Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài toán về cắt, ghép lò xo
lượt xem 56
download
Tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm bài giảng "Bài toán về cắt, ghép lò xo" thuộc khóa LTĐH KIT-1: môn Lý (thầy Đặng Việt Hùng). Tài liệu tổng hợp các kiến thức căn bản về hệu lò xo giúp các bạn làm tốt các bài tập về lò xo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài toán về cắt, ghép lò xo
- Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Bài toán về cắt, ghép lò xo. BÀI TOÁN VỀ CẮT, GHÉP LÒ XO (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm theo bài giảng “Bài toán về cắt, ghép lò xo “ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí(Thầy Đặng Việt Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Bài toán về cắt, ghép lò xo”. Bạn cần xem kết hợp tài liệu bài giảng cùng với bài giảng này. Hệ lò xo ghép nối tiếp: 1 1 1 + Độ cứng của hệ lò xo: . k k1 k 2 T 2 T12 T22 T T 2 T 2 1 2 + Chu kỳ, tần số của hệ lò xo: 1 1 1 f1f 2 f 2 f 2 f 2 f 2 1 2 f1 f 22 Hệ lò xo ghép song song: + Độ cứng của hệ lò xo: k = k1 + k2. 1 1 1 T1T2 T 2 T2 T2 T12 T22 + Chu kỳ, tần số của hệ lò xo: T 1 2 f 2 f 2 f 2 f f1 f 2 2 2 1 2 k 0 0 k1 1 k Cắt lò xo: Độ cứng của các lò xo thành phần k11 k 2 2 k 3 3 k 0 0 ... k 2 0 0 . 2 k k 3 0 0 3 Ví dụ 1: Cho lò xo có chiều dài ban đầu l0 = 50 cm, độ cứng k0 = 24 N/m. Cắt lò xo trên thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là 20 cm và 30 cm. a) Tính độ cứng của hai lò xo. b) Ghép hai lò xo trên lại với nhau. Tính độ cứng của lò xo hệ: + Ghép nối tiếp. + Ghép song song ………………………………………………………………………………………………………………………… …... ………………………………………………………………………………………………………………………… …... ………………………………………………………………………………………………………………………… …... ………………………………………………………………………………………………………………………… …... Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
- Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Bài toán về cắt, ghép lò xo. Ví dụ 2: Có 2 lò xo cùng chiều dài tự nhiên nhưng có các độ cứng là k1, k2. Treo vật nặng lần lượt vào mỗi lò xo thì chu kì dao động lần lượt là: T1 = 0,9 (s); T2 = 1,2 (s). a) Nối hai lò xo thành một lò xo dài gấp đôi. Tính chu kì dao động khi treo vật vào lò xo ghép này. b) Nối hai lò xo ở hai đầu để có một lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Tính chu kì dao động khi treo vật vào lò xo ghép này. ………………………………………………………………………………………………………………………… …... ………………………………………………………………………………………………………………………… …... ………………………………………………………………………………………………………………………… …... ………………………………………………………………………………………………………………………… …... Ví dụ 3: Có 2 lò xo cùng chiều dài tự nhiên nhưng có các độ cứng là k1, k2. Treo vật nặng lần lượt vào mỗi lò xo thì chu kì dao động lần lượt là: T1 = 0,6 (s); T2 = 0,8 (s) a) Nối hai lò xo thành một lò xo dài gấp đôi. Tính chu kì dao động khi treo vật vào lò xo ghép này? b) Nối hai lò xo ở hai đầu để có một lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Tính chu kì dao động khi treo vật vào lò xo ghép này? ………………………………………………………………………………………………………………………… …... ………………………………………………………………………………………………………………………… …... ………………………………………………………………………………………………………………………… …............................................................................................................................................................................................... ...... .................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................. Ví dụ 3: Một vật có kích thước không đáng kể được mắc như hình vẽ (hình dưới) k1 = 80 N/m; k2 = 100 N/m. Ở thời điểm ban đầu người ta kéo vật theo phương ngang lo1 Δl1 xo = Δl2 lo2 sao cho lò xo 1 dãn 36 cm thì lò xo hai không biến dạng và buông nhẹ cho vật dao động điều hoà Δl (bỏ qua mọi ma sát). Biên độ dao động của vật có giá trị: A. 20 cm B. 36 cm C. Chưa tính được D. 16 cm Giải: Vật ở VTCB O khi độ dãn của các lò xo là: ∆l01 và ∆l02 khi đó k1∆l01 = k2∆l02 Mặt khác ∆l01 + ∆l02 = ∆l = 36cm (*) 80∆l01 = 100∆l02 -----> 4∆l01 = 5 ∆l02 (**) Từ (*) và (**) ----> ∆l01 = 20cm và ∆l02 = 16 cm. -----> Biên độ dao động của vật là A = 16 cm. Chọn đáp án D Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
- Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Bài toán về cắt, ghép lò xo. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một lò xo khối lượng không đáng kể, treo vào một điểm cố định, có chiều dài tự nhiên ℓ0. Khi treo vật có khối lượng m1 = 0,1 kg thì lò xo dài ℓ1 = 31 cm. Treo thêm một vật có khối lượng m2 = 100 (g) thì độ dài mới của lò xo là ℓ2 = 32 cm. Độ cứng k và ℓo là A. k = 100 N/m và ℓo = 30 cm. B. k = 100 N/m và ℓo = 29 cm. C. k = 50 N/m và ℓo = 30 cm. D. k = 150 N/m và ℓo = 29 cm. Câu 2: Một vật khối lượng m = 2 kg khi mắc vào hai lò xo độ cứng k1 và k2 ghép song song thì dao động với chu kỳ 3T T = 2π/3 (s). Nếu đem nó mắc vào 2 lò xo nói trên ghép nối tiếp thì chu kỳ lúc này là T . Độ cứng k1 và k2 có 2 giá trị là A. k1 = 12 N/m ; k2 = 6 N/m. B. k1 = 18 N/m ; k2 = 5 N/m. C. k1 = 6 N/m ; k2 = 2 N/m. D. k1 = 18 N/m ; k2 = 6 N/m. Câu 3: Một vật nặng khi treo vào một lò xo có độ cứng k1 thì nó dao động với tần số f1, khi treo vào lò xo có độ cứng k2 thì nó dao động với tần số f2. Dùng hai lò xo trên mắc song song với nhau rồi treo vật nặng vào thì vật sẽ dao động với tần số bao nhiêu? f f ff A. f f12 f22 B. f 1 2 C. f f12 f 22 D. f 1 2 f1f 2 f1 f 2 Câu 4: Một lò xo khối lượng không đáng kể, có chiều dài tự nhiên ℓo, độ cứng k treo vào một điểm cố định. Nếu treo vật m1 = 500 (g) thì nó dài thêm 2 cm. Thay bằng vật m2 = 100 (g) thì nó dài 20,4 cm. Lấy g = 10 m/s2, giá trị của ℓo và k là A. ℓo = 20 cm ; k = 200 N/m. B. ℓo = 20 cm ; k = 250 N/m. C. ℓo = 25 cm ; k = 150 N/m. D. ℓo = 15 cm ; k = 250 N/m. Câu 5: Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật m = 200 (g) bằng lò xo k1 thì nó dao động với chu kỳ T1 = 0,3 (s). Thay bằng lò xo k2 thì chu kỳ là T2 = 0,4 (s). Mắc hai lò xo nối tiếp và muốn chu kỳ mới bây giờ là trung bình cộng của T1 và T2 thì phải treo vào phía dưới một vật khối lượng m bằng A. 100 (g). B. 98 (g). C. 96 (g). D. 400 (g). Câu 6: Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật m = 200 (g) bằng lò xo k1 thì nó dao động với chu kỳ T1 = 0,3 (s). Thay bằng lò xo k2 thì chu kỳ là T2 = 0,4 (s). Nối hai lò xo với nhau bằng cả hai đầu để được một lò xo có cùng độ dài rồi treo vật m vào phía dưới thì chu kỳ dao động là A. T = 0,24 (s). B. T = 0,5 (s). C. T = 0,35 (s). D. T = 0,7 (s). Câu 7: Cho hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng k = 10 N/m. Ghép hai lò xo song song nhau rồi treo vật nặng có khối lượng m = 200 (g). Lấy π2 10. Chu kì dao động của hệ lò xo là A. 2 (s). B. 1 (s). C. π/5 (s). D. 2/π (s). Câu 8: Cho hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng k = 30 N/m. Ghép hai lò xo nối tiếp nhau rồi treo vật nặng có khối lượng m = 150 (g). Lấy π2 10. Chu kì dao động của hệ lò xo là A. 2/π (s). B. π/5 (s). C. 2π (s). D. 4π (s). o Câu 9: Một lò xo có độ dài tự nhiên ℓo, độ cứng ko = 40 N/m, được cắt thành 2 đoạn có chiều dài tự nhiên 1 5 4 o và 2 . Giữa hai lò xo được mắc một vật nặng có khối lượng m = 100 (g). Hai đầu còn lại của chúng gắn vào 5 hai điểm cố định. Chu kì dao động điều hoà của hệ là π A. (s). B. 0,2 (s). C. 2 (s). D. 4 (s). 25 Câu 10: Một lò xo độ cứng k. Cắt lò xo làm 2 nửa đều nhau. Độ cứng của hai lò xo mới là A. k. B. 1,5k. C. 2k. D. 3k. Câu 11: Hai lò xo cùng chiều dài , độ cứng khác nhau k 1, k2 ghép song song . Khối lượng c ủa vật được treo ở vị trí thích hợp để các sưc căng luôn thẳng đứng . Độ cứng của lò xo tương đương là Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
- Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Bài toán về cắt, ghép lò xo. A. 2k1 + k2. B. k1/k2. C. k1 + k2. D. k1.k2. Câu 12: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật có khối lượng m = 250 g, dao động điều π hoà với biên độ A = 6 cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong s 10 đầu tiên là: A. 6 cm. B. 24 cm. C. 9 cm. D. 12 cm. Câu 13: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn 4 cm. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = π2 = 10. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì bằng 0,1 (s). Biên độ dao động của vật là: A. 4 2 cm. B. 4 cm. C. 6 cm. D. 8 cm. Câu 14: Khi mắc vật m vào một lò xo k1, thì vật m dao động với chu kì T1=0,6s. Khi mắc vật m vào lò xo k2, thì vật m dao động với chu kì T2=0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 ghép nối tiếp k2 thì chu kì dao động của m là A. 0,48 s B. 1,0 s C. 2,8 s D. 4,0 s Câu 15: Hai lò xo có chiều dài bằng nhau độ cứng tương ứng là k1, k2. Khi mắc vật m vào một lò xo k1, thì vật m dao động với chu kì T1 = 0,6 s. Khi mắc vật m vào lò xo k2, thì vật m dao động với chu kì T2 = 0,8 s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 song song với k2 thì chu kì dao động của m là. A. 0,48 s B. 0,7s C. 1,00 s D. 1,4 s Câu 16: Một lò xo có độ cứng 90N/m có chiều dài l = 30cm, được cắt thành hai phần lần lượt có chiều dài: l1 = 12cm và l2 = 18cm. Độ cứng của hai phần vừa cắt lần lượt là: A. k1 = 60 N/m; k2 = 40 N/m. B. k1 = 40 N/m; k2 = 60 N/m. C. k1 = 150 N/m; k2 = 225 N/m. D. k1 = 225 N/m; k2 = 150 N/m. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 01. A 02. A 03. A 04. B 05. B 06. A 07. D 08. B 09. A 10. C 11. C 12. B 13. A 14. B 15. A 16. D Chú ý: Các em lưu ý, bài tập tự luyện và đáp án để các em luyện tập, thầy đã để kèm luôn trong file tài liệu bài giảng này. Giáo viên: Đặng Việt Hùng Nguồn : Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài tập đại cương về dao động điệu hòa ( phần 2)
5 p | 332 | 125
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài tập đại cương về dao động điệu hòa ( phần 1)
5 p | 297 | 82
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Lý thuyết cơ bản về con lắc lò xo (bài tập tự luyện)
4 p | 243 | 48
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Con lắc đơn dao động trong điện trường (phần 2)
5 p | 271 | 40
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Tốc độ, lực căng dây trong dao động của con lắc đơn
6 p | 196 | 39
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài toán về quãng đường trong dao động điều hòa
4 p | 216 | 37
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài giảng bài toán về quãng đường trong dao động điều hòa
9 p | 184 | 30
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài toán về thời gian lò xo dãn, nén
6 p | 184 | 26
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài toán về lực trong dao động của con lắc ló xo
7 p | 207 | 24
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài giảng lý thuyết cơ bản về con lắc đơn
6 p | 166 | 20
-
Luyện thi ĐH môn Lý: Bài toán về thời gian
2 p | 126 | 19
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài toán lập phương trình dao động
7 p | 190 | 17
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài giảng lý thuyết cơ bản về con lắc lò xo
5 p | 167 | 16
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài toán về quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất
5 p | 118 | 14
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Khảo sát các dạng chuyển động của con lắc lò xo
7 p | 152 | 13
-
Luyện thi ĐH môn Toán 2015: Lý thuyết cơ bản về tương giao - Thầy Đặng Việt Hùng
4 p | 101 | 9
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Một số bài tập chọn lọc về năng lượng dao động
7 p | 100 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn