có thể có các loại nối đất trung tính sau: • Trung tính cách ly (Z = ∞ ): – Khi 1 pha chạm đất vẫn có thể vận hành được lưới này có độ tin cậy cao – Hạn chế: • Cách điện của lưới phải chịu điện áp dây tăng giá thành đầu tư lưới điện • Khi 1 pha chạm đất áp các pha còn lại có thể tăng cao gây quá áp và cộng hưởng gây nguy hiểm cho cách điện • Chỉ có thể áp dụng cho lưới có dòng chạm đất do điện dung gây ra nhỏ hơn giá trị giới hạn. – Thực tế chỉ dùng cho lưới 15 – 35kV có độ dài ngắn
- • Trung tính nối đất trực tiếp (Z = 0): – Khi 1 pha chạm đất dòng sự cố cao máy cắt tác động với độ nhạy cao – Cách điện của lưới chỉ chịu điện áp pha kinh tế hơn trường hợp trung tính cách ly – Hạn chế: • Dòng ngắn mạch lớn tăng độ già hóa của thiết bị như MBA, máy cát, nguồn, cáp.. • Khi có sự cố cô lập điện độ tin cậy thấp. – Thực tế: dùng cho lưới 15 – 22kV • Trung tính nối đất điện trở hoặc điện kháng: còn gọi là nối đất hiệu quả, biện pháp này cho phép điều khiển được dòng ngắn mạch, được áp dụng nhiều trong lưới 22kV ở các nước. • Trung tính nối đất qua cuộn dập hồ quang: còn gọi là nối đất cộng hưởng, cho phép dùng trên lưới có độ dài lớn, dập hồ quang khi chạm đất 1 pha, độ sụt áp khi sự cố nhỏ.
- Đ Đ Đ SĐ. liên thông mạng cáp. SĐ. cung cấp điện bằng đường dây trục chính. SĐ. cung cấp điện bằng cáp nổi đặt trên s ứ pu-ly dọc nhà xưởng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Lưới điện - PGS.TS. Trần Bách
256 p | 1518 | 582
-
Phương pháp phân tích chế độ xác lập đường dây tải điện và lưới điện: Phần 2
112 p | 147 | 36
-
Nghiên cứu tự động hóa lưới điện phân phối để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện
7 p | 188 | 34
-
quy định về công tác thiết kế dự án lưới điện phân phối cấp điện áp đến 35kv (tập 1): phần 1
65 p | 173 | 21
-
Nghiên cứu tính toán chế độ không đối xứng của lưới điện phân phối 22KV khu vực miền Trung
5 p | 112 | 10
-
Quy định điều tra sự cố lưới điện và hệ thống điện trong Công ty Truyền tải Điện 1
40 p | 113 | 10
-
Hệ thống lưới điện và điện (Tập 1): Phần 2
117 p | 17 | 9
-
Hệ thống lưới điện và điện (Tập 1): Phần 1
219 p | 16 | 9
-
Nhận dạng sự cố trên lưới điện phân phối dựa trên trí tuệ nhân tạo
5 p | 41 | 6
-
Giáo trình Kỹ thuật lưới điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
98 p | 30 | 6
-
Hướng dẫn giải bài tập lưới điện: Phần 1
148 p | 35 | 5
-
Giáo trình Kỹ thuật lưới điện (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
71 p | 33 | 5
-
Hệ thống photovoltaic kết nối lưới điện một pha không sử dụng máy biến áp
15 p | 66 | 5
-
Đồng bộ hóa kết nối đầu ra inverter PV với lưới điện hạ áp 1 pha
3 p | 15 | 3
-
Nghiên cứu quá điện áp trong lưới điện phân phối
5 p | 22 | 3
-
Lưới điện phân phối và các giải thuật tái cấu hình: Phần 1
47 p | 16 | 3
-
Lưới điện phân phối và các giải thuật tái cấu hình: Phần 2
69 p | 18 | 3
-
Giáo trình Kỹ thuật lưới điện (Nghề: Quản lý vận hành, sửa chữa đường dây và trạm biến áp có điện áp 110kV trở xuống - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
98 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn