intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý thuyết kinh tế chính trị

Chia sẻ: Lê Nam | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

262
lượt xem
73
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

ND và yêu cầu của ql gtrị: Khẳng định đây luật KT căn bản của sx và trao dổi hh ở đó có sx và trao đổi h thì ở đó có sự hđ và phát huy td của ql gtri. Quy luật giá tri yêu cầu sx và trao đổi hh phải dựa trên cơ sở gtrị của nó túc là trên cơ sở hao phí lđ XH cần thiết, ql gtrị đòi hỏi ở 2 lĩnh vực: Trong sx: ql gtrị đòi hỏi n~ ng lđ sx sao cho mức hao phí lđ cá biệt phù hợp với mức lđ xh càn thiết...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý thuyết kinh tế chính trị

  1. Chưong III :Hàng Hoá IV:Các Quy Luật giá Trị. - Phân tích yêu cầu và tác dụng của quy luật giá trị trong nền kt hh - Quy luật giá trị là quy luật căn bản của sx và trao dổi hh.Ở đâu có sx và trao đổi hh thì ở đó sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật giá trị . 1.Quy luật giá trị. a. ND và yêu cầu của ql gtrị: - Khẳng định đây luật KT căn bản của sx và trao dổi hh ở đó có sx và trao đổi h thì ở đó có sự hđ và phát huy td của ql gtri. - Quy luật giá tri yêu cầu sx và trao đổi hh phải dựa trên cơ sở gtrị của nó túc là trên cơ sở hao phí lđ XH cần thiết, ql gtrị đòi hỏi ở 2 lĩnh vực: + Trong sx: ql gtrị đòi hỏi n~ ng lđ sx sao cho mức hao phí lđ cá biệt phù hợp với mức lđ xh càn thiết thì mới có thể tồn tại đc. + Trong lưu thông: quy luật giả trị đòi hỏi việc trao dổi hh phải dựa trên ng/tắc ngang giá. + Sự vận động của quy luât gtrị thông qua sự vđộng của gcả hh vì gtrị là cơ sở của gcả còn gcả là biểu hiện = tiền của gtrị vì vậy hh nào có giá trị cao thì có gcả cao và ngược lài.Ngoài ra gcả còn phụ thuộc vào các nhân tố # như: cạnh tranh, cung cầu, giá mua của đồng tiền. b.Tác động ql gtrị: - Điều tiết sx và lưu thông hh. + Gia cả > giá trị hh bán chạy, lãi cao, ng sx sẽ mở rộng quy mô sx, đầu tư thêm TLSX , sức lđ, ng sx # có thể chuyển sang sx mặt hàng náy, do đó TLSX vá sức lđ ở ngành này tăng lên, quy mô sx ngày càng đc mở rộng. + gcả < gtrị: hh ứ đọng lỗ vốn, ng sx thu hẹp quy mô mặt hàng này chuyến sang mặt hàng #. + gcả = gtrị: ng sx vẫn tiếp tục sx mặt hàng này. - Điều tiết luư thông hh nó thể hiện ở chỗ nó thu hút hh thú nơi có giá cả thấp về nơi có giá cả cao góp phần làm cho hh giũă các vùng có sự cân bằng nhất định. - Kích thích cải tiến kĩ thuật tăng năng xuất lđ, hợp lí hoá sx, hạ giá thành sản phẩm lám cho LLSX XH ptriển nhanh. - Phân hoá n~ ng sx hh thành giàu nghèo. 2. Quy luật cung cầu: + Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán của xh về 1 loaih hh náo đó trên thị trường ở các mưc giá trong 1 khoảng time nhất định hay cầy về 1 loại hh hay dv là lượng hh hay dv đó mà ng mua dự kiến mua trên thị trường ở các mức giá trị trong 1 khoảng time nhất định. - Cầu k đồng nhất vói nhu cầu mặc dù nó có nguồn gốc từ nhu cầu. 1
  2. - Quy mô của cầu phụ thuộc vào các nhân tố chủ yếu như thu thập, sức mua của đồng tiền, giá cả hh lãi xuất, thị hiếu của ng tiêu dùng trong đó giá cả có ý nghĩa đặc biệt quang trọng. + Cung về 1 loại hh hay dv là tổng số hh hay dv đó mà các chủ thể kt đưa ra bán trên thị trường ở các mưc giá trong 1 khoảng time nhất định bao gồm hh bán được và chưa bán đc. - Cung do sx quyết định n* k đồng nhất với klượng sx. - Lượng cung phụ thuộc chủ yếu vào khả năng sx số lượng chất lượng các yếu tố sx đưa vào sdụng. - Chi phí sx, gcả hh, dv,.. trong đó gcả là yếu tố đặc biệt qtrọng. c. Mdh Cung – Cầu: Có mqh chặt chẽ với nhau - Cầu xđịnh klg cơ cấu của cung về h, chỉ có n~ hh nào dự kiến có cầu mới đc sx, hh nào tiêu thụ đc nhanh nhiều có nghĩa là cầu lớn thì sẽ đc cung ứng nhiều và ngựơc lại. - Cung có tác động đén cầu, kích thích cầu. - N~ hh nào đc sx cung ứng phù hợp với nhu càu thị hiếu, sở thích của ng tiêu dùng sẽ đc ưa thích hơn và bán chạy hơn làm cho cầu tăng lên - Gcả = gtrị thì cung – cầu ở trạng thía cân bằng - Gcả < gtại thi cung giảm – cầu tăng. - Gcả > gtrị thì cung tăng – cầu giảm - Cung > cầu thì giá cả có xu thế giảm xuống. - Cung < cầu thi ---------------------tăng lên. - Cung = cầu giá cả tương đối ổn định. => Đó chính là cơ chế tự điều chỉnh của nền KTTTrường, cơ chế đó chính là quy luật cung cầu. Chương IV: Sản Xuât giá trị thăng dư I.Sự chuyển hoá tiền thành tư bàn 1. công thức chung của tư bản. a. So Sánh 2 công thức - Tiền trong lưu thông hh giản đon vận động thêo công thức: H- T – H’ (1) khác về mục đích trao đổi. - Tiền trong nền sx TBCN vận động theo công thức: T – H – T’(2). Điếm giống nhau giữa 2 CT. - Đều cấu thành bởi 2 yêu tố hàng và tiền. 2
  3. - Đều chúă đựng 2 hành vi đối lập nhau là mua và bàn - Đều thể hiện qhệ KT giữa ng mua và ng bàn Điềm khác nhau: Cơ sở ssánh H – T - H’ T – H – T’ + Trình tự hđộng Bất đầu = bán và kết thúc= Bắt đầu = mua và kết thúc = bán. + Điểm xuất phát và kết mua. Tiền – Tiền thúc Hàng – Hàng Giá tri, và giá trị tăng thêm. + Mục đich của sụ vận Giá trị sử dụng K có giới hạn, nó thêo đuổi sự động Có giới hạn tăng lên vì tiền. + Giới hạn cúa sự vân động - Tư bản vận đọng theo ct: T – H – T’ trong đó T’ > T hay T’ = T + T(m) T là số tiền trội hơn đc gọi là gtrị thặng dư - Số tièn ứng ra ban đầu T với mục đích thu đc gtrị thặng dư T trở thành TB - Công thức T – H – T’ đc gọi là ct chung của TB b. Mâu thuẫn chung trong công thức TB: - Thoạt nhìn vào ct chung của Tb: T – H – T’ ta thấy mâu thuẫn với học thuyết gtrị lđ bởi vì ct này cho ta cảm giác tiền tự đẻ ra tiền trong lưu thông, lưu thông trao dổi cũng tao ra gtrị và giả trị thặng dư. - N~ lí luận gtrị đã chỉ ra rằng gtrị là hao phí lđxh kết tinh trong hh, nghĩa là giá trị chỉ đc tạo r trong lĩnh vực sx lưu thongg trao đổi dù ngang giá hay k ngang gia cubgx k thể tạo ra giá trị và giá tri thặng dư. +Nếu trao đổi ngang giá thì chỉ có sự thay dổi hình thái của gtrị từ tièn thnàh hàng hoặc hàng thành tiền cùng 1 gtrị ngang nhau, tổng gtrị trong tay mỗi ng tham gia trao đổi trước sau vẫn k thay đổi. + Nếu trao dổi k ngang giá: Nếu hh có thể bán cao hơn hoặc thấp hơn gtrị n* trong nền sx hh mỗi ng sx đều vừa là ng bán vừa là ng mua nên nếu đc lợi bao nhiêu khi là ng bán sẽ thiệt hại bấy nhiêu khi là ng mua.Trường hợp có n~ kẻ chuyên mua rẻ bán đắt thì tổng giá trị toàn xh k hề tăng lên vì số gtrị mà ng này thu đc chẳng qua chỉ la số gtrị ma ng # bị mất mà thôi. + Nếu xét ngoaid lưu thông: tiền để trong két, hang để trong kho , k đuă rvào lưu thông thì cũng k sinh ra gtrị thặng dư.  Mâu thuẫn trong CT TB: gtrị thặng dư vúa sinh ra trong quá trình lưu thông vùa lại không sinh ra trong quá trình lưu thông, vùa sinh ra ngoài lưu thông lại vừa k sinh ra ngoài kưu thông. II. SX giá trị thặng dư: 1. Quá trình sx gtrị thặng dư + Qtrỉnh SX T|BCN có đặc điểm: - CN làm việc dưới sự kiểm soát của nhà TB - Toàn bộ sp do ng công nhân làm ra đều thuộc quyền sở hữu của nhà TB 3
  4.  Để nghiên cứu qtrình sx gtrị thặng dư trong xh tư bản CN ta lấy vd về việc sx sợi của 1 nhà tư bản. + Nguyên liệu: - mua 10kg bông: 10$ - hoa mòn máy mọc: 3$ - Mua sức lđ 1 ngày(10h) : 5$ => tổng TB ứng trước la : 18$ - G/sử trong 5h đầu tiên của ngày lđ,ng công nhân vận hành máy móc để luyện 10kg bông thành sợi theo đó giá trị của bông và hao mòn máy móc cũng đc chuyển vào sợi - gsử = lđ trừu tượng mỗi giờ ng cn tạo ra 1 lương gtrị mới la 1$ - Và giả định chỉ trong 5h công nhân đã kéo song 10kg bông thành sợi thì giá trị của sợi đc tính như sau. + 10kg bông chuyển thành sơi: 10$ + hao mòn máy móc chuyển vào sợi: 3$ + giá trị mới tạo gia: 5$ Tổng cộng: 18$ - Nếu quá trình dừng lại ở đay thì nhà tư bản chưa thu đc gtrị thặng dư, còn cn chưa bị bóc lột,N* theo thoả thuận lúc đầu nhà TB thuê CN làm việc ngày 10h nên nhà T có quyền sd sức lđ của vn trong 5h tiêp theo. - Trong 5h lđ tiêp theo nhà TB chỉ chi thêm 13$ để mua 10kg bông và chi phí hao mòn máy móc.Trong 5h lđ sau ng cn vẫn tạo ra 1 lượng gtrị mới la 5$ . - Tổng số tiền nhà TB ứng ra trong 1 ngày là: + Tiềm mua bông 20$ + chi phí hao mòn máy moc 6$ + Mua sức lđ trong ngày : 5$  Tổng cộng 31$ - Trong khi đó tổng giá trị của sợi la 36$, lượng gtrị thặng dư ma nhà TB thu đc la 36$ - 31$ = 5$ Vậy gtrị th dư là 1 bộ phận của gtrị mới dôi ra ngoài sức lđ do cn làm thuê tạ ra và bị nhà TB chiếm k. - Ở đâu có sx gtrị th dư thì ở đó có CNTB và ngược lai,quy luật gtrị th dư la ql tuyệt đối của CNTB mà nd của nó la sx nhiều và ngày càng nhiều hơ gtrị th dư = cách tăng cường bóc lột cn làm thuê. - SX nhiều và ngày càng nhiều giá trị th dư là mục đích có động lực thường xuyên cua nền TBCN là nhân tố đảm bảo sự tồn tại vận động phtr của TBCN đồng thời làm cho mọi mâu thuẫn của CNTB ngày càng sâu sắc. 4
  5. 2. TBBB(C) va TBNB(V) + TBBB la bộ phận TB dùng để mua TLSX và nguyên nhiên vật liệu + TBKB la bộ phận TB mua slđ 3. Tỉ suất và KL gtrị th dư a. m’ = m/v x 100% - Tỉ suất gtrị th dư là tỉ lệ % giữa slượng gtri th dư với TBKB - TS GTTD fá trình độ bóc lột của nhà TB b.Klượng GTTD M = m’x V= m/v x V - KL GTTD la sl GTTD mà nhà TB thu đc trong 1 time sx nhất định. IV. Tích luỹ TBCN 1. Thực chất của tích luỹ TB và các nhân tố quyết định quy mô tích luỹ TB. a. GTTD – nguồn gốc TLTB - Dưới CNTB muốn tái sx mở rộng nhà TB phải sd 1 phần gtrị th dư để tăng thêm TB ứng trc: bao gồm TBBB phụ thêm va TBKB phụ thêm sự chuyển hoá 1 phần GTTD trở lại thnàh TB gọi la TLTB + Cho vd : GTTD là nguồn gốc TLTB - Giả sử có 1 quy mô sx: 400c + 200v + 200m - Trong 200m : + tiêu dùng 50m + Tluỹ 150m - 150m dc phân thành : + C1 = 100m + V1 = 50m (Tỷ lệ c/v=2/1, m’ = 100%) - Quy mô sx truoc khi TLTB dc thực hiên là: c + v + m = 800 - Quy mô sx sau khi tích luỹ tư bản được thể hiện là (c+c1)+(v+V1)+(m+m1)=1000 B, Với khối luợng giá trị thặng dư nhất định quy mô tích luỹ tư bản phụ thuộc vào tỉ lệ phân chia giữa tích luylx và tiêu dungd? Cho ví dụ để làm rõ điều đó. Song quy mô tích luỹ tư bản lại phụ thuộc rất lớn giũa tỉ lệ phân chja giũa tích luỹ và tiêu dùng. 5
  6. Nhà tư bản: 400c+200v+200m Nhà tư bảnB: 400c_200v+200m Tích lluỹ 100 Tiêu dùng 100 100m phân thành:c1=66.7m V1=33.3m Quy mô sản xuất trước khi tích luỹ: c+v+m=800 Quy mô sản xuất sau khi tích lũy: (c+c1)+(v+v1)+(m+m1) =(400+66.7)+(200+33.3)+(200+33.3)=932(m1=v1) 2/ Quy luật chung của tích lũy tư bản cn a. Quá trình tích luỹ tư bản là quá trình tăng cấu tạo hữu cơ chủa tư bản - TB tồn tại dưới dạng vật chất và giá trị vì vậy cấu tạo của tưbản gồm có cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị. + cấu tạo kỹ thuật của tư bản la tỉ lệgiữa khối lượng tư liệu sản xuất mới số lượng lao động cần thiết để sử dụng các tư lịeu sản xuất đó. +Cấu tạo giá trị của tư bản là tỉ lệ theo đó tư bản phân thành tư bản bất biến và tư bản khả biến.cần thiết để tiến hành sản xuất. cấu tạo kỹ thuật thay đổi sẽ làm cho cấo tạo giá trị thay đổi. Mac đã dùng cấu tạo hữu cơ của chủ nghia tư bản để chỉ mối quan hệ đó. b. Quá trình tích luỹ tư bản là quá trình tích tụ chủ nghia tư bản ngày càng tăng. - Tích tụ tư bản là việc tăng quy mô tư bản cá biệt bằng tích kuỹ của từng nhà tư bản riêng rẽ. - Tập trung tư bản lá sự hợp nhất một số tư bản nhỏ thành một tư bản cá biệt lớn. bằng ví dụ cụ thể hãy phân biệt sự khác nhau giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản -Khái niệm +tích tụ tư bản là việc tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hoá giá trị thặng dư của một xí nghiệp nào đố, nó là kết quả trực tiếp của tích luỹ tư bản. + tập trung tư bản là cách tăng thêm quy mô tư bản cá biệt bằng cáhc hợp nhất các tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt lớn hơn. Chương hình thái của tb và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư 6
  7. I . lợi nhuận bình quân và giá cả sx 1. lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận a. chi phí sxuất tbcn K=C+V Chi phí sx TBCN là phân giá trị bù lại giá cả của những TLSX và giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sx hàng hoá cho nhà TB b. lợi nhuận P số tiền nhà tb thu đuơc trội hơn so với chi phí sx TBCN gọi là lợi nhuận hay lợi nhuận chính là giá trị thặng dư là kết quả của toàn bộ tb ứng truớc W= k+ p c. tỉ suất lợi nhuận p’ - khi gtri thặng dư chuyển hoá thành lợi nhuận thì tỉ suất giá trị thặng dư chuyển hoá thành tỉ suất lợi nhuận P’= m/(c+v) 100% - tỉ suất lợi nhuận là tỉ lệ phần trăm giữa tổng số giá trị thặng dư với toàn bộ tb úng trước - ti suát lọi nhuận phản ánh mức doanh lợi của đầu tư tb do đó tỉ suất lợi nhuận là muc tiêu cạnh tranh, là mục tiêu thúc đẩy sự hoạt động của các nhà tb CNTBĐQ va CNTBĐQ Nhà nước I .Chủ nghia tb độc quyền 1. nguyên nhân hình thành và bản chất của cntbđq a. nguyên nhân hình thành - theo lênin tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sx này khi phát triển đến 1mức độ nhất định lại dẫn đến độc quyền - cntbđq xuất hiện do những nguyên nhân chủ yếu sau đây: + sự phát triển của llsx duới tác động của tiến bộ khoa học kĩ thuật làm xhiện nhiều ngành sx mới mà ngay từ đầu đó là những đòi hỏi của những xí nghiệp lớn, họ đòi hỏi về những hình thức kinh tế tổ chức mới 7
  8. + cạnh tranh tự do 1 mặt buộc các nhà tb fải cait tiến kt tăng quy mô tích luỹ mặt khác dẫn đến nhiều doanh nghiệp nhỏ , trình độ kt kém hoặc bị các đối thủ mạnh hơn thôn tính hoặc phải liên kết với nhau đê đứng vững trong cạnh tranh vì thế xuất hiện 1 số xí nghiệp tb lớn nắm địa vị thống trị trong 1 ngành hoặc 1 số ngành công nghiêp. + khung hoảng kinh tếlàm cho nhiều xí nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản 1 số sống sót phải đổi mới kt để thoát khỏi khủng hoảng do đó tín dụng tbcn mở rộng thành đòn bẩy mạnh mẽ phát triển sx + Những xí nghiệp và công ty lớn có tiềm lực ktế tiếp tục cạnh tranh với nhau ngày càng khốc liệt khó phân thắng bại từ đó sản sinh ra tổ chức độc quyền c. bản chất của cntbđq - CNTB cạnh tranh tự do phát triển đến 1 mức độ nhất định thì xuất hiện các tổ chức đôc quyền, lúc đầu cntb chỉ có 1 số ngành => sức mạnh ktế của các tổ chức chưa thật lớn sau này sức mạnh này đuợc nhân lên nhanh chóng rồi từng buớc chiếm địa trong ktế - xét về bản chất tbcn là 1 nấc thang phát triển mới của cntb - cntbđq la cntb trong đó hâu hết các ngành , các lĩnh vực của nền ktế tồn tại các tổ chức tbđq và chúng chi phối toàn bộ sự phát triển của nên ktế - trong giai đoạn cntb tự do cạnh tranh quy luật thống trị là quy luât lợi nhuận bình quân còn trong tbcnđq là quy luật lợi nhuận đôc quyền 2. Đặc điểm ktế cơ bản của CNTBĐQ a. sự tập trung sx và sự thông trị của các tổ chức độc quyền - tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền - tổ chức độc quyền là liên minh giữa những nhà tb lớn để tập trung và nắm trong tay phần lớn ( thậm trí toàn bộ ) sản phẩm của 1 ngành cho phép liên minh này phát huy ảnh huởng qđịnh dến qtrình sx và lưu thông của ngành đó -những liên minh đôc quyền thoạt đầu hình thành theo liên kết ngang tức là lkết giữa những doanh nghiêp trong cùng 1 ngành duới những hình thức như : cacten, xanhđica, tờrớt - tiếp đó xuất hiện sự liên kết dọc nghĩa là liên kết không chỉ những xí nghiệp lớn mà cả những xanhđica, tơrơt của các ngành khác nhau nhưng có liên quan với nhau về ktế, kthuật hình thành các congxoocxium - từ giữa thế kỉ xx phát triển ngành liên kết mới liên kết đa nganh hình thành conglomerat và các cónson không lô thâu tóm nhưng công ty xí nghiệp thuộc những ngành công nghiệp khác đồng thời bao gôm vận tải, thuơng mại, ngân hàng và các dịch vụ khác - nhờ nắm đuợc địa vị thống trị trong lĩnh vực sx và lưu thông các tổ chức độc quyền có khả năng định ra giá cả độc quyền, giá cả độc quyền là giá cả hàng hoá có sư chênh lệch rất lớn duới giá cả sx qua đó họ thu được lợi nhuận độc quyền 8
  9. b. Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính - tích tụ và tập trung tb trong ngân hàng dẫn đến những hình thành các tô chức độc quyền trong ngân hàng từ chỗ làm trung gian trong việc thanh toán và tín dụng nay do nắm đuợc phần lớn tb tiền tệ của xh ngân hàng đã trở thành nguời có quyền lực vạn năng chi phối mọi hoạt động của ktxh - các tổ chức độc quyền ngân hàng cho các tô chức đq vay và nhận gửi những số tiền lớn của các tổ chức đq công nghiêp nên lợi ích của chúng xoắn xít với nhau tìm cách thâm nhập vào nhau từ đó hình thành 1 loại tb mói gọi là tb tài chính - tb tài chính là sự thâm nhap du hơp vào nhau giữa tbđq ngân hàng và tbđq trong công nghiêp - bọn đầu so tài chính thiết lập sự thông trị của mình thông qua chế độ tham dư thực chất của chế độ tham dư là 1 nhà tb tài chính hoặc 1 tập đoàn tài chính nhờ nắm đuợc 1 số cô phiếu không chế trong tay đã chi phối đuơc công ty gốc hay công ty mẹ rồi qua công ty mẹ lại chi phối công ty con, các công ty con này lại chi phối các công ty nho hơn nữa vì vậy với 1 số tb nhất định 1 trum tbcn co thể chi phối đuợc những lĩnh vực sx rất lớn C, Xuất khẩu tư bản - xkhẩu tb là mang tb ở nuớc ngoài để sx giá trị thặng dư ở những nuớc nhập khâu tb - xuất khâu tb trở thành tất yếu vì trong những nuớc tbcn phát triển đã tích luỹ đuơc 1 khối luợng tb lớn và nảy sinh tình trạng “thừa tb tuơng đối” tức là ko tìm đuơc nơi đầu tư có lợi nhuận cao ở trong nuớc, trong khi đó ở những nuớc kém phát triển về kinh tế lại dồi dao về nguyên liệu, giá nhân công lai rẻ nhưng lại thiếu vốn đầu tư và kthuật - do tập trung trong tay 1 khối luợng tb không lồ nên việc xkhẩu tb ra nước ngoài trở thành nhu câu tất yếu của các tô chức đq - xét về hình thức đâu tư thì có xktb trưc tiếp va xktb gián tiếp, xét về sở hữu có xktb nhà nứơc và xktb tư nhân - việc xktb nhà nuớc và xktb tư nhân là viẹc mở rông quan hê sx tbcn ra nứơc ngoài, là công cụ chủ yếu đê bành chuớng su thông trị của tb tài chính ra toàn thế giới,tuy nhiên về mặt khách quan cũng có những tác động tích cực của các nuớc xktb như ; thúc đẩy quá trình chuyển dịch nền ktế tự cung tự cấp thành nên ktế hàng hoá D, Sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các liên minh đq về kinh tế - việc xktb tăng lên và mơ rông phạm vi tất yếu dân đến việc phân chia TG về mặt ktế nghĩa là phân chia lĩnh vực đâu tư tb phân chia thị trường thế giới - trong giai đoạn cntb đq cuộc đấu tranh giành thị trường tiêu thụ, nguôn nguyên liêu có lực đâu tư ở nuớc ngoài trở nên gay gắt , những cuộc đụng đầu trên truờng qtế giữa các tô chức độc quyền 9
  10. có sức mạnh ktế hùng hậu lại đuợc sự ủng hộ của nhà nước mình. tất yếu đãn đến sự thoả hiêp kí hiệp định để củng cố địa vị độc quyền của chúng tù đó hình thành các các liên minh cộng đồng qtế , các tập đoàn xuyên quốc gia E, Sự phân chia TG về mặt lãnh thổ giữa các cưòng quốc ĐQ, lợi ích của việc xktb thúc đẩy các cương quốc đi xâm chiếm thuộc địa - cntb càng phát triển thì nhu câu ngliệu càn lớn vì thế giữa chúng diễn ra các cuộc đấu tranh xâm chiếm thuộc địa ngày càng quyết liệt - Cntb có quy luật phát triển không đồng đều, các đế quôc ra đời muộn hơn kích động chiến tranh đòi chia lại thế giới đó là nguyên nhân của các cuộc chiến tranh thế giới lần 1 1917-1918 lần 2 1939-1945 =>>> CNĐQ là giai đoạn độc quyền của cntb về mặt ktế là sự thống trị của cntbđq về mặt ctrị là sự hiếu chiến và xâm luợc nuớc khác VD: trong 5 đặc điểm cơ bản của cntbđq thì đặc điểm nào quan trong nhất ? tại sao? Giải đặc điểm 1 là quan trọng nhất vì đặc điểm này thể hiện bản chất của quan hệ sxtb trong giai đoạn cntbđq , nó thể hiện nguyên nhân xhiện tbđq đó là tích tụ và tập trung sx đến 1 mức độ nhất định của các tổ chức tbđq và là đặc điểm ktế cơ bản nhất của cntbđq - cùng với quá trình tích tụ và tập trung sx trong công nghiệp cũng diễn ra qtrình tích tụ và tập trung trong ngân hàng hình thành nên đq ngân hàng , sự thâm nhập vào nhau giữa đọc quyền ngân hàng và đq trong công nghiệp hình thành nên cntb mới là cntb tài chính - đặc điểm thứ 1 này tập trung sản xuất vào các tổ chức đq` là đặc điểm qtrọng nhất , nó la nguyên nhân dẫn đến 4 đặc điểm tiếp theo. VD: cho vd làm rõ giả định 1 công ty có tổng số vốn là 200tr usd trong đó số cô phiếu khống chế là 1% tức là 2tr usd . một trùm tb tài chính bỏ ra 2tr usd bằng đúng số cổ phiếu không chế và mua đuợc số cổ phiếu không chế này nhờ vậy trum tb tài chính có thể khống chế được công ty mẹ, hay công ty gốc sau đó sử dụng lại 1 phần vốn công ty gốc (mẹ) mua đuợc số cổ phiếu của công ty khác (công ty con) có tông số vốn là 100tr usd . cũng bằng cách như vậy công ty con này chi phối các công ty con khác có số vốn 50tr usd như vậy chỉ qua 3 lân mua số cổ phiếu khống chế chỉ từ 2tr usd (không lớn so với trùm tài chính) nhưng họ có thể chi phối đuợc những lực luợng sx rất lớn với tổng số vốn lên đến 350tr usd Chương : Quá độ lên CNXH & cơ cấu kt n` TP trong thời kì quá độ lên CXNH ở VN 10
  11. II. Sở hữu về TLSX và nền kt n` TP trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN 1. Sở hữu TLSX - Trong lsptr của nền sx xh có 2 loại hình sở hữu cơ bản về TLSX: Sở hữu công cộngvà sở hữu tư nhân ngoài ra còn sở hữu hỗn hợp.Mỗi loại hình sở hữu TLSX có thể bao gồm 1 số hình thức sở hữu - Đ2 to lớn nhất của thời kì quá độ lên cnxh ở nước ta là điểm xuất phát thpấ, sx nhỏ, rất hiếm bỏ qua chế độ TBCN, điều đó có nghĩa là LLSX ở nc ta còn ở trình độ thấp kém, do đó SH tư nhân về TLSX còn lac hậu, là nhân tố thúc đẩy sự ptr của LLSX vị thế trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN, sở hữu tư nhân về TLSX chẳng n~ k cần phải xoá bỏ mà cần đc tạo mọi đk để ptr. - SH công ccộng về TLSX vừa là ptiệnvừa là mục tiêu cần thực hiện trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. vì vậy xây dựng sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất là tất yếu trong thời kỳ quá độ lên CNXH. - Trong thời kì quá độ lên CNXHở nước ta tòn tại 3 hình thức sở hữu cơ bản về tư liuệu sản xuát là 3 chế độ sở hữu toàn dân, tập thể, tư nhân. Trên cơ sỏ của 3 chế độ sở hữu đó hình thành nhiều hình thức sở hữu ở những mức dộ chín muồi khác nhau như sở hữu toàn dân(sở hữu nhà nước),sở hữu tập thể, sh cá thể ,sh tư bản tư nhân,sh hỗn hợp giữa nhà nước và tư nhân. Các hình thức sở hữu tư liệu sx này tồn tại khách quan, đan xen và tác động lẫn nhau. 2 . nền kinh tế nhiuề thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Vn a. Tính tất yếu khách quan và vai trò của nền kinh tế nhièu thành phần - Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế kiểu quan hệ kinh tees dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sx - Các thành phần kinh tế không tồn tại độc lạp mà có liên hệ chặt chẽ với nhau tạo thành cơ cáu kinh tế thống nhất bao gồm nhiều thành phần kinh tế. - Cơ cấo kih tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ là cơ cấu kinh tế trong đó các thành phaanf kinh tếcùng tồn tại phát triển như một tổng thể vừa hợp tác vùă cạnh tranh với nhau. - Trong thời kỳ quá độ kên CNXH sự tồn tại cơ cấu kinh tế phát triển nhiều thanh phần là tất yếu khách quan vì: + Một số thành phần kinh tế của phương thức sản xuất cũđể lại như kkinh tế cá thể tiểu chủ, ktế tư bản tư nhân…chúng đang có tác dụng đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất một số thành phần kinh tế mới hình thành trong quá trình cải tạo quan hệ sản xuất cũ và xây dựng qhsx mới như là kinh tế nhà nước, kih tế tập thể, kinh tế tư bản nhà nước. + Sự tồn tại kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ suy đến cùng là do quy luật qhsx phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất qđịnh, do trong thời kỳ quá độ lực luợng sản xuất ở nước ta thấp kém, không đồng đều tất yếu tồn tại nhiều hình thức sở hữu tư liệu sx, nhiều thánh phần kt - Vai trò của sự tồn tại nền kih tế nhiều thành phần +Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần tức là tồn tại nhiều hình thực tỉô chức kinh tế nhiều phương thức quan rlý phù hợp với trình độ khác nhau của LLSX. Chính sự phù hợp này đến lượt nó thúc đẩy năng suất lao động tăng trưởng. 11
  12. + Nền kinh tế nhiều thành phần tạo tiền đề đẩy mạnh cạnh tranh khắc phục tình trạng độc quyền góp phần nâng cao hịêu quả và sức cạnh tranh của nên fkinh tế nuớc ta trong quá trình hội nhậo\p kt quốc tế thúc đảy tăng truởng kinh tế nhanh và bền vững, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. + Tạo điều kiện thực hiện và mở rộng các hình thức kih tế quá độ trong đó có hình thức kinh tế tư bản nhà nước. Đó là những cấu nối cần thiết để đưa nước ta từ sản xuất nhỏlên CNXH bỏ qua TBCN + Phát triển mạnh các thnàh phần kinh tế và cúng với nó là các hình thức tổ chức sản xất kinh doanh là mọt nội dung cơ bản của việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trưòng định hướng XHCN. + Đáp ứng được các lợi ích kih tế, sử dụng có hiẹu quả các tiềm năng của đất nước để tăng trưỏng kinh tê nhanh và bền vững. 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2