Luyện thi ĐH môn Toán: Phương pháp từng phần tìm nguyên hàm - Thầy Đặng Việt Hùng
lượt xem 33
download
Tài liệu "Luyện thi ĐH môn Toán: Phương pháp từng phần tìm nguyên hàm - Thầy Đặng Việt Hùng" tóm lược nội dung cần thiết và cung cấp các bài tập ví dụ hữu ích, giúp các bạn củng cố và nắm kiến thức về phương pháp từng phần tìm nguyên hàm thật hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luyện thi ĐH môn Toán: Phương pháp từng phần tìm nguyên hàm - Thầy Đặng Việt Hùng
- Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 PP TỪNG PHẦN TÌM NGUYÊN HÀM Thầy Đặng Việt Hùng CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP: Công thức nguyên hàm từng phần I = ∫ P ( x).Q ( x)dx = ∫ udv = uv − ∫ vdu Độ ưu tiên khi lựa chọn đặt u: Hàm logarith, lnx → hàm đa thức → hàm lượng giác = hàm mũ. Nếu I có chứa ln n [ g ( x)] thì đặt u = ln n [ g ( x)] ( ) → du = ln n [ g ( x)] ' Nếu I có chứa hàm đa thức (không chứa hàm loga) thì đặt u = P(x) Nếu I có chứa cả hàm lượng giác và hàm mũ thì ta có thể đặt tùy ý, tuy nhiên qua trình tính sẽ gồm các vòng lặp. Để việc tính toán đúng thì trong mỗi vòng lặp, các thao tác đặt u phải cùng dạng hàm với nhau. Chú ý: Với các bài toán tìm nguyên hàm từng phần, chúng ta có thể sử dụng cách giải truyền thống (đặt u, tìm v) hoặc cách giải nhanh(chuyển nguyên hàm cần tính về dạng ∫ udv ) mà không cần đặt u, v. Tuy nhiên cách giải nhanh chỉ có thể dùng được khi học sinh phải rất thành thạo vi phân. Ví dụ 1: [ĐVH]. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau: ∫ a) I1 = x sin x dx ∫ b) I 2 = xe3 x dx ∫ c) I 3 = x 2 cos x dx ∫ d) I 4 = x ln x dx Hướng dẫn giải: ∫ a) I1 = x sin x dx u = x du = dx Cách 1: Đặt ← → sin xdx = dv v = − cos x ∫ ∫ → I1 = x sin xdx = − x cos x + cos xdx = − x cos x + sin x + C. Cách 2: I1 = x sin x dx = − xd (cos x) = − x cos x − cos x dx = − x cos x + sin x + C ∫ ∫ ∫ ---------------------------------------------------- ∫ b) I 2 = xe3 x dx du = dx u = x Cách 1: Đặt 3 x ← → 1 3x e dx = dv v = 3 e 1 1 1 1 3x 1 1 ∫ 3 3∫ → I 2 = xe3 x dx = xe3 x − e3 x dx = xe3 x − 3 9∫e d (3 x) = xe3 x − e3 x + C 3 9 ∫ ( ) 1 1 1 1 3x 1 1 ∫ Cách 2: I 2 = xe3 x dx = x d e3 x = xe3 x − e3 x dx = xe3 x − ∫ ∫ e d (3 x) = xe3 x − e3 x + C 3 3 3 3 3 3 ------------------------------------------------------------ ∫ c) I 3 = x 2 cos x dx u = x 2 du = 2 xdx Cách 1: Đặt ← → cos x dx = dv v = sin x ∫ ∫ Khi đó I 3 = x 2 cos x dx = x 2 sin x − 2 x sin x dx = x 2 sin x − 2 J u = x du = dx Xét J = ∫ x sin x dx. Đặt sin x dx = dv ← → v = − cos x ∫ → J = − x cos x + cos xdx = − x cos x + sin x → I 3 = x 2 sin x − 2 ( − x cos x + sin x ) + C. ∫ ∫ ∫ ∫ Cách 2: I 3 = x 2 cos x dx = x 2 d (sin x) = x 2 sin x − sin x d ( x 2 ) = x 2 sin x − 2 x sin x dx Tham gia các gói học trực tuyến Pro S – Pro Adv môn Toán tại Moon.vn để đạt điểm số cao nhất trong kỳ TSĐH !
- Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 ∫ ∫ = x 2 sin x + 2 xd (cos x) = x 2 sin x + 2 x cos x − 2 cos x dx = x 2 sin x + 2 x cos x − 2sin x + C. ------------------------------------------------------------ ∫ d) I 4 = x ln x dx dx u = ln x du = x x2 x 2 dx x 2 x2 Cách 1: Đặt x dx = dv ← → v = x 2 → I 4 = x ln x dx = 2 ln ∫ x − 2 x . = 2 ln x − 4 + C. ∫ 2 x2 x2 x2 x2 x 2 dx x 2 x2 ∫ ∫ Cách 2: I 4 = x ln x dx = ln x d = ln x − d ( ln x ) = ln x − ∫ = ln x − + C. ∫ 2 2 2 2 2 x 2 4 Ví dụ 2: [ĐVH]. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau: ∫ a) I 5 = x 2 ln x dx b) I 6 = x ln 2 ( x + 1) dx ∫ c) I 7 = ∫ ln ( x + ) 1 + x 2 dx d) I8 = ∫e x sin x dx Hướng dẫn giải: ∫ a) I 5 = x 2 ln x dx dx du = u = ln x x x3 x 3 dx x 3 x3 ← → → = = ∫ − = − + C. ∫ 2 Cách 1: Đặt 2 I 5 x ln x dx ln x . ln x x dx = dv 3 v = x 3 3 x 3 9 3 x3 x3 x3 x3 x3 dx x3 x3 ∫ ∫ Cách 2: I 5 = x 2 ln x dx = ln x d = ln x − d ( ln x ) = ln x − ∫ = ln x − + C. ∫ 3 3 3 3 3 x 3 9 ------------------------------------------------------------ b) I 6 = x ln 2 ( x + 1) dx ∫ x2 x2 Ta có I 6 = x ln 2 ( x + 1) dx = ln 2 ( x + 1) d = ln 2 ( x + 1) − ∫ ∫ x2 d ln 2 ( x + 1) ∫ ( ) 2 2 2 x 2 x 2ln ( x + 1) 2 x 2 x 2 x2 = ln 2 ( x + 1) − . ∫ dx = ln 2 ( x + 1) − ∫ ln ( x + 1) dx = ln 2 ( x + 1) − J 2 2 x +1 2 x +1 2 x 2 ( x − 1) + 1 2 1 Xét J = ∫ ln ( x + 1) dx = ln ( x + 1) dx = x − 1 + ∫ ∫ ln ( x + 1) dx = x +1 x +1 x +1 x2 = ln ( x + 1) d − x + ln ( x + 1) d ( ln ( x + 1) ) = dx = ∫ ( x − 1) ln ( x + 1) dx + ln ( x + 1) ∫ ∫ ∫ x +1 2 x 2 x 2 ln ( x + 1) x 2 2 1 x2 − 2 x ln 2 ( x + 1) = − x ln ( x + 1) − − x d ( ln ( x + 1) ) + ∫ = − x ln ( x + 1) − dx + ∫ 2 2 2 2 2 x +1 2 x − 2x 2 3 x 2 Xét K = x +1 ∫ dx = x − 3 + x +1 ∫ dx = 2 − 3x + 3ln x + 1 x2 1 x2 ln 2 ( x + 1) → J = − x ln ( x + 1) − − 3x + 3ln x + 1 + + C. 2 2 2 2 x 2 ln 2 ( x + 1) x 2 1 x2 ln 2 ( x + 1) Từ đó ta được I 6 = − − x ln ( x + 1) + − 3x + 3ln x + 1 − + C. 2 2 2 2 2 ------------------------------------------------------------ ∫ ( c) I 7 = ln x + 1 + x 2 dx ) Tham gia các gói học trực tuyến Pro S – Pro Adv môn Toán tại Moon.vn để đạt điểm số cao nhất trong kỳ TSĐH !
- Khóa học LTĐH môn Toán – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 x 1+ ( ) ( ) ( Ta có I 7 = ln x + 1 + x 2 dx = x ln x + 1 + x 2 − xd ln x + 1 + x 2 = x ln x + 1 + x 2 − ∫ ∫ ) 1 + x 2 x dx x + 1 + x2 ( ) ∫ ( ) ( ) ( ) 1 d x +1 ( ) 2 x dx = x ln x + 1 + x 2 − ∫ 1 + x2 = x ln x + 1 + x 2 − 2 ∫ 1+ x 2 = x ln x + 1 + x 2 − 1 + x 2 + C. ( Vậy I 7 = x ln x + 1 + x 2 − 1 + x 2 + C. ) ------------------------------------------------------------ ∫ d) I8 = e x sin x dx ∫ ( ) Ta có I8 = e x sin x dx = sin x d e x = e x sin x − e x d ( sin x ) = e x sin x − e x cos x dx = e x sin x − cos x d e x ∫ ∫ ∫ ∫ ( ) = ex sin x − ∫ cos x d ( e ) = e x x sin x − e x cos x − e x d ( cos x ) = e x sin x − e x cos x + e x sin x dx ∫ ∫ e x sin x − e x cos x = e x sin x − e x cos x + I8 = e x sin x − e x cos x − I8 → I8 = + C. 2 Nhận xét: Trong nguyên hàm I8 chúng ta thấy rất rõ là việc tính nguyên hàm gồm hai vòng lặp, trong mỗi vòng ta đều nhất quán đặt u là hàm lượng giác (sinx hoặc cosx) và việc tính toán không thể tính trực tiếp được. BÀI TẬP LUYỆN TẬP: Bài 1: [ĐVH]. Tính các nguyên hàm sau: 1 a) I1 = ∫ x + ln x dx b) I 2 = ∫ x ln(3 + x 2 )dx x c) I 3 = ∫ ( x 2 + 2 x)sin x dx d) I 4 = ∫ ln ( x 2 + x ) dx Bài 2: [ĐVH]. Tính các nguyên hàm sau: a) I 5 = ∫ x ln( x 2 + 1) dx b) I 6 = ∫ x tan 2 x dx c) I 7 = ∫ x 2 ln( x 2 + 1) dx d) I8 = ∫ x sin x dx Bài 3: [ĐVH]. Tính các nguyên hàm sau: ln( x − 1) ln(2 x + 1) a) I 9 = ∫ dx b) I10 = ∫ dx (2 x + 1)2 (1 − 3 x)2 x2e x c) I11 = ∫ x.sin x.cos 2 x dx d) I12 = ∫ dx ( x + 2) 2 Bài 4: [ĐVH]. Tính các nguyên hàm sau: 1+ x a) I13 = ∫ x.ln dx b) I14 = ∫ ln( x + 1 + x 2 ) dx 1− x x ln( x + 1 + x 2 ) x ln( x + 1 + x 2 ) c) I15 = ∫ dx d*) I16 = ∫ dx 1 + x2 x + 1 + x2 Bài 5: [ĐVH]. Tính các nguyên hàm sau: x ln x 17) I17 = ∫ x ln( x + 1 + x 2 ) dx b) I18 = ∫ dx ( x 2 + 1) 2 d) I 20 = ∫ 1 1 19) I19 = ∫ cos(ln x)dx − 2 dx ln x ln x Tham gia các gói học trực tuyến Pro S – Pro Adv môn Toán tại Moon.vn để đạt điểm số cao nhất trong kỳ TSĐH !
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luyện thi ĐH môn Toán 2015: Cực trị hàm trùng phương (Phần 1) - Thầy Đặng Việt Hùng
6 p | 388 | 41
-
Luyện thi ĐH môn Toán 2015: Cực trị hàm trùng phương (Phần 2) - Thầy Đặng Việt Hùng
1 p | 196 | 33
-
Luyện thi ĐH môn Toán: Phương pháp từng phần tính tích phân- Thầy Đặng Việt Hùng
2 p | 167 | 27
-
Luyện thi ĐH môn Toán: Phương trình lượng giác cơ bản (Phần 1) - Thầy Đặng Việt Hùng
2 p | 150 | 25
-
Luyện thi ĐH môn Toán: Bất phương trình sơ cấp - Thầy Đặng Việt Hùng
2 p | 159 | 19
-
Luyện thi ĐH môn Toán 2015: Tương giao hàm trùng phương (Phần 1) - Thầy Đặng Việt Hùng
2 p | 115 | 17
-
Luyện thi ĐH môn Toán 2015: Phương trình Logarith-phần 6 - Thầy Đặng Việt Hùng
3 p | 212 | 16
-
Luyện thi ĐH môn Toán 2015: Tương giao hàm trùng phương (Phần 2) - Thầy Đặng Việt Hùng
3 p | 124 | 16
-
Luyện thi ĐH môn Toán: Phương trình phức (Phần 1) - Thầy Đặng Việt Hùng
4 p | 62 | 11
-
Luyện thi ĐH môn Toán: Phương trình lượng giác cơ bản (Phần 2) - Thầy Đặng Việt Hùng
1 p | 110 | 11
-
Luyện thi ĐH môn Toán 2015: Phương trình Logarith-phần 2 - Thầy Đặng Việt Hùng
2 p | 107 | 10
-
Luyện thi ĐH môn Toán 2015: Phương trình Logarith-phần 7 - Thầy Đặng Việt Hùng
1 p | 117 | 8
-
Luyện thi ĐH môn Toán 2015: Một số bài toán về hình hộp, lập phương - Thầy Đặng Việt Hùng
4 p | 88 | 8
-
Luyện thi ĐH môn Toán 2015: Phương trình Logarith-phần 5 - Thầy Đặng Việt Hùng
2 p | 121 | 8
-
Luyện thi ĐH môn Toán 2015: Phương trình Logarith-phần 4 - Thầy Đặng Việt Hùng
1 p | 99 | 8
-
Luyện thi ĐH môn Toán 2015: Phương trình Logarith-phần 3 - Thầy Đặng Việt Hùng
1 p | 104 | 8
-
Luyện thi ĐH môn Toán: Phương trình phức (Phần 2) - Thầy Đặng Việt Hùng
2 p | 70 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn