Lý thuyết tham khảo về thương mại điện tử
lượt xem 30
download
Thương mại điện tử đã phát triển rất nhanh trong những năm gần đây khiến người ta băn khoăn muốn tìm hiểu nó. Đa số nghĩ rằng thương mại điện tử chỉ đơn gian buôn bán qua internet.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lý thuyết tham khảo về thương mại điện tử
- BÀI DỊCH TIẾNG ANH CÁ NHÂN _ Người dịch: Hoàng Mai Anh (09D130322) A. Bài dịch Tiếng Anh _ Nguồn: http://www.free-essays-free-essays.com/dbase/2c/cot72.shtml _ Nội dung: Electronic commerce, or e-commerce has developed very rapidly in the last few years and has left some people wondering what it is all about. Most people think e-commerce is just about buying and selling things over the Internet (Wareham, 2000). E-commerce is a broad term describing the electronic exchange of business data between two or more organizations computers. Some examples might be the electronic filing of your income tax return, on-line services like Prodigy, on-line banking and on-line billing for services or products received. E- commerce also includes buying and selling any item over the Internet, electronic fund transfer, smart cards, and all other methods of conducting business over digital networks. “The primary technological goal of e-commerce is to integrate businesses, government agencies, and contractors into a single community with the ability to communicate with one another across any computer platform” (Edwards, 1998). With the astonishing growth of the Internet, many companies are finding new and exciting ways to expand upon their business opportunities. There are very few successful companies that do not use computers in their everyday business activities, which also means there are few companies that do not use e-commerce. To emphasize the point that the effect of the Internet is so widespread in today's business communities, one online article stated that more than 100,000 companies have Internet addresses, and 20,000 companies have home pages on the Internet as of February 1999 (DataQuest, 1999). These numbers have more than tripled since 1995, and the trend shows no signs of slowing. But what exactly is e-commerce? To the most casual Internet surfer, e-commerce means online shopping. Internet surfers cruise the web purchasing anything from books to hockey tickets. As we will soon find out, there is much more to e-commerce than a simply internet surfer buying personal consumables. Simply put, e-commerce is the exchange of business information between two or more organizations. An example of this would be buying and selling products or services over the Internet. E-commerce became very popular soon after it proved to be an efficient means to conduct long distance transactions. The purpose of this report is to discuss some of the advantages and disadvantages of e-commerce, as well as examining its potential for the future of business. The worldwide market for commercial electronic commerce is expected to exceed growth of 69 per cent over the next five years. In 1998, approximately $77 billion was spent through commercial trading over the Internet (France, 1999).
- Electronic commerce was built on a foundation that was started more than 125 years ago with Western Union's money transfer as an example of telegraph technology. In the early 1900’s the advent of credit cards as a payment system revolutionized the process of automated commerce functions. In the mid 1980’s the introduction of the ATM card was the latest improvement to electronic commerce. The Internet was conceived in 1969 when the Department of Defense began funding the research of computer networking. The Internet, as a means for commerce, did not become reality until the 1990’s. Before this time, it was mainly a tool for the army, and a research device for some American universities. Its popularity grew when it proved to become a fast and efficient means to conduct long distance transactions, as well as an effective way to distribute information. Economic Impact Clearly, e-commerce will change the face of business forever. Companies that are thousands of miles away can complete business transactions in a matter of seconds as well as exchange information. As one online article explained: Dell Computers sells more than $14 million worth of computer equipment a day from its web site. By taking their customer service department to the web Federal Express began saving $10,000 a day. The Internet provides businesses with the opportunity to sell their products to millions of people, 24 hours a day (Baxton, 1999). Without a doubt, the Internet is ushering in an era of sweeping change that will leave no business or industry untouched. In just three years, the Net has gone from a playground for nerds into a vast communications and trading center where some 90 million people swap information or do deals around the world. Imagine: It took radio more than 30 years to reach 60 million people, and television 15 years. Never has a technology caught fire so fast. (Edwards, 1998) The number one advantage that e-commerce possesses is speed. The Internet and World Wide Web give businesses opportunities to exchange messages or complete transactions almost instantaneously. Even with the slowest connections, doing business electronically is much faster than traditional modes. With increased speeds of communication, the delivery time is expedited and that makes the whole transaction from start to finish more efficient. Also, you can find practically any product available for sale on the Internet, as one author put it “from books and compact disks (from www.amazon.com) to French bread (available from www.sourdoughbread.com) (Buskin, 1998). Even more significant is the fact that information appearing on the Internet can be changed extremely rapidly. This gives business owners the ability to inform customers of any changes to the service that you are offering. This also allows for you to update marketing and promotional materials as often and as frequently as you would like. The second advantage of the electronic commerce is the opportunity it offers to save on costs. By using the Internet, marketing, distribution, personnel, phone, postage and printing costs, among many others, can be reduced. You can start doing business in cyberspace for as little as $100. Most businesses will spend more than
- this, but compared to the cost of opening a physical store, the savings are tremendous. These funds can then be diverted to marketing and advertising of your product or service. Cyberspace knows no national boundaries. That means you can do business all over the world as easily as you can in your own neighborhood. Since the Internet connects everyone in cyberspace, information is transmitted at the speed of sound or the speed of light, depending on your connection. Either way, distance becomes meaningless, which makes you able to link to anyone on the globe and anyone on the globe can link to you. The ability to provide links makes doing business on the Internet attractive to customers in any part of the world. Using the web to provide customer support is an excellent vehicle to help build the reliability and effectiveness of your product or service. The ability to provide on-line answers to problems through email or to provide an archive section of frequently asked questions 24 hours a day, 365 days a year, builds customer confidence and retention. In fact, a whole series of IBM E- commerce commercials were based on this one single point. The Internet tends to be a more personal environment. People expect to get a real person when they send mail. This can work to your advantage as a small start-up company, or when you are a large corporation. No matter what business you are involved in, an online-help feature is an extraordinary advantage to have. A potential source of trouble is customer concerns with privacy and security. Anything sent over the Internet is sent through several different computers before it reaches its destination. The concern regarding Internet security and privacy is that unscrupulous hackers can capture credit card or checking account data as it is transferred or break into computers that hold the same information. Security on the Internet is much like security for your home. There is a point when the effort outweighs the advantages. As with your home you usually stop adding security features when you feel safe. Making a customer feel safe is what is important in doing business on the Internet. “Even though no one can guarantee 100% security of transferring financial information over the Internet, e-commerce is still safer than using credit cards at an actual store or restaurant, or paying for something with the use of a 1- 800 number” (unknown author, 1999). Also, every time you throw away a credit card receipt you could make yourself vulnerable to fraud. But how do we, as consumers, know this for sure? What precautions do e-commerce websites take to avoid such problems? The answer is simple: encryption. Ever since the 2.0 versions of Netscape Navigator and Microsoft Internet Explorer, transactions can be encrypted using Secure Sockets Layer (SSL), an Internet protocol that creates a secure connection to the server, protecting the information as it travels over the Internet. SSL uses public key encryption, one of the strongest encryption methods around. A way to tell that a Web site is secured by SSL is when the URL begins with https instead of http. Browser makers and credit card companies are also promoting an additional security standard called Secure Electronic Transactions (SET). SET encodes the credit card
- numbers that sit on vendors’ servers so that only banks and credit card companies can read the numbers. “Obviously no e-commerce system can guarantee 100-percent protection for your credit card, but you are less likely to get your pocket picked online than in a real store” (Weiss, 1999). E-commerce is based on the assumption that the participants will pay for what they buy. There has been a noted reluctance among Internet users to actually pay, particularly for the digital goods and services. As a result, much of the current business on the Internet is funded using business models other than user-pays, primarily advertising and sponsorship. If a company is selling something, then they need to find a way to accept payment that is not only convenient for them, but most importantly, convenient for the customers. Setting up a simple web site can be very inexpensive, but if you are unsure of how to go about creating one, a simple web site thus may not be so simple. And if you don’t know what you are doing, your site will definitely not be effective. A functional web site with online ordering requires expertise in four different areas. If a business owner does not have HTML , CGI scripting, ODBC, and special programs for online clearing options experience, they may want to consider outsourcing. Outsourcing is the use of a third party service company to provide the missing pieces to complete the total functionality of the business. This is a cost-effective way to allow a site to get up and running much faster and concentrate on the product or service rather than getting overwhelmed with the technical challenges (DeCourey, 1999). Finally, a possible disadvantage to e-commerce is not having a strong organizational commitment. A functional web site that is going to be successful will soon need additional resources in technology and skills. E-commerce is evolving at a very rapid rate and the business owner must be willing to evolve with it. Newer and more advanced technology will cost more, but should be supplemented by additional revenues. Also, the company must be willing to change the entire business or start a new one when they can see the need for change. Yahoo started as a commercial operation in 1995, with a simple, if enormous, list of Web sites to help people navigate the Web. But like the Web itself, Yahoo is changing fast. “The once amazing ability to search the entire World Wide Web became outdated in a Net instant, so Yahoo, at the tender age of two years, began reinventing itself as a place to trade stocks, make travel reservations, and conduct commerce” (Hof, 1998). “Rest assured the future of e-commerce is intact and ever changing. Like electricity, antibiotics, or the car, the Internet is a revolutionary technology” (France, 1999). It is quite evident that e-commerce is only gaining speed. As one article stated, “The growth of e- commerce won’t diminish, it will become such a pervasive influence on how a company works that all functions within an organization will have a stake in their e-commerce strategy” (Wareham, 2000). With Internet traffic doubling every 100 days the digital economy is alive and growing. The huge growth of virtual communities are causing shifts in economic power
- from large corporations to smaller businesses. Virtual communities erode the marketing and sales advantages of large companies. A small company with a better product and better customer service can use these communities to challenge larger competitors--something it probably could not do in the real world” (CommerceNet, 1999). With many of the technological advances in the banking, on-line trading and retail industries, e-commerce will soon become the foundation of our life just as radio, telephone and television have in the past. Technology has a place in everyone's day to day activities and soon e-commerce will be a major factor in the decisions we have to make. Remember, e-commerce is more complex than just buying that special someone’s birthday present. E-commerce, along with the Internet, is an outlet for business. It is a way for the new guy to compete with the proven giants in the industry. An example of this would be the launch of Wal-Marts new web site intended to compete with industry monster Amazom.com. “Their new business venture allows Wal-Mart to go outside its usual corporate sphere for Web-savvy talent geared for dot.com commerce, such as engineers, programmers and marketers. It also provides them with the necessary tools and options, warrants and shares that is essential to attracting top talent” (Veverka, 2000). Simply put, the Internet and the use of e-commerce provides many opportunities for even the smallest of businesses to compete with large corporations, in essence leveling the playing field. With the steady growth of the Internet, and the fact that every year more and more families are plugging in and surfing the web, can a company survive without the use of the Internet and e-commerce? Probably, but not for long. The Internet and e-commerce are here to stay, so businesses can either change with the times, or get left behind. The choice is theirs to make. In summary, the current status of electronic commerce is astounding. The freedom of expansion and opportunity for increased proficiency has promoted a growth that has far exceeded anyone’s expectations. Any business not using the Internet and Information Technologies as a substantial platform for doing business will most certainly face certain death. The Internet has changed the face of communications and how business is conducted and to remain competitive a business must take advantage of this rapid growth. B. Bài dịch Tiếng Việt _Nội dung: Thương mại điện tử ( Tiếng Anh là Electronic Commerce hay e-commerce ) đã phát triển rất nhanh những năm gần đây khiến người ta băn khoăn muốn tìm hiểu nó. Đa s ố đều nghĩ rằng Thương mại diện tử đơn giản chỉ là mua bán qua Internet ( Wareham, 2000 ). Thương mại điện tử là một thuật ngữ rộng mô tả việc trao đổi bằng phương thức điện tử các dữ liệu kinh doanh giữa hai hay nhiều hệ thống máy vi tính. Ví dụ như việc hoàn tất hồ sơ khai thuế thu nhập cá nhân bằng điện tử, các dịch vụ trực tuyến như Prodigy, ngân hàng trên mạng hay thanh toán trực tuyến cho các sản phảm, dịch vụ. Ngoài
- ra Thương mại điện tử bao gồm cả việc mua bán qua mạng, chuyển tiền điện tử, thẻ thông minh cũng như tất cả các hình thức kinh doanh khác trên mạng kỹ thuật số. “Mục tiêu cơ bản của Thương mại điện tử chính là hợp nhất các doanh nghiệp, cơ quan chính phủ, các nhà thầu thành một cộng đồng và trao đổi liên lạc với nhau trên nền tảng máy tính”.( Edwards, 1998 ) Trong tình hình Internet phát triển với tốc độ đáng kinh ngạc, các công ty tìm kiếm phương thức kinh doanh mới mẻ và hấp dẫn để mở rộng cơ hội làm ăn. Rất ít công ty có thể thành công mà không dùng đến máy vi tính, cũng có nghĩa là không áp dụng Th ương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của mình. Để nhấn mạnh ảnh hưởng sâu rộng của Internet trong cộng đồng doanh nghiệp hiện nay, một bài báo trực tuyến đã chỉ ra rằng có hơn 100,000 công ty có địa chỉ mạng và 20,000 công ty có trang ch ủ trên Internet vào tháng 2/1999 ( DataQuest, 1999 ). Con số kể trên đã tăng 3 lần từ năm 1995, và hoàn toàn không có dấu hiệu chững lại. Nhưng chính xác thì Thương mại điện tử là gì? Với những ngươi không thường xuyên lướt net thì Thương mại điện tử chỉ đơn giản là mua hàng trực tuyến. Những người l ướt net tìm mua trên mạng từ quyển sách cho đến tấm vé khúc côn cầu. Nhưng Thương mại điện tử bao hàm nhiều thứ hơn là việc đơn giản chỉ mua vật dụng cá nhân, chẳng hạn như trao đổi thông tin kinh doanh giữa hai hay nhiều tổ chức. Một ví dụ khác là việc mua bán, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ trực tuyến. Thương mại điện tử ngày càng phổ biến khi tỏ rõ sự hiệu quả trong việc kinh doanh trên phạm vi rộng lớn. Mục đích của báo cáo này là thảo luận về những lợi thế và bất lợi của Thương mại điện tử, cũng như tiềm năng trong kinh doanh. Thị trường Thương mại điện tử trên toàn cầu dự kiến sẽ tăng tr ưởng 69% trong 5 năm tới. Vào năm 1998, gần 77 tỷ USD đã được chi vào các giao dich trên mạng. ( France, 1999 ) Mầm mống Thương mại điện tử đã có từ hơn 125 năm trước, dịch vụ chuyển tiền Western Union được xem là điển hình của công nghệ điện tín. Đầu những năm 1900, sự ra đời của thẻ tín dụng làm nên cuộc cách mạng trong phương thức thanh toán cũng như tiến trình tự động hóa thương mại. Giữa những năm 80, ATM xuất hiện là cải tiến mới nhất của Thương mại điện tử. Còn Internet đã nhen nhóm hình thành từ năm 1969 khi Bộ Quốc phòng tài trợ cho các nghiên cứu về mạng máy tính. Nhưng Internet làm công cụ thương mại đã không thành hiện thực mãi đến đầu những năm 90. Trước đó nó chỉ dành đ ể phục vụ trong quân đội và làm phương tiện nghiên cứu ở một số trường đại học của Mỹ. Nó đã trở nên phổ biến khi chứng tỏ là phương pháp nhanh và hiệu quả trong kinh doanh phạn vi rộng, cũng như đem đến tiện lợi trong phân phối thông tin. Rõ ràng là với những tác động đến kinh tế, Thương mại điện tử đã thay đổi hoàn toàn bộ mặt kinh doanh. Những công ty cách nhau hàng ngàn dặm có thể hoàn tất giao dịch và trao đổi thông tin trong vài giây ngắn ngủi. Như một bài báo trên mạng viết: Tập đoàn máy tính Dell bán hơn 14 triệu USD thiết
- bị máy tính một ngày qua website. Bằng việc đưa dịch vụ khách hàng lên web, hãng t ốc hành Federal đã tiết kiệm 10,000 USD mỗi ngày. Internet tạo cơ hội cho doanh nghiệp bán sản phẩm đến tay hàng triệu người tiêu dùng suốt 24 giờ trong ngày.( Baxton, 1999 ) Không nghi ngờ gì nữa, Internet đã mở ra kỷ nguyên mới với nhiều thay đ ổi sâu s ắc mà không ngành hay lĩnh vực nào không bị ảnh hưởng. Chỉ trong vòng 3 năm, mạng đã biến từ một sân chơi thành trung tâm thương mại và kết nối cộng đồng cho 90 triệu người trên thế giới trao đổi thông tin hay giao dịch. Hãy tưởng tượng nó phát triển nhanh hơn radio 30 năm và TV 15 năm để đạt đến con số 60 triệu người sử dụng. Chưa từng có công nghệ nào bùng nổ nhanh đến vậy ( Edwards, 1998 ). Lợi thế số một của Thương mại điện tử là tốc độ. Internet và World Wide Web tạo cơ hội cho doanh nghiệp trao đổi tin và hoàn thành giao dịch ngay tức thì. Dù tốc độ đường truyền có chậm đến đâu thì cách này cũng nhanh hơn kiểu truyền thống. Khi tốc độ kết nối tăng, thời gian vận chuyển sẽ nhanh chóng và toàn bộ khâu giao dịch từ đầu đến cuối đều hiệu quả hơn. Bạn cũng có thể tìm thấy bất cứ sản phẩm nào trên mạng, từ sách, đĩa compact ( từ www.amazon.com ) đến bánh mì Pháp ( có trên www.sourdoughbread.com ) ( Buskin, 1998 ). Quan trọng hơn cả là thông tin trên Internet thay đ ổi cực kì nhanh chóng, giúp cho chủ doanh nghiệp kịp thời thông báo đến khách hàng những thay đổi trong dịch vụ mà họ cung cấp, đồng thời giúp bạn cập nhật các quảng cáo, tiếp thị nhanh nhất và thường xuyên. Lợi thế thứ hai là cơ hội tiết kiệm chi phí. Nếu sử dụng Internet thì các khâu như quảng cáo tiếp thị, phân phối, nhân sự, điện thoại, bưu phí và chi phí in ấn, cùng nhiều khâu khác nữa có thể giảm đi. Bạn có thể bắt đầu kinh doanh chỉ với việc bỏ ra tối thiểu 100USD mua không gian mạng. Đương nhiên đa số các doanh nghiệp sẽ phải đầu tư nhiều hơn nhưng so với việc mở một cửa hàng thật thì đã tiết kiệm được rất nhiều. S ố tiền đó có thể dành cho việc quảng cáo và tiếp thị sản phẩm, dịch vụ. Không gian ảo không có ranh giới quốc gia, đồng nghĩa với việc bạn có thể kinh doanh trên toàn cầu dễ dàng như trong khu phố của chính mình. Internet kết nối mọi người, thông tin được truyền đi với tốc độ âm thanh hay ánh sáng là tùy vào kết nối của bạn. Khoảng cách trở nên vô nghĩa, bạn có thể gặp bất cứ ai trên thế giới và họ cũng làm được tương tự. Khả năng liên kết đã khiến việc kinh doanh trên Internet thu hút đông đảo khách hàng toàn cầu. Sử dụng website hỗ trợ khách hàng là phương tiện tuyệt vời xây dựng lòng tin và tính hiệu quả cho các sản phẩm, dịch vụ. Việc trả lời trực tuyến những vấn đề thông qua email hoặc hòm thư lưu trữ các câu hỏi thường gặp trong suốt 24 giờ / ngày, 365 ngày /năm sẽ giúp xây dựng và duy trì lòng tin nơi khách hàng. Thực tế, một chuỗi các hoạt động thương mại của IBM dựa trên tiêu chí này. Internet có xu hướng thành môi trường cá nhân. Mọi người mong có người trả lời thực sự khi họ gửi mail. Điều này sẽ trở thành l ợi thế dù b ạn là một công ty nhỏ mới chập chững kinh doanh hay một tập đoàn lớn. Dù bạn tham gia vào hoạt động kinh doanh nào, công cụ hỗ trợ trực tuyến cũng là lợi thế đặc biệt.
- Nguy cơ tiềm ẩn chính là khách hàng bận tâm về vấn đề riêng tư và bảo mật. Bất cứ thứ gì được gởi đi trên Internet cũng phải qua hàng trăm máy tính khác nhau mới đ ến đích. Những lo ngại về vấn đề riêng tư và bảo mật trên Internet là những tin tặc vô lương tâm có thể ăn cắp thẻ tín dụng, xem trộm dữ liệu được truyền đi hay đột nhập máy tính để ăn cắp thông tin. An ninh trên máy tính cũng giống như an ninh cho ngôi nhà b ạn. Ở nhà, bạn thường ngừng thêm các biện pháp bảo vệ nếu bạn thấy an toàn. Trong kinh doanh, quan trọng là phải giúp khách hàng cảm thấy an tâm. “Dù không ai đ ảm bảo sẽ an toàn 100% khi truyền các thông tin tài chính trên mạng nhưng nó còn an toàn hơn dùng thẻ tín dụng tại các cửa hàng hay khách sạn, trả tiền cho thứ gì với việc dùng số 1-800” ( Tác giả vô danh, 1999 ). Ngoài ra, khi bạn vất đi biên lai thẻ tín dụng, bạn rất dễ bị lợi dụng. Nhưng làm sao chúng ta, những khách hàng có thể chắc chắn được? Các website Thương mại điện tử cần phòng ngừa thế nào để tránh những vấn đề như vậy? Câu trả lời đơn giản là mã hóa. Từ khi phiên bản 2.0 của Netscape Navigator và Internet Explorer ra đời, giao dịch có thể được mã hóa bằng cách sử dụng Secure Sockets Layer (SSL), một giao thức tạo kết nối an toàn cho máy chủ, bảo vệ thông tin truyền đi trên mạng. SSL sử dụng khóa mã cộng cộng, một trong những phương pháp mã hóa mạnh nhất. Một cách để nhận biết trang web có đ ược bảo vệ bởi SSL hay không là khi đường dẫn của nó bắt đầu bằng https thay vì http. Các nhà làm trình duyệt và công ty thẻ tín dụng cũng xúc tiến tiêu chuẩn an toàn gọi là Giao dịch điện tử an toàn ( SET ) SET mã hóa số thẻ tín dụng trên máy chủ nhà cung c ấp, chỉ ngân hàng và công ty làm thẻ tín dụng mới đọc được mã này. “Hiển nhiên không hệ thống Thương mại điện tử nào đảm bảo an toàn 100% cho thẻ tín dụng của bạn nhưng nguy cơ bị ăn cắp tài khoản trên mạng thấp hơn nhiều khi thanh toán tại cửa hàng” ( Weiss,1999 ) Thương mại điện tử hình thành trên nguyên lý người tiêu dùng phải thanh toán những gì họ mua. Tuy nhiên điểm đáng chú ý là người dùng Internet rất miễn cưỡng khi phải trả tiền như vậy, đặc biệt với các dịch vụ, sản phẩm kỹ thuật số. Kết quả là đa số các doanh nghiệp được tài trợ để áp dụng những hình thức kinh doanh khác thay vì bắt người dùng trả tiền, chủ yếu là quảng cáo và tài trợ. Nếu công ty đang bán s ản phẩm gì, họ cần tìm phương thức thanh toán không chỉ tiện cho họ mà quan trọng nhất là tiện cho khách hàng. Lập một trang web đơn giản có thể không hề đắt, nhưng nếu bạn chưa chắc chắn tạo ra để làm gì thì trang web đơn giản cũng trở nên không đơn giản. Nếu bạn không biết mình đang làm gì thì trang web chắc chắn không đạt hiệu quả. Một website kinh doanh trực tuyến đòi hỏi phải có chuyên môn trong bốn lĩnh vực khác nhau. Nếu chủ doanh nghiệp không có HTML, CGI, ODBC và các chương trình đặc biệt khác cho việc tùy chọn thanh toán trên mạng, họ cần tính đến việc thuê ngoài, nghĩa là nhờ một công ty dịch vụ thứ ba cung cấp những phần còn thiếu nhằm hoàn tất chức năng kinh doanh. Đây là phương pháp tốn kém nhưng hiệu quả, cho phép trang web hoạt động trơn tru hơn và
- chuyên sâu vào sản phẩm, dịch vụ thay vì chìm đắm trong những thách thức về kỹ thuật. ( DeCourey, 1999 ) Cuối cùng, một bất lợi khác của Thương mại điện tử chính là không có cam kết vững chắc về sự thống nhất. Một trang web chức năng muốn thành công cần có thêm nguồn lực về công nghệ và khả năng chuyên môn. Thương mại điện tử đang trên đà phát triển chóng mặt và các chủ doanh nghiệp cần sẵn sàng đồng hành cùng nó. Những công nghệ mới và tiên tiến hơn sẽ tốn kém, song cần được trang bị bằng nguồn thu bổ sung. Đồng thời công ty phải sẵn sàng thay đổi toàn bộ hệ thống kinh doanh hoặc bắt đ ầu một điều mới nếu họ thấy cần thay đổi. Yahoo khởi đầu hoạt động thương mại năm 1995, danh sách các trang web để họ định hướng. Nhưng cũng như web, Yahoo thay đ ổi rất nhanh. “Khả năng ấn tượng tìm kiếm toàn bộ World Wide Web đã trở nên l ỗi thời ngay lập tức trên mạng, nên Yahoo chỉ trong năm thứ hai tuổi đời đã tái thiết lại mình thành nơi cho cổ phiếu thương mại, đặt phòng du lịch và tiến hành thương mại” ( Hof,1998 ). “ Hãy yên tâm là tương lai của Thương mại điện tử rất ổn đ ịnh và không ngừng thay đổi. Giống như điện, thuốc kháng sinh và xe hơi, Internet là một cuộc cách mạng trong công nghệ” ( France, 1998 ). Hiển nhiên Thương mại điện tử chỉ đạt được tốc đ ộ. Như một bài báo đã nói “Sự tăng trưởng của Thương mại điện tử không hề giảm, nó sẽ tạo nên ảnh hưởng rộng khắp trong phương thức hoạt động của công ty, các chức năng của tổ chức đều góp phần trong chiến lược Thương mại điện tử” ( Wareham, 2000 ) Lượng truy cập Internet cứ 100 ngày lại tăng gấp đôi, nền kinh tế kỹ thuật số vẫn tồn tại và phát triển. Sự tăng trưởng mạnh mẽ của cộng đồng mạng đã tạo ra những thay đổi trong sức mạnh kinh tế, từ các tập đoàn lớn đến những doanh nghiệp nhỏ. Cộng đồng này đã ăn mòn những lợi thế về tiếp thị và bán hàng của các công ty lớn. Một công ty nhỏ với sản phẩm và dịch vụ hỗ trợ khách hàng tốt có thể thách thức những đ ối th ủ c ạnh tranh mạnh hơn – một điều khó có thể làm được ngoài cuộc sống ( CommerceNet, 1999 ) Với những công nghệ tiến bộ trong lĩnh vực ngân hàng, thương mại trực tuyến và ngành công nghiệp bán lẻ, Thương mại điện tử sẽ sớm thành nền tảng trong cuộc sống của chúng ta như radio, điện thoại và TV trong quá khứ. Công nghệ đã có chỗ đứng trong hoạt động hàng ngày của con người và Thương mại điện tử sẽ thành nhân tố chính trong những quyết định của chúng ta. Nên nhớ Thương mại điện tử phức tạp hơn việc mua một món quà sinh nhật cho người đặc biệt. Thương mại điện tử cùng với Internet là lối thoát cho kinh doanh, là cách để người mới cạnh tranh với những gã khổng l ồ trong công nghiệp. Một ví dụ điển hình là khởi đầu của Wal-Mart, trang web mới trong cuộc cạnh tranh với Amazon.com – con quái vật trong ngành công nghiệp. “Phương thức kinh doanh mới liều lĩnh đã cho Wal-Mart vượt ra ngoài phạm vi kinh doanh thông thường dành cho những nhân tài am hiểu về Web liên quan đến Thương mại điện tử như kỹ sư, lập trình viên, nhà tiếp thị. Nó cung cấp đầy đủ các phương tiện và yêu cầu cần thiết, sự đảm bảo và cổ phần
- cho họ – các yếu tố cần thiết nhằm thu hút tài năng hàng đầu” ( Veverka, 2000 ). Đơn giản là, Internet và Thương mại điện tử tạo cơ hội cho những doanh nghiệp nhỏ nhất cạnh tranh với các tập đoàn lớn nhằm cào bằng sân chơi. Với sự tăng trưởng ổn định của Internet, mà thực tế hàng năm càng ngày càng có nhiều gia đình lắp mạng và l ướt web thì liệu công ty có thể tồn tại được mà không cần đến Internet và Thương mại điện tử? Có thể nhưng sẽ không lâu dài. Internet và Thương mại điện tử vẫn tồn tại, doanh nghiệp hoặc thay đổi hoặc sẽ bị bỏ lại phía sau. Và lựa chọn của họ là thay đổi. Tóm lại, hiện trạng của Thương mại điện tử thật đáng kinh ngạc. Tự do mở rộng và nhiều cơ hội cho các tài năng đã thúc đẩy Thương mại điện tử tăng trưởng vượt xa mong đợi của bất cứ ai. Doanh nghiệp nào không sử dụng Internet và Công nghệ thông tin làm nền tảng thiết y ếu trong kinh doanh chắc chắn sẽ đối mặt với cái chết. Internet đã thay đ ổi b ộ mặt truy ền thông và phương thức kinh doanh và để duy trì được sự cạnh tranh, doanh nghiêph phải tận dụng lợi thế phát triển nhanh chóng này.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế quản lý - Chương 5: Lý thuyết chi phí và ứng dụng
18 p | 203 | 22
-
Bài giảng Chương 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp - Phan Thế Công
16 p | 261 | 20
-
Bài giảng Lý thuyết quản trị hiện đại: Chương 6 - TS. Nguyễn Ngọc Thắng
17 p | 171 | 16
-
Đề cương môn học Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế - ĐH Mở bán công TP HCM
11 p | 262 | 15
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 2 - Bùi Thị Quỳnh Ngọc
20 p | 25 | 10
-
Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Khái luận về quản trị
18 p | 36 | 8
-
Bài giảng Quản lý sản xuất và tác nghiệp 1: Chương 2 - ThS. Vũ Lệ Hằng
15 p | 101 | 8
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 5 (2012-2015) - Nghề: Quản trị nhà hàng - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTNH-LT16
3 p | 56 | 6
-
Bài giảng Quản trị học: Bài 8 - Ngô Quý Nhâm, MBA
10 p | 114 | 5
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 5 (2012-2015) - Nghề: Quản trị khách sạn - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA-QTKS-LT36
4 p | 56 | 4
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 5 (2012-2015) - Nghề: Quản trị nhà hàng - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTNH-LT36
4 p | 45 | 4
-
Bài giảng Tâm lý quản trị kinh doanh - Chương 1: Tổng quan về tâm lý quản trị kinh doanh
10 p | 70 | 4
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 5 (2012-2015) - Nghề: Quản trị khách sạn - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA-QTKS-LT06
3 p | 86 | 3
-
Bài giảng Tâm lý quản trị kinh doanh - Chương 1: Tổng quan về tâm lý quản trị kinh doanh (Năm 2022)
10 p | 17 | 3
-
Bài giảng môn Lý thuyết hành vi doanh nghiệp
12 p | 7 | 3
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009 - 2012) nghề Quản trị khách sạn môn Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA QTKS - LT46
4 p | 32 | 2
-
Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 2 - Lý thuyết về quốc tế hóa
15 p | 7 | 2
-
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Quản trị nhà hàng - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTNH-LT34
4 p | 24 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn