intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luyện 10 đề đạt 8 điểm môn: Hóa học - Đề số 3 (Có đáp án)

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hải Hằng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

212
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo luyện 10 đề đạt 8 điểm môn "Hóa học - Đề số 3", nội dung đề thi gồm 50 câu hỏi bài tập trắc nghiệm có hướng dẫn lời giải. Mời các bạn học sinh hệ trung học phổ thông ôn thi tốt nghiệp và ôn thi đại học - cao đẳng tham khảo ôn tập để củng cố kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luyện 10 đề đạt 8 điểm môn: Hóa học - Đề số 3 (Có đáp án)

  1. KHÓA LUYỆN ĐỀ 10 ĐỀ ĐẠT 8 ĐIỂM ĐỀ SỐ 3 Câu 1. X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng? A.Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường. B.Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. C.Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng tháicơ bản) có 5 electron. D.Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron. Câu 2. Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là A.0,185 nm. B. 0,196 nm. C. 0,155 nm. D. 0,168 nm. Câu 3. Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2+KMnO4 →C6H5-COOK+ K2CO3+MnO2 +KOH + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tốigiản)tất cả các chất trong phương trình hoá học của phản ứng trên là A.27. B. 24. C. 34. D. 31. Câu 4. Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hh khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: A. Pư thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. B. Pư nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Pư nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Pư thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Câu 5. Cho bốn hh, mỗi hh gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hh có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dd là A.3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 6. Trộn 100ml dd có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dd NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200ml dd + - -14 có pH=12. Giá trị của a là (biết trong mọi dd [H ][OH ]=10 ) A.0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12. Câu 7. Dung dịch E gồm x mol Ca2+ , y mol Ba2+, z mol HCO3- . Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 nồng độ a mol/l vào dung dịch E đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì vừa hết V lít dung dịch Ca(OH)2.Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V, a, x, y là A.V = 2a(x+y). B.V=a(2x+y) C. V= (x+2y)/2 D. V= (x+y)/a Câu 8. Cho các pư sau: o o t t (1)Cu(NO3 ) 2   (2) NH4NO2   t o ,Pt to ( 3 ) N H 3 + O 2   ( 4 ) N H 3 + C l 2   to to (5) NH4Cl   (6) N H 3 + C u O   Các pư đều tạo khí N2 là: A.(2), (4), (6). B. (3), (5), (6). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (5). Câu 9. Trong các thí nghiệmsau: (1)Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2)Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3)Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4)Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6)Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7)Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A.7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 10. Cho khí CO (dư)đi vào ống sứ nung nóng đựng hh X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dd NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các pư xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu.D. Mg, Al, Fe, Cu. Câu 11. Tiến hành bốn thí nghiệmsau: -Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào ddFeCl3; Đề số3. Hóa học 1ledangkhuong@gmail.com
  2. -Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào ddCuSO4; -Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào ddFeCl3; -Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dd HCl. Số trường hợp xuất hiệnăn mòn điện hoá là A.1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 12. Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O.Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là A.98,20. B. 97,20. C. 98,75. D. 91,00. Câu 13. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch gồm K2 CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịchY. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư),thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của xlà A.1,6. B. 1,2. C. 1,0. D. 1,4. Câu 14. Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dd X. Khi cho dư nước vôi trong vào dd X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A.V = 22,4(a - b). B. V = 22,4(a + b). C. V = 11,2(a - b). D. V = 11,2(a + b). Câu 15. Cho 150 ml dd KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dd AlCl3 nồng độx mol/l, thu được dd Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dd KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0. Câu 16. Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A.38,08. B. 24,64. C. 16,8. D. 11,2. Câu 17. Quặng nào sau đây giàu sắt nhất? A.Xiđerit. B. Manhetit. C. Hematit đỏ. D. Pirit sắt. Câu 18. Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2. Câu 19. Nhận xét nào sau đây không đúng? A.Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ. B.Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại. C.Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội. D.Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol. Câu 20. Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3với dung dịch (NH4)2SO4là A. đồng(II) oxit và dung dịch NaOH. B . đồng(II) oxit và dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH và dung dịch HCl . D. kim loại Cu và dung dịch HCl. Câu 21. Khi nung hh các chất Fe(NO3)2,Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là A.Fe. B. FeO. C. Fe3O4. D. Fe2O3. Câu 22. Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là A.SO2,O2 vàCl2. B. H2,NO2 vàCl2. C. H2,O2 vàCl2. D. Cl2,O2 vàH2S. Câu 23. Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300ml dung dịch H2SO4 0,1M.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO(đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là A.0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam. C.0,224 lít và 3,865 gam. D. 0,112 lít và 3,865 gam. Câu 24. Hoà tan hoàn toàn 2,44g hh bột X gồm FexOyvà Cu bằng dd H2SO4 đặc nóng (dư). Sau pư thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dd chứa 6,6 gam hh muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%. Câu 25. Hoà tan hh bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dd H2SO4 (loãng, rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được ddX. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dd KMnO4 0,1M. Giá trị của mlà A.0,96. B. 1,24. C. 3,2. D. 0,64. Câu 26. Cho sơ đồ chuyển hoá: Đề số3. Hóa học 2ledangkhuong@gmail.com
  3.  CO du , t o  FeCl T Fe(NO3)3   X   Y  to 3  Z   Fe(NO3)3 Các chất X và T lần lượt là A.FeO và NaNO3. B. FeO và AgNO3. C.Fe2O3vàCu(NO3)2. D. Fe2O3vàAgNO3. Câu 27. Hh khí X gồm H2và C2H4có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thuđược hh khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của pư hiđro hoá là A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%. Câu 28. Hh gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hh trên thu được hh khí Y. Cho Y qua dd H2SO4 đặc, thu được hh khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là A.C4H8. B. C3H4. C. C3H6. D. C3H8. Câu 29. Hoà tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi them tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là: A.phenol, natri hiđroxit, natri phenolat. B. phenylamoni clorua, axit clohiđric,anilin. C.anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua. D. natri phenolat, axit clohiđric, phenol. o Câu 30. Cho 10 ml dd ancol etylic 46 pư hết với kim loại Na (dư), thuđược V lít khíH2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là A. 4,256. B. 2,128. C. 3,360. D. 0,896. Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4mol CO2 và 0,5mol H2O. X tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chứcY. Nhận xét nào sau đây đúng với X? A.Trong X có 3 nhóm-CH3. B.Hiđrat hóa but-2-en thuđược X. C.Trong X có 2 nhóm-OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai. D.X làm mất màu nước brom. Câu 32. Cho 0,1 mol anđehit X t/d với lượng dư AgNO3(hoặc Ag2O) trong dd NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y pư vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A.HCHO. B. CH3CH(OH)CHO. C. CH3CHO. D. OHC-CHO Câu 33. Hiđro hoá hoàn toàn m gam hh X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m +1)gam hh hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gamX thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2(ở đktc). Giá trịcủa m là A.17,8. B. 24,8. C. 10,5. D. 8,8. Câu 34. Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2(đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O.Giá trị của y là A.0,2. B. 0,3. C. 0,6. D. 0,8. Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z = y − x ). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là A. axit oxalic. B. axit acrylic. C. axit ađipic. D. axit fomic. Câu 36. Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là A.C17H31COOHvà C17H33COOH. B. C15H31COOHvà C17H35COOH. C.C17H33COOHvà C17H35COOH. D. C17H33COOHvà C15H31COOH Câu 37. Cho hh X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức t/d vừa đủ với100ml dd KOH 0,4M, thu được một muối và 336ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hh X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dd Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A.CH3COOHvà CH3COOC2H5. B. C2H5COOHvà C2H5COOCH3. C.HCOOH và HCOOC2H5. D. HCOOH và HCOOC3H7. Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hởX bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hh Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X t/d với dd HCl (dư), số mol HCl pư là A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2. Câu 39. Có các dd riêng biệt sau: C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), H2NCH2CH2(NH2)COOH, ClH3N- CH2COOH, HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH, H2N-CH2COONa. Số lượng các dd có pH
  4. tủa. Giá trị của m là A. 120. B. 60. C. 30. D. 45. Câu 41. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X pư vừa đủ với dd NaOH sinh ra một chất khí Y và dd Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dd Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dd Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A.10,8. B. 9,4. C. 8,2. D. 9,6. Câu 42. Cho các chuyển hoá sau:   Y o xt ,t X + H2O Y + H2   Sobitol Ni ,t o Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O   Amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3 to Y  xt  E+Z Z + H2O   a's' chat diepluc X+G X, Y và Z lần lượt là: A. xenlulozơ, fructozơvà khí cacbonic. C. xenlulozơ, glucozơvà khí cacbon oxit. B. tinh bột, glucozơvà ancol etylic. D. tinh bột, glucozơvà khí cacbonic. Câu 43. Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là A.0,090mol. B. 0,12mol. C. 0,095mol. D. 0,06mol. Câu 44. Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo pư với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5) A.5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 45. Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dd riêng biệt sau: A. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic. B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol). C. saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic. D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic. Câu 46. Tổng số hợp chất hữu cơ no,đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, pư được với dd NaOH nhưng không có pư tráng bạc là A. 4. B. 5. C. 8. D. 9. Câu 47. Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic? A. CH2=CH2+ H2O (to, xúc tác HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác). o C. CH3−COOCH=CH2+ dung dịch NaOH (t ). D. CH3−CH2OH + CuO (to). Câu 48. Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X pư được với kim loại Na và tham gia pư tráng bạc. Chất Y pư được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là: A. CH3COOH, HOCH2CHO. B. HCOOCH3, HOCH2CHO C. HCOOCH3, CH3COOH. D. HOCH2CHO, CH3COOH xt,t o  H2 ,t o Z Câu 49. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C2 H2   X  Pd,PbCO  Y o  Caosu Buna  N 3 t ,xt,p Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. benzen; xiclohexan; amoniac. B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien. C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren. D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin. Câu 50. Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều t/d với Na và có pư tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X,Y lần lượt là 53,33% và 43,24%.CTCTcủa X và Y tương ứng là A.HO–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CHO. B.HO–CH2–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CH2–CHO. C.HO–CH(CH3)–CHO và HOOC–CH2–CHO. D.HCOOCH3 và HCOOCH2–CH3. Đề số3. Hóa học 4ledangkhuong@gmail.com
  5. KHÓA LUYỆN ĐỀ 10 ĐỀ ĐẠT 8 ĐIỂM ĐỀ SỐ 3 Câu 1. X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng? A.Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường. B.Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. C.Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron. D.Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron. Hướng dẫn giải: pX + pY = 33 =>pX = 16; pY = 17. => X là Lưu huỳnh, Y là Clo. pY –pX = 1  Đáp án A sai vì S tồn tại ở thể khí  Đáp án B sai vì Clo đứng sau S nên độ âm điện lớn hơn  Đáp án C sai vì cấu hình e của Clo là 1s22s22p63s23p5 nên có 7e ở lớp ngoài cùng  Đáp án D đúng vì phân lớp ngoài cùng là 3p4nên có 4e. Câu 2. Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là A.0,185 nm. B. 0,196 nm. C. 0,155 nm. D. 0,168 nm. Hướng dẫn giải: Lấy 1 mol Ca => mCa = 40 gam 6,02.1023 nguyên tử có V = 40:1,55.0,74 40 3. .0, 74 4 3V 3 1,55 V  R  R  3 3  = 1,96.10-8cm hay 0,196 nm. 3 4 4.3,14.6, 02.10 23 Câu 3. Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2+KMnO4 →C6H5-COOK+ K2CO3+MnO2 +KOH + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tốigiản) tất cả các chất trong phương trình hoá học của phản ứng trên là A.27. B. 24. C. 34. D. 31. Hướng dẫn giải: Khi cân bằng phản ứng liên quan các nhóm chức thay đổi số oxi hóa, ta coi số oxi hóa của cụm các nguyên tử (chỉ chứa 1 nguyên tử C và các nguyên tố khác là 0) và chỉ chú ý phần thay đổi số oxi hóa. Câu 4. Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hh khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: A. Pư thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. B. Pư nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Pư nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Pư thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Hướng dẫn giải: m MX Tỷ khối d X / H 2    n giảm thì do tổng khối lượng hỗn hợp không đổi nên tổng số mol 2 2 khí phải tăng nghĩa là cân bằng chuyển dịch sang trái (chiều nghịch). Theo đề bài thì tăng nhiệt độ do đó cân bằng sẽ chuyển dịch về phía làm giảm nhiệt độ tức là chiều thu nhiệt, đo dó chiều nghịch là thu nhiệt và chiều thuận là tỏa nhiệt. Đề số3. Hóa học 5ledangkhuong@gmail.com
  6. Câu 5. Cho bốn hh, mỗi hh gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hh có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dd là A.3. B. 2. C. 1. D. 4. Hướng dẫn giải: Na2O + H2O → 2NaOH Al2O3 + 2NaOH → 2 NaAlO2 + H2O Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 =>dư Cu BaCl2 + CuSO4→ BaSO4↓ + CuCl2 Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ Ba(OH)2 + NaHCO3 → BaCO3 ↓+ NaOH + H2O Câu 6. Trộn 100ml dd có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dd NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200ml dd + - -14 có pH=12. Giá trị của a là (biết trong mọi dd [H ][OH ]=10 ) A.0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12. Hướng dẫn giải:pH =1 => [H ] = 0,1 => nH  = 0,1.0,1 = 0,01 mol. + nOH  = 0,1a pH =12 => [H+] = 10-12 => [OH-] =10-2 => nOH  dư = 0,01.(0,1+0,1) = 0,002 mol  0,1a - 0,01 = 0,002 =>a = 0,12 Câu 7. Dung dịch E gồm x mol Ca2+ , y mol Ba2+, z mol HCO3- . Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 nồng độ a mol/l vào dung dịch E đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì vừa hết V lít dung dịch Ca(OH)2.Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V, a, x, y là A.V = 2a(x+y). B.V=a(2x+y) C. V= (x+2y)/2 D. V= (x+y)/a Hướng dẫn giải:Các phản ứng: HCO3- + OH-→ CO32- + H2O Ba2+ + CO32-→ BaCO3↓ Ca2+ + CO32-→ CaCO3↓ Bảo toàn điện tích cho dung dịch E: 2x + 2y = z Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì nHCO  nOH  => 2x + 2y = 2a.V =>V= (x+y)/a 3 Câu 8. Cho các pư sau: o o t t (1)Cu(NO3 ) 2   (2) NH4NO2   t o ,Pt to ( 3 ) N H 3 + O 2   ( 4 ) N H 3 + C l 2   to to (5) NH4Cl   (6) N H 3 + C u O   Cácpư đều tạo khí N2 là: A.(2), (4), (6). B. (3), (5), (6). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (5). Hướng dẫn giải:Các phản ứng: o t (1)2Cu(NO3 ) 2  2 C u O + 4 N O 2 + O 2 to ( 2 ) N H 4 N O 2  N 2 + 2 H 2 O t o ,Pt ( 3 ) 4 N H 3 + 5 O 2   4NO + 6H2O to ( 4 ) 2 N H 3 + 3 C l 2   N2 + 6HCl NH3 + HCl → NH4Cl (khói trắng) o t (5) NH4Cl   NH3 + HCl o t (6) 2N H 3 + 3 C u O   3Cu + N2 + 3H2O Câu 9. Trong các thí nghiệmsau: (1)Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2)Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3)Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4)Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl Đề số3. Hóa học 6ledangkhuong@gmail.com
  7. đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6)Cho khí O3 tác dụngvới Ag. (7)Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A.7. B. 6. C. 5. D. 4. Hướng dẫn giải:Các phản ứng: (1) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O (2) 2H2S+ SO2 → 3S + 2H2O to (3)2N H 3 + 3 C u O   3Cu + N2 + 3H2O (4) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O (5) Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2 (6) 2Ag + O3 → Ag2O + O2 to (7) NH4Cl + NaNO2   N2 + 2H2O + NaCl Câu 10. Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hh X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dd NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các pư xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu.D. Mg, Al, Fe, Cu. Hướng dẫn giải:Các phản ứng: Fe3O4+ 4CO → 3Fe + 4CO2 CuO + CO → Cu + CO2 Rắn Y gồm: Al2O3, MgO, Fe, Cu Al2O3 + 2NaOH → 2 NaAlO2 + H2O Rắn Z gồm MgO, Fe, Cu. Câu 11. Tiến hành bốn thí nghiệmsau: -Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dd FeCl3; -Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4; -Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dd FeCl3; -Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dd HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A.1. B. 2. C. 4. D. 3. Hướng dẫn giải: Muốn có ăn mòn kim loại xảy ra trước hết phải xem có phản ứng của kim loại hay không. 3 điều kiện ăn mòn điện hóa: 1. Có ít nhất hai điện cực khác nhau bản chất 2. Các điện cực tiếp xúc với nhau trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn 3. Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện ly. Áp dụng 3 điều kiện trên vào thì: Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dd FeCl3: Fe + 2FeCl3→3FeCl2 Chỉ có 1 điện cực Fe => Ăn mòn Hóa học Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4: Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu. => Có hai điện cực là Fe và Cu, hai điện cực này tiếp xúc với nhau ( do Cu sinh ra bám vào Fe), dung dịch điện ly là CuSO4 và FeSO4 => Ăn mòn điện hóa Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dd FeCl3: Cu + 2FeCl3→2FeCl2 + CuCl2 Chỉ có 1 điện cực Fe => Ăn mòn Hóa học Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dd HCl: Fe + 2HCl →FeCl2 + H2 Có hai điện cực là Fe và Cu, hai điện cực này tiếp xúc với nhau, dung dịch điện ly là HCl và FeCl2 => Ăn mòn điện hóa Câu 12. Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O.Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là A.98,20. B. 97,20. C. 98,75. D. 91,00. Hướng dẫn giải: Đề số3. Hóa học 7ledangkhuong@gmail.com
  8. 44  16, 4.2 %nNO   0,8 44  30 nNO = 0,8.0,25 = 0,2 mol nN2O = 0,25-0,2 = 0,05 mol Khi Kim loại tác dụng với HNO3 ta có công thức tổng quát: n etđ = n = nNO2 +3 nNO + 8nN O  10nN  8nNH NO NO3 muối 2 2 4 3 nHNO3  nN  netd  nNO  nNO2  2nN2O  2nN2  2nNH 4 NO3  4nNO  2nNO2  10nN2O  12nN2  10nNH 4 NO3 Áp dụng công thức trên vào bài toán này ta có: nHNO3 = 0,95.1,5 = 1,425 > 4nNO + 10nN2O = 1,3  Có muối NH4NO3 => nNH4NO3 = (1,425-1,3): 10 = 0,0125  mmuối = mkim loại + mNO + nNH4NO3 3 = 29 + (0,2.3+0,05.8+0,0125.8).62 + 0,0125.80 = 98,20. Câu 13. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch gồm K2 CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịchY. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư),thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là A.1,6. B. 1,2. C. 1,0. D. 1,4. Hướng dẫn giải: Dùng bảo toàn nguyên tố C ta tính được nKHCO3 = 0,06 Dùng bảo toàn nguyên tố K ta tính được x = 1,4 Câu 14. Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dd X. Khi cho dư nước vôi trong vào dd X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A.V = 22,4(a - b). B. V = 22,4(a + b). C. V = 11,2(a - b). D. V = 11,2(a + b). Hướng dẫn giải:Chú ý phản ứng này lần lượt theo thứ tự sau: (1) CO32- + H+→ HCO3- b < a b Sau phản ứng có khí nên phản ứng (1) dư H+ (2) HCO3- + H+→ CO2 +H2O b > (a-b) (a-b).22,4=V Dung dịch sau phản ứng cho nước vôi trong vào có kết tủa do đó dư HCO3- HCO3- + OH-→ CO32- + H2O Ca2+ + CO32-→ CaCO3↓ Câu 15. Cho 150 ml dd KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dd AlCl3nồng độ x mol/l, thu được dd Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dd KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là B. 1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0. Hướng dẫn giải: Lần 1: Do3nAl(OH)3 = 0,18 => Chỉ có Al(OH)3↓ Al3++ OH-→ Al(OH)3↓ 0,06 0,18 0,06 => Vừa đủ Lần 2: Do 3nAl(OH)3 =0,09 < 0,21 => Có cả [Al(OH)4]- Đề số3. Hóa học 8ledangkhuong@gmail.com
  9. Như vậy tổng số mol Al là: 0,06+0,06 = 0,12 => x = 1,2 Câu 16. Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A.38,08. B. 24,64. C. 16,8. D. 11,2. Hướng dẫn giải: Coi hỗn hợp X gồm các nguyên tố Cu, Fe, S Cu →Cu2+ + 2e N+5 +e → N+4 0,1 0,2 (0,2+0,3+1,2) → 1,7.22,4 =38,08 Fe →Fe3+ + 3e 0,1 0,3 S → S6+ + 6e. 0,2 1,2 S → SO42-→ BaSO4 0,2 0,2 Fe3+ + 3NH3 + 3H2O→ Fe(OH)3↓ 0,1 0,1 Cu2+ + 2NH3 + 2H2O→ Cu(OH)2↓ Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 nCu = (18,4-0,1.56-0,2.32):64 = 0,1 mol Câu 17. Quặng nào sau đây giàu sắt nhất? A.Xiđerit. B. Manhetit. C. Hematit đỏ. D. Pirit sắt. Hướng dẫn giải: Quặng Xiđerit là FeCO3 %mFe =48,27% Manhetit là Fe3O4 %mFe =72,41% Hematit đỏ là Fe2O3 khan %mFe =70,00% Pirit sắt là FeS2 %mFe =46,67% Câu 18. Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2. Hướng dẫn giải: SGK nâng cao lớp 11 trang 12. Câu 19. Nhận xét nào sau đây không đúng? A.Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ. B.Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại. C.Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội. D.Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol. Hướng dẫn giải: Chú ý:Cr + 2HCl→ CrCl2 + H2 Câu 20. Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3với dung dịch (NH4)2SO4là A. đồng(II) oxit và dung dịch NaOH. B . đồng(II) oxit và dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH và dung dịch HCl .D. kim loại Cu và dung dịch HCl. Hướng dẫn giải:SGK nâng cao lớp 11 trang 53. 3Cu + 8H+ + 2NO3- →3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O 2NO + O2 → 2NO2 Không màu màu nâu Câu 21. Khi nung hh các chất Fe(NO3)2,Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là Đề số3. Hóa học 9ledangkhuong@gmail.com
  10. A.Fe. B. FeO. C. Fe3O4. D. Fe2O3. Hướng dẫn giải:Các phản ứng 4Fe(NO3)2   4Fe2O3 + 8NO2 + O2 o t 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O o t 4FeCO3 + O2   2Fe2O3 + 4CO2 o t Câu 22. Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là A.SO2,O2 vàCl2. B. H2,NO2 vàCl2. C. H2,O2 vàCl2. D. Cl2,O2 vàH2S. Hướng dẫn giải: Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2   2KNO2 + O2 o t 2KNO3 16HCl + 2KMnO4 →2KCl + 2MnCl2 +5Cl2 + 8H2O. Câu 23. Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300ml dung dịch H2SO4 0,1M.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO(đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là A.0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam. C.0,224 lít và 3,865 gam. D. 0,112 lít và 3,865 gam. Hướng dẫn giải: Sau phản ứng của H2SO4 với các kim loại thì còn 0,32 gam rắn. Thêm NaNO3 vào lại có khí => H+ dư sau phản ứng đầu tiên => Fe, Al đã phản ứng hết. Do đó 0,32 gam chính là Cu. nNaNO3 = 0,005 mol 3Cu + 8H+ + 2NO3- →3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O 0,005 2/600 2/600 Đặt nFe = x; nAl = y. Ta có hệ: 56x + 27y = 0,87 -0,32 x = 0,005 2x + 3y = 2. 0,448/22,4 y = 0,01 3Fe2+ + 4H+ + NO3- →3Fe3+ + NO↑ + 2H2O 0,005 1/600 1/600 - nNO = nNO => hết NO3 . =>VNO = (2/600 + 1/600).22,4 = 0,112 lít. 3 nH  = 2nH2 + 4nNO = 0,06 =2nH2SO4 => H+ hết. mmuối= mkim loại + mNa+ + mSO2 = 0,87 + 0,005.23 + 0,03.96 = 3,865 gam 4 Câu 24. Hoà tan hoàn toàn 2,44g hh bột X gồm FexOyvà Cu bằng dd H2SO4 đặc nóng (dư). Sau pư thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dd chứa 6,6 gam hh muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%. Hướng dẫn giải:Coi hỗn hợp X gồm các nguyên tố Fe (x mol) , O(y mol) và Cu (z mol).  Hai muối sunfat là Fe2(SO4)3 (x/2 mol) và CuSO4 (z mol) Ta có hệ phương trình: 56x+ 16y + 64z = 2,44 x = 0,025 (Bảo toàn e) 3x -2y + 2z = 2.0,504/22,4 => y = 0,025 400.x/2 + 160z = 6,6 z = 0,01 %mCu = 0,01.64/2,44.100% = 26,23%. Câu 25. Hoà tan hh bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dd H2SO4 (loãng, rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được ddX. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dd KMnO4 0,1M. Giá trị của mlà A.0,96. B. 1,24. C. 3,2. D. 0,64. Hướng dẫn giải: Fe3O4 + 4H2SO4 →FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O 0,02 0,02 0,04 Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 0,015 0,04 (dư) ←(0,05-0,02) 10FeSO4 +2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O 0,05 ← 0,01 mCu = 0,015.64 = 0,96 Đề số3. Hóa học 10ledangkhuong@gmail.com
  11. Câu 26. Cho sơ đồ chuyển hoá:  CO du , t o T  FeCl Fe(NO3)3   X   Y  to 3  Z   Fe(NO3)3 Các chất X và T lần lượt là A.FeO và NaNO3. B. FeO và AgNO3. C.Fe2O3vàCu(NO3)2. D. Fe2O3vàAgNO3. Hướng dẫn giải: 4Fe(NO3)3   2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 o t Fe2O3+ 3CO → 2Fe+ 3CO2 Fe +2FeCl3 →3FeCl2 FeCl2 + 3AgNO3 → 2AgCl↓ + Ag ↓+ Fe(NO3)3(*) Chú ý:phản ứng (*) gồm hai phản ứng ion thu gọn: Ag+ +Cl- →AgCl↓ Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓ Câu 27. Hh khí X gồm H2và C2H4có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thuđược hh khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của pư hiđro hoá là A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%. Hướng dẫn giải: 28  3, 75.4 %nH 2   0,5 28  2 Lấy 1 mol H2 và 1 mol C2H4 => n1 =2 C2H4 + H2 → C2H6 m d1 M 1 n n 3, 75 n2   1  2    n2  1,5 d 2 M 2  m n1 5 2 n2 nH2 phản ứng = n1 –n2 = 0,5 => Hiệu suất là H = 0,5/1.100% = 50%. Câu 28. Hh gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hh trên thu được hh khí Y. Cho Y qua dd H2SO4 đặc, thu được hh khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là A.C4H8. B. C3H4. C. C3H6. D. C3H8. Hướng dẫn giải: 44  19.2 Hỗn hợp khí Z có CO2 và O2 dư. %nO2   0,5 hay 50% 44  32 y y Lấy 1 mol CxHy CxHy + ( x  ) O2→ xCO2 + H2O 4 2 Trước pư 1 10 y Sau pư 10-( x  ) = x => x =4; y = 8 4 Câu 29. Hoà tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi them tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là: A.phenol, natri hiđroxit, natri phenolat. B. phenylamoni clorua, axit clohiđric,anilin. C.anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua. D. natri phenolat, axit clohiđric, phenol. Hướng dẫn giải: Chú ý:Các hợp chất hữu cơ thường kém tan trong nước nhưng muối của chúng tan tốt trong nước.  Đáp án A sai vì Phenol tan kém trong nước  Đáp án B sai vì phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl) không phản ứng với axit clohiđric  Đáp án C sai vì anilin tan kém trong nước  Đáp án D: C6H5ONa + HCl → C6H5OH↓ + NaCl Câu 30. Cho 10 ml dd ancol etylic 46o pư hết với kim loại Na (dư), thuđược V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là Đề số3. Hóa học 11ledangkhuong@gmail.com
  12. A. 4,256. B. 2,128. C. 3,360. D. 0,896. Hướng dẫn giải: VC2 H5OH =10.0,46 = 4,6 ml => mC2 H5OH = 4,6.0,8 = 3,68 gam. => nancol = 0,08 mol Vnước = 10 - 4,6 = 5,4 ml => mnước = 5,4 gam => nnước = 0,3 mol C2H5OH + Na →C2H5OH + ½ H2 0,08 0,04 H2O + Na →NaOH + ½ H2 => VH2 = (0,04+0,15).22,4 = 4,256 lít. 0,3 0,15 Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4mol CO2 và 0,5mol H2O. X tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chứcY. Nhận xét nào sau đây đúng với X? A.Trong X có 3 nhóm-CH3. B.Hiđrat hóa but-2-en thuđược X. C.Trong X có 2 nhóm-OH liên kếtvới hai nguyên tử cacbon bậc hai. D.X làm mất màu nướcbrom. Hướng dẫn giải: Có: 0,4molCO2 và 0,5molH2O. => ancol no nancol = 0,5 – 0,4 = 0,1 => Số nguyên tử C = 0,4/0,1 = 4 => C4H10Oz Do X tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam nên X là ancol đa chức có ít nhất hai nhóm OH ở hai nguyên tử C liền kề nhau Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chứcY => X là rượu bậc 2. (X) (Y) Câu 32. Cho 0,1 mol anđehit X t/d với lượng dư AgNO3(hoặc Ag2O) trong dd NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y pư vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A.HCHO. B. CH3CH(OH)CHO. C. CH3CHO. D. OHC-CHO Hướng dẫn giải: nAg : nAnđêhit = 4 => Có hai khả năng. 1. HCHO và 2. Anđehit hai chức nNa : nY =2 => Y có hai nhóm –OH => X là OHC-CHO OHC-CHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (COONH4)2 + 4Ag↓ + 4NH4NO3 OHC-CHO + 2H2→ HO-CH2-CH2OH HO-CH2-CH2OH + 2Na → NaO-CH2-CH2ONa + H2↑ Câu 33. Hiđro hoá hoàn toàn m gam hh X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m +1)gam hh hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gamX thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2(ở đktc). Giá trịcủa m là A.17,8. B. 24,8. C. 10,5. D. 8,8. Hướng dẫn giải: Anđêhit + H2 → Ancol => nanđehit = nH2 = 1:2 = 0,5 mol Do Anđêhit no, đơn chức, mạch hở nanđêhit =nO trong anđêhit và nCO2 =nH2O = a Bảo toàn nguyên tố Oxi: 0,5.1 + 0,8.2 = 2a + a => a =0,7 manđehit = mC + mH + mO = 0,7.12 +0,7.2+ 0,5.16 = 17,8 Câu 34. Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2(đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O.Giá trị của y là A.0,2. B. 0,3. C. 0,6. D. 0,8. Hướng dẫn giải: Phương pháp truyền thống: Lập hệ phương trình. CH3COOH + NaHCO3 →CH3COONa + CO2 + H2O a a HCOOH + NaHCO3 →HCOONa + CO2 + H2O b b (COOH)2 + 2NaHCO3 →(COONa)2 +2 CO2 + 2H2O c 2c Đề số3. Hóa học 12ledangkhuong@gmail.com
  13. CH3COOH + 2O2 →2CO2 + 2H2O Hệ pt: a + b + 2c = 0,7 a=0,1 a 2a 2a 2a 2a + 0,5b + 0,5c= 0,4 b =0,2 HCOOH + ½ O2 →CO2 + H2O 2a+ b + 2c = 0,8 c =0,2 b 0,5b b b (COOH)2+ ½ O2 →2CO2 + H2O y = 2a+b+c =0,6 c 0,5c 2c c Phương pháp tính nhanh Ta thấy Khi axit tác dụng với NaHCO3 thì: nCOOH = nCO2 => nO trong axit = 2.0,7 = 1,4 mol Bảo toàn nguyên tố O cho phản ứng cháy ta có: 1,4+0,4.2 = 0,8.2 + y =>y =0,6 Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z = y − x ). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là A. axit oxalic. B. axit acrylic. C. axit ađipic. D. axit fomic. Hướng dẫn giải: Do z = y – x hay nX =nCO2–nH2O => axit có độ không no k = 2. Mặt khác x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2 => E có số nguyên tử C bằng số nhóm COOH  E là axit oxalic (COOH)2 Câu 36. Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là A.C17H31COOHvà C17H33COOH. B. C15H31COOHvà C17H35COOH. C.C17H33COOHvà C17H35COOH. D. C17H33COOHvà C15H31COOH Hướng dẫn giải: nGlixerol= 0,5 => Mlipit = 888 ( R COO)3C3H5 => R = 238,333 =>C17H33 và C17H35 Câu 37. Cho hh X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức t/d vừa đủ với100ml dd KOH 0,4M, thu được một muối và 336ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hh X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dd Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A.CH3COOHvà CH3COOC2H5. B. C2H5COOHvà C2H5COOCH3. C.HCOOH và HCOOC2H5. D. HCOOH và HCOOC3H7. Hướng dẫn giải: nKOH = 0,04 > nancol = 0,015 => Hỗn hợp ban đầu gồm 1 axit và 1 este. => nX = nKOH = 0,04, neste = 0,015 mol ; naxit = 0,025 mol Do X là hợp chất hữu cơ no, đơn chức, hở => nCO2 = nH2O m bình tăng = mCO2 + mH2O => nCO2 = nH2O = 6,82:(44+18) = 0,11 mol Đặt số C của axit và este lần lượt là a và b => 0,025.a + 0,015.b = 0,11. Thử vào đáp án ta thấy đáp án A thỏa mãn. Câu 38. Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2 .C. H2NCH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2NH2. Hướng dẫn giải: Nhìn vào đáp án ta thấy chỉ có đáp án B là amin đơn chức mà ba đáp án còn lại là amin hai chức => Thử amin 2 chức trước R(NH2)2 namin = (17,64 -8,88):36,5:2 = 0,12 => Mamin = 74 => R = 42 => H2NCH2CH2CH2NH2. Câu 39. Có các dd riêng biệt sau: C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), H2NCH2CH2(NH2)COOH, ClH3N- CH2COOH, HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH, H2N-CH2COONa. Số lượng các dd có pH
  14. chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9g. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 120. B. 60. C. 30. D. 45. Hướng dẫn giải: Aminoaxit: CnH2n(COOH)NH2 hay Cn+1H2n+3O2N X: Đipeptit = 2 aminoaxit – H2O => CTPT: C2(n+1)H4n+4O3N2 Y: Tripeptit = 3 aminoaxit – 2H2O => CTPT: C3(n+1)H6n+5O4N3 C3(n+1)H6n+5O4N3 +O2→ 3(n+1)CO2 + (6n+5)/2H2O 0,1 3(n+1).0,1.44 +(6n+5):2.0,1.18 =54,9 => n=2  X: C6H12O3N2 => nCaCO3 = nCO2 = 0,2.6 =1,2 mol => mCaCO3 = 120 gam Câu 41. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X pư vừa đủ với dd NaOH sinh ra một chất khí Y và dd Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dd Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dd Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A.10,8. B. 9,4. C. 8,2. D. 9,6. Hướng dẫn giải: Do X phản ứng với dd NaOH sinh ra khí Y làm chuyển màu quỳ tím => Y là NH3 hoặc amin RNH2. Mà My> 29 => Y là amin Dung dịch Z làm mất màu quỳ tím nên Z có liên kết pi:  CTCT của X là : CH2=CHCOONH3CH3 CH2=CHCOONH3CH3 + NaOH →CH2=CHCOONa + CH3NH2 + H2O mmuối khan = 10,3:103.94 = 9,4 Câu 42. Cho các chuyển hoá sau:   Y o xt ,t X + H2O Y + H2   Sobitol Ni ,t o Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O   Amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3 to Y  xt  E+Z Z + H2O   a's' chat diepluc X+G X, Y và Z lần lượt là: A. xenlulozơ, fructozơvà khí cacbonic. C. xenlulozơ, glucozơvà khí cacbon oxit. B. tinh bột, glucozơvà ancol etylic. D. tinh bột, glucozơvà khí cacbonic. Hướng dẫn giải: Các phản ứng : (C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6 xt ,t o CH2OH[CHOH]4CH=O + H2   CH2OH[CHOH]4CH2OH Ni ,t o CH2OH[CHOH]4CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O   CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓+ 2NH4NO3 to C6H12O6  xt  2C2H5OH + 2CO2 6nCO2 +5nH2O   (C6H10O5)n+ 6nO2 a's' chat diepluc Câu 43. Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là A.0,090mol. B. 0,12mol. C. 0,095mol. D. 0,06mol. Hướng dẫn giải: Saccarozơ   Glucozơ + Fructozơ → 4Ag xt ,t o 0,02.0,75 0,02.0,75.4 = 0,06 Mantozơ   xt ,t o 2Glucozơ → 4Ag 0,01.0,75 0,01.0,75.4 = 0,03 =>nAg = 0,095 mol Mantozơ → 2Ag 0,01.0,25 0,01.0,25.2 =0,005 Đề số3. Hóa học 14ledangkhuong@gmail.com
  15. Câu 44. Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo pư với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5) A.5. B. 6. C. 4. D. 3. Hướng dẫn giải: PVC: (CH2-CH-Cl)n hay C2nH3nCln C2nH3nCln + Cl2→ C2nH3n-1Cln+1 + HCl (n  1),35,5 %mCl   0, 6369  n  3 27 n  1  (n  1).35,5 Câu 45. Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dd riêng biệt sau: A. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic. B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol). C. saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic. D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic. Hướng dẫn giải: Glucozơ lòng trắng glixerin rượu etylic trứng Cu(OH)2 ở Dung dịch màu xanh lam Màu tím Dung dịch màu xanh Không hiện nhiệt độ thường (Do có nhiều nhóm OH lam tượng (Do có nhiều nhóm OH Cu(OH)2 ở Kết tủa đỏ gạch nhiệt độ cao Do có nhóm CH=O Đáp án A không phân biệt được glucozơ và mantozơ Đáp án B không phân biệt được glucozơ và fructozơ Đáp án C không phân biệt được saccarozơ và glixerin Câu 46. Tổng số hợp chất hữu cơno,đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tửC5H10O2, pư được với dd NaOH nhưng không có pư tráng bạc là A. 4. B. 5. C. 8. D. 9. Hướng dẫn giải:C5H10O2 có độ không no k = 1. Do phản ứng với NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc nên các chất thỏa mãn gồm: axit và este không phải của axit fomic (HCOOR) CTCT thỏa mãn axit CH3CH2CH2CH2COOH CH3(CH3)CHCH2COOH CH3CH2(CH3)CHCOOH (CH3)3CCOOH Este CH3CH2CH2COOCH3 CH3CH(CH3) COOCH3 CH3CH2COOCH2CH3 CH3COOCH2CH2CH3 CH3COOCH(CH3)CH3 Câu 47. Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic? A. CH2=CH2+ H2O (to, xúc tác HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác). o C. CH3−COOCH=CH2+ dung dịch NaOH (t ). D. CH3−CH2OH + CuO (to). Hướng dẫn giải: CH3−COOCH=CH2+ NaOH → CH3COONa + CH3CH=O CH2=CH2 + O2   CH3CH=O xt ,t o CH3−CH2OH + CuO   CH3CH=O + Cu +H2O xt ,t o Đáp án A dễ nhầm với:CH≡CH + H2O   CH3CH=Oxt ,t o Câu 48. Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X pư được với kim loại Navà tham gia pư tráng bạc. Chất Y pư được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là: A. CH3COOH, HOCH2CHO. B. HCOOCH3, HOCH2CHO C. HCOOCH3, CH3COOH. D. HOCH2CHO, CH3COOH Hướng dẫn giải: X tác dụng với Na và phản ứng tráng bạc => X có cả nhóm OH và nhóm CH=O Y pư được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3 => Y có nhóm -COOH Đề số3. Hóa học 15ledangkhuong@gmail.com
  16. o o xt,t  H2 ,t Z Câu 49. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C2 H2   X  Pd,PbCO  Y  o  Caosu Buna  N 3 t ,xt,p Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. benzen; xiclohexan; amoniac. B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien. C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren. D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin. Hướng dẫn giải: Các phản ứng 2C2H2   CH≡C-CH=CH2 xt ,t o  H ,t o CH≡C-CH=CH2   CH2=CH-CH=CH2 2 Pd,PbCO3 Câu 50. Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều t/d với Na và có pư tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X,Y lần lượt là 53,33% và 43,24%.CTCTcủa X và Y tương ứng là A.HO–CH2–CHOvà HO–CH2–CH2–CHO. B.HO–CH2–CH2–CHOvà HO–CH2–CH2–CH2–CHO. C.HO–CH(CH3)–CHOvà HOOC–CH2–CHO. D.HCOOCH3 vàHCOOCH2–CH3. Hướng dẫn giải: X và Y tác dụng với Na và phản ứng tráng bạc => X và Y có cả nhóm OH và nhóm CH=O => loại D Do X, Y là đồng đẳng kế tiếp nên loại C MX =32:0,5333 = 60; MY =32:0,4324 = 74 => Đáp án A Đề số3. Hóa học 16ledangkhuong@gmail.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2