Bài giảng Chương 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp - Phan Thế Công
lượt xem 20
download
Lý thuyết sản xuất; lý thuyết chi phí sản xuất; lựa chọn đầu vào tối ưu; lý thuyết về lợi nhuận là những nội dung chính mà Bài giảng Chương 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp" hướng đến trình bày. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp - Phan Thế Công
- 6/17/2013 Hàm sản xuất Chương 4 Hàm sản xuất là một mô hình toán học cho biết lượng đầu ra tối đa có thể thu được từ các tập hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào tương ứng với LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA một trình độ công nghệ nhất định. DOANH NGHIỆP Chú ý: Lượng đầu ra tối đa TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG Hàm sản xuất đều thể hiện các phương án hiệu quả về DĐ: 0966653999 mặt kỹ thuật Email: congpt@vcu.edu.vn Ứng với một trình độ công nghệ nhất định 1 4 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG Nội dung chương 4 Hàm sản xuất Lý thuyết sản xuất Công thức Lý thuyết chi phí sản xuất Q = f(x1,x2,…,xn) Lựa chọn đầu vào tối ưu Trong đó: Q: lượng đầu ra tối đa có thể thu được Lý thuyết về lợi nhuận x1, x2, …, xn: số lượng yếu tố đầu vào được sử dụng trong quá trình sản xuất Nếu chỉ sử dụng hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động thì hàm sản xuất có dạng: Q = f(K,L) 2 5 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG Lý thuyết sản xuất Ngắn hạn và dài hạn Sản xuất: Ngắn hạn là khoảng thời gian mà trong đó ít nhất Quá trình tạo ra hàng hóa hay dịch vụ từ các đầu vào có một yếu tố đầu vào của sản xuất không thể hoặc nguồn lực: lao động, vốn, máy móc, thiết bị, đất thay đổi được đai, nguyên nhiên vật liệu… Yếu tố không thay đổi được gọi là yếu tố cố định Dài hạn là khoảng thời gian đủ để tất cả các yếu tố đầu vào đều có thể thay đổi Chú ý: Ngắn hạn và dài hạn không gắn với một khoảng thời gian cụ thể mà căn cứ vào sự thay đổi của các yếu tố đầu vào 3 6 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 1
- 6/17/2013 Sản xuất trong ngắn hạn Ví dụ L Q APL MPL 0 0 -- -- Một doanh nghiệp sử 1 20 20 20 Hàm sản xuất ngắn hạn dụng hai yếu tố đầu vào 2 50 25 30 là vốn và lao động. Vốn Q = f ( K , L) = f (L) là yếu tố cố định. Sản 3 87 29 37 lượng đầu ra tương ứng 4 116 29 29 Sản xuất trong ngắn hạn mang tính kém linh hoạt với số lao động được cho 5 140 28 24 ở bảng bên. 6 156 26 16 Yêu cầu: tính APL và 7 168 24 12 MPL 8 168 21 0 9 162 18 -6 10 150 15 -12 7 10 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG Một số chỉ tiêu cơ bản Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần Sản phẩm trung bình của một yếu tố đầu vào (AP) Còn được gọi là quy luật hiệu suất sử dụng các Là số sản phẩm bình quân do một đơn vị đầu vào tạo yếu tố đầu vào có xu hướng giảm dần hay quy ra trong một thời gian nhất định luật năng suất cận biên giảm dần. Sản phẩm trung bình của lao động Nội dung quy luật: Q Sản phẩm cận biên của một đầu vào biến đổi sẽ bắt APL = L đầu giảm tại một điểm nảo đó khi có càng nhiều đầu Sản phẩm trung bình của vốn vào này được sử dụng với một lượng cố định các đầu vào khác Q APK = K 8 11 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG Một số chỉ tiêu cơ bản Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần Sản phẩm cận biên của một yếu tố đầu vào (MP) Giải thích quy luật: Là sự thay đổi trong tổng số sản phẩm sản xuất ra khi yếu tố đầu vào thay đổi một đơn vị Công thức tính ∆Q ∆Q MPL = = Q' L MPK = = Q' K ∆L ∆K Ý nghĩa: phản ánh lượng sản phẩm do riêng từng đơn vị đầu vào tạo ra (khác với chỉ tiêu bình quân) 9 12 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 2
- 6/17/2013 Mối quan hệ giữa APL và MPL Mối quan hệ giữa APL và MPL Giữa APL và MPL có mối quan hệ như sau: Giữa APL và MPL có mối quan hệ như sau: Nếu MPL > APL thì khi tăng lượng lao động lên sẽ Nếu MPL > APL thì khi tăng lượng lao động lên sẽ làm cho APL tăng lên làm cho APL tăng lên Nếu MPL < APL thì khi tăng lượng lao động lên sẽ Nếu MPL < APL thì khi tăng lượng lao động lên sẽ làm cho APL giảm dần làm cho APL giảm dần Khi MPL = APL thì APL đạt giá trị lớn nhất Khi MPL = APL thì APL đạt giá trị lớn nhất 13 16 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG Mối quan hệ giữa APL và MPL Chứng minh MPL cắt APL tại APL max: Q ' .L − Q.L 'L MPL .L − Q ' Q APL '( L ) = = L 2 = ( L ) L L L2 MPL − Q MPL = L = MPL − APL = 0 L L ⇒ MPL = APL ⇒ APL max 14 17 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần Mối quan hệ giữa APL và MPL Q Thật vậy, ta có: APL = Chia quá trình sản xuất làm ba giai đoạn L ′ Giai đoạn 1 (0 ÷ L1): Sản lượng Q tăng, MPL tăng và Q Q(′L) − L(′L).Q 1 ′ Q Q APL′(L) = = = .Q(L) − ; mà Q(′L) = MPL và = APL APL cũng tăng L L2 L L L 1 Giai đoạn 2 (L1 ÷ L3): Quy luật sản phẩm cận biên ⇒ APL′(L) = (MPL − APL ) L giảm dần phát huy tác dụng. MPL giảm dần làm sản Ta thấy: APL đạt cực đại khi APL′(L) = 0. Tại đó ta có: MPL = APL . lượng đầu ra vẫn tăng nhưng tốc độ chậm dần. Vậy khi MPL = APL thì APLMAX, đường MPL sẽ luôn đi qua điểm cực đại của đường APL. Giai đoạn 3 (L3 ÷ ∞): MPL âm làm sản lượng đầu ra Khi MPL < APL ⇒MPL − APL < 0 ⇔ APL′ < 0 ⇒hàm APL nghịch biến nên giảm dần, APL giảm dần L ↑⇒APL ↓ Khi MPL > APL ⇒MPL − APL > 0 ⇔ APL′ > 0 ⇒hàm APL đồng biến nên L ↑⇒ APL ↑ 15 18 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 3
- 6/17/2013 Đường đồng lượng Đường đồng lượng là tập hợp các điểm trên đồ thị thể hiện tất cả những sự kết hợp có thể có của các yếu tố đầu vào có khả năng sản xuất một lượng đầu ra nhất định 19 22 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG Sản xuất trong dài hạn Đường đồng lượng Hàm sản xuất dài hạn: Q = f(K,L) Sản xuất trong dài hạn mang tính linh hoạt cao hơn so với sản xuất trong ngắn hạn (do tất cả các yếu tố đầu vào đều thay đổi được) 20 23 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG Sản xuất trong dài hạn Đường đồng lượng Lao động (L) Đường đồng lượng là tập hợp các điểm trên đồ thị Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 thể hiện tất cả những sự kết hợp có thể có của các yếu tố đầu vào có khả năng sản xuất một lượng 1 2 4 6 8 10 đầu ra nhất định 2 4 8 12 16 20 3 6 12 18 24 30 Vốn (K) 4 8 16 24 32 40 5 10 20 30 40 50 21 24 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 4
- 6/17/2013 Các tính chất của đường đồng lượng Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên Khi tăng ΔL đơn vị lao động Sản lượng thay đổi một lượng ΔQL 1. Không có đường đồng lượng có độ dốc dương Khi giảm ΔK đơn vị vốn Sản lượng thay đổi một lượng ΔQK 2. Đường đồng lượng có dạng cong lồi về phía gốc toạ độ 3. Đường đồng lượng càng dịch ra xa gốc toạ độ biểu thị ΔQL + ΔQK = 0 sản lượng càng tăng lên ∆Q ∆Q Mà MPL = và MPK = 4. Khi phân tích sản xuất của 1 hãng, các đường đồng lượng ∆L ∆K không bao giờ cắt nhau MPLΔL + MPKΔK = 0 - MPKΔK = MPLΔL SV tự chứng minh 4 tính chất trên ∆K MPL ⇒− = ∆L MPK 25 28 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên Hai trường hợp đặc biệt của đường đồng lượng Khái niệm: Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao động cho vốn (MRTSL/K) phản ánh 1 đơn vị lao động có thể thay thế cho bao nhiêu đơn vị vốn mà sản lượng đầu ra không thay đổi. Ví dụ: MRTSL/K = 5 26 29 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên Hiệu suất kinh tế theo quy mô Economy of Scale ∆L đơn vị lao động thay thế được cho ∆K đơn vị vốn để số lượng sản phẩm tạo ra không đổi Khi tăng tất cả các yếu tố đầu vào lên cùng một tỷ lệ, xem xét tốc độ tăng của sản phẩm đầu ra. 1 đơn vị lao động thay thế Nếu f(aK,aL) > a.f(K,L) hiệu suất kinh tế tăng được cho ∆K/∆L đơn vị vốn theo quy mô (increasing returns to scale) (Q = const) Nếu f(aK,aL) < a.f(K,L) hiệu suất kinh tế giảm ∆K theo quy mô (discreasing returns to scale) MRTS L / K =− ∆L Nếu f(aK,aL) = a.f(K,L) hiệu suất kinh tế không đổi theo quy mô (constant returns to scale) MRTSL/K = │độ dốc đường đồng lượng│ 27 30 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 5
- 6/17/2013 Các dạng hàm sản xuất phổ biến Chi phí kinh tế và chi phí kế toán Hàm sản xuất Cobb - Douglas Q = a.K .L Chi phí kế toán là những khoản chi phí đã được thực hiện và được ghi chép trong sổ sách kế toán Chi phí kinh tế là toàn bộ phí tổn của việc sử Đầu vào thay thế hoàn hảo Q = a.K + b.L dụng các nguồn lực kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định của Đầu vào bổ sung hoàn hảo Q = a.min {aK; bL} doanh nghiệp chi phí cơ hội của việc sử dụng nguồn lực Ví dụ: 31 34 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG Hiệu suất kinh tế theo quy mô Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán Hiệu suất tăng theo quy mô là do hiệu quả đạt Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí được từ sự chuyên môn hóa lao động, tìm được Lợi nhuận kế toán = Doanh thu – chi phí kế toán nguồn đầu vào rẻ,… Lợi nhuận kinh tế = Doanh thu – chi phí kinh tế Hiệu suất giảm theo quy mô là do quy mô của Lợi nhuận kinh tế < Lợi nhuận kế toán doanh nghiệp lớn, bộ máy cồng kềnh, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng,… Hiệu suất thay đổi theo quy mô được sử dụng để xem xét khả năng sản xuất trong dài hạn 32 35 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG Lý thuyết về chi phí sản xuất Lợi nhuận kinh tế Khái niệm chi phí: Khi lợi nhuận kinh tế: Chi phí sản xuất là toàn bộ phí tổn để phục vụ cho Dương: mức lợi nhuận này cao hơn mức lợi nhuận quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải trung bình bỏ ra, phải gánh chịu trong một thời kỳ nhất định Âm: mức lợi nhuận này thấp hơn mức lợi nhuận Ví dụ: trung bình chi phí mua nguyên liệu, vật liệu Bằng không (0): mức lợi nhuận bằng với mức lợi chi phí thuê lao động, vay vốn, thuê đất đai nhuận trung bình chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí khấu hao tài sản cố định 33 36 6
- 6/17/2013 Chi phí sản xuất ngắn hạn Chi phí sản xuất ngắn hạn Tổng chi phí sản xuất ngắn hạn (STC, TC): toàn bộ những phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ trong thời gian ngắn hạn Tổng chi phí gồm hai bộ phận: Chi phí cố định (FC, TFC): Là những chi phí không thay đổi theo mức sản lượng. Chi phí biến đổi (VC, TVC): Là những khoản chi phí thay đổi theo mức sản lượng. TC = TFC + TVC 37 40 Chi phí sản xuất ngắn hạn Chi phí sản xuất ngắn hạn Chi phí cận biên (MC, SMC): Chi phí cận biên là sự thay đổi trong tổng chi phí khi TFC sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm TVC Công thức tính: ∆TC MC = = TC 'Q TFC ∆Q Do TC = TFC + TVC MC = (TFC + TVC)’Q Vậy MC = TVC’Q 38 41 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG Chi phí sản xuất ngắn hạn Đồ thị đường chi phí cận biên Chi phí bình quân (AC, ATC, SATC): Mức chi phí tính bình quân cho mỗi đơn vị sản phẩm Công thức tính TC ATC = Q TFC + TVC TFC TVC ATC = = + Q Q Q ATC = AFC + AVC Chi phí cố định bình quân Chi phí biến đổi bình quân 39 42 7
- 6/17/2013 Chương 4 Mối quan hệ giữa MC và ATC, AVC Mối quan hệ giữa các đường MPL, APL, MC và AVC Khi ATC = MC thì ATC min. Khi MC < ATC thì khi tăng sản lượng, ATC sẽ giảm dần. Khi MC > ATC thì khi tăng sản lượng, ATC sẽ tăng dần. Tương tự về mối quan hệ giữa AVC và MC. 43 46 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Mối quan hệ giữa MC và ATC, AVC Chi phí sản xuất ngắn hạn Ví dụ 1: Bảng số liệu Q TC TFC TVC ATC AFC AVC MC 0 50 1 55 2 62 3 85 44 47 Mối quan hệ giữa MC và ATC, AVC Chi phí sản xuất ngắn hạn Chứng minh Ví dụ 2: Hàm số Về nhà tự chứng minh TC = aQ3 – bQ2 + cQ + d (a, b, c, d > 0) TFC = TVC = ATC = AFC = AVC = MC = 45 48 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 8
- 6/17/2013 Chương 4 Chi phí sản xuất dài hạn Nguồn: Perloff, chương 11, PP 5 49 52 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG Thực hành Chi phí sản xuất dài hạn TC = 5Q 3 − 10Q 2 + 6Q + 16 TVC = 5Q 3 − 10Q 2 + 6Q Chi phí bình quân dài hạn (LAC) TFC = 16 là mức chi phí bình quân tính trên mỗi đơn vị sản phẩm sản xuất trong dài hạn. TC 5Q − 10Q + 6Q + 16 3 2 ATC = = Công thức tính: LAC = LTC Q Q Q 16 Chi phí cận biên dài hạn (LMC) AFC = Q là sự thay đổi trong tổng mức chi phí do sản xuất 5Q 3 − 10 Q 2 + 6 Q thêm một đơn vị sản phẩm trong dài hạn AVC = Q Công thức tính: LMC = LTC’Q MC = 15Q 2 − 20 Q + 6 50 53 Chi phí sản xuất dài hạn Chi phí sản xuất dài hạn Tổng chi phí dài hạn (LTC): Tổng chi phí dài hạn bao gồm toàn bộ những phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh các hàng hóa hay dịch vụ trong điều kiện các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất đều có thể điều chỉnh Chi phí trong dài hạn là chi phí ứng với khả năng sản xuất trong ngắn hạn tốt nhất (có chi phí trong ngắn hạn là thấp nhất) ứng với từng mức sản lượng đầu ra 51 54 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 9
- 6/17/2013 Chi phí sản xuất dài hạn Chi phí sản xuất dài hạn LAC Hiệu suất tăng Hiệu suất giảm theo quy mô vì quy mô 55 58 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG Mối quan hệ giữa ATC và LAC Chi phí sản xuất dài hạn Giả sử một doanh nghiệp đang đứng trước sự lựa chọn quy mô nhà máy: quy mô nhỏ (ATC1), quy mô vừa (ATC2) và quy mô lớn (ATC3) LAC 56 59 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG Chương 4 Đồ thị về mối quan hệ giữa đường LAC và Chi phí sản xuất dài hạn các đường SAC C Chi phí bình quân dài hạn là đường bao của các SACn đường chi phí bình quân trong ngắn hạn SAC1 LAC SAC2 Đường chi phí bình quân dài hạn không nhất thiết C0 C1 phải đi qua tất cả các điểm cực tiểu của các đường C2 chi phí bình quân ngắn hạn C3 0 Q Q 0 Q 1Q 2 57 60 PHAN THẾ CÔNG - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 10
- 6/17/2013 Đường đồng phí Lựa chọn đầu vào tối ưu Khái niệm: Đường đồng phí cho biết các tập hợp tối đa về đầu Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí vào mà doanh nghiệp có thể mua (thuê) với một khi sản xuất một mức sản lượng nhất định lượng chi phí nhất định và giá của đầu vào là cho Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng trước. khi có một mức chi phí nhất định Phương trình đường đồng phí: C = wL + rK Trong đó: C: mức chi phí sản xuất L, K là số lượng lao động và vốn dùng trong sản xuất w, r là giá thuê 1 đơn vị lao động và 1 đơn vị vốn 61 64 Đồ thị đường đồng phí Lựa chọn đầu vào tối ưu tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất Q0 Độ dốc đường đồng phí = - tgα w Một hãng chỉ sử dụng hai yếu tố đầu vào là vốn =− và lao động r Giá vốn và lao động lần lượt là r và w Hãng muốn sản xuất ra một lượng sản phảm Q0 Hãng lựa chọn đầu vào như thế nào để sản xuất với mức chi phí thấp nhất? 62 65 Đường đồng phí Lựa chọn đầu vào tối ưu tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất Q0 Những nhân tố tác động đến đường đồng phí: Nguyên tắc: Chi phí Tập hợp đầu vào đó phải nằm trên đường đồng lượng Q0 Giá cả của các yếu tố đầu vào Tập hợp đó nằm trên đường đồng phí gần gốc tọa độ nhất có thể 63 66 11
- 6/17/2013 Đồ thị minh họa Lựa chọn đầu vào tối ưu tối đa hóa sản lượng ứng với mức chi phí C0 Một hãng chỉ sử dụng hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động Giá vốn và lao động lần lượt là r và w Hãng muốn sản xuất với một mức chi phí là C0 Hãng lựa chọn đầu vào như thế nào để sản xuất ra được mức sản lượng lớn nhất 67 70 Lựa chọn đầu vào tối ưu tối thiểu hóa chi phí Lựa chọn đầu vào tối ưu tối đa hóa sản lượng khi sản xuất Q0 ứng với mức chi phí C0 Điểm lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí Nguyên tắc: khi sản xuất 1 mức sản lượng nhất định là điểm mà Tập hợp đầu vào đó phải nằm trên đường đồng phí tại đó đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng lượng C0 Tại E, độ dốc của hai đường bằng nhau Tập hợp đó nằm trên đường đồng lượng xa gốc tọa độ nhất có thể Độ dốc đường đồng phí = Độ dốc đường đồng lượng w MPL MPL MPK − =− ⇒ = r MPK w r 68 71 Lựa chọn đầu vào tối ưu tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất Q0 Đồ thị minh họa Điều kiện cần và đủ để tối thiểu hóa chi phí: MPL MPK = K* = ? w r ⇒ Q0 = f (L,K) L* = ? ⇒ Cmin = w.L * + r.K * 69 72 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 12
- 6/17/2013 Lựa chọn đầu vào tối ưu tối đa hóa sản lượng Lợi nhuận ứng với mức chi phí C0 Khái niệm: Điểm tiêu dùng tối ưu để tối đa hóa sản lượng là Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và điểm mà tại đó đường đồng phí tiếp xúc với tổng chi phí sản xuất đường đồng lượng Công thức tính: Tại E, độ dốc của hai đường bằng nhau π = TR – TC = (P – ATC).Q Độ dốc đường đồng phí = Độ dốc đường đồng lượng w MPL MPL MPK − =− ⇒ = r MPK w r 73 76 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG Lựa chọn đầu vào tối ưu tối đa hóa sản lượng Ý nghĩa kinh tế của lợi nhuận ứng với mức chi phí C0 là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa sản lượng: và hiệu quả của quá trình sản xuất – kinh doanh. là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp SX-KD. MPL MPK đáp ứng được nhu cầu tái sản xuất mở rộng của doanh = K* = ? nghiệp. w r ⇒ C0 = r.K + w.L L* = ? Lợi nhuận là tiền thưởng cho việc chịu mạo hiểm là phần thu nhập về bảo hiểm khi vỡ nợ, phá sản, sản ⇒ Qmax = f ( K *, L*) xuất không ổn định. 74 77 Lý thuyết về lợi nhuận Các yếu tố tác động đến lợi nhuận Khái niệm và công thức tính lợi nhuận Lượng cầu (lượng bán) Ý nghĩa của việc phân tích lợi nhuận trong Giá bán. doanh nghiệp Chi phí sản xuất. Tối đa hóa lợi nhuận 75 78 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 13
- 6/17/2013 Doanh thu và doanh thu cận biên Mối quan hệ giữa P và MR Doanh thu (TR) là tổng số tiền mà doanh nghiệp thu được sau khi bán được các hàng hóa hoặc dịch vụ trên thị trường. Công thức tính: TR = P(Q).Q = aQ – bQ2. Doanh thu cận biên (MR) là mức doanh thu tăng thêm khi bán thêm được một đơn vị hàng hóa hoặc dịch vụ. Công thức tính: MR = ∆TR/∆Q = TR’(Q). 79 82 Mối quan hệ giữa P và MR Tối đa hóa lợi nhuận Nếu số lượng sản phẩm bán ra không phụ thuộc Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của một hãng vào mức giá (tại mọi mức sản lượng, giá bán đều bất kỳ: MR = MC. không đổi) thì MR = AR = P Chứng minh Nếu sản lượng bán ra tùy theo mức giá thì MR sẽ luôn nhỏ hơn P trừ điểm đầu tiên. Thể hiện trên Π = TR − TC ⇒ Π max ⇒ Π (' Q ) = TR(' Q ) − TC(' Q ) = 0 đồ thị là đường MR nằm dưới đường P. ⇒ MR − MC = 0 ⇒ MR = MC ⇒ Π max 80 83 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG Mối quan hệ giữa P và MR Tối đa hóa lợi nhuận Đối với đường cầu tuyến tính Phương trình hàm cầu có dạng P = a – bQ Tổng doanh thu TR = P × Q = aQ – bQ2 Doanh thu cận biên MR = a – 2bQ 81 84 14
- 6/17/2013 Tối đa hóa lợi nhuận Một hãng có hàm sản xuất là Q = 4KL. Hãng sử dụng hai đầu vào K và L với giá của các đầu vào tương ứng là r = 4$/một đơn vị vốn; w = 2$/một đơn vị lao động. Nếu MR > MC thì tăng Q sẽ tăng ∏ A. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên tại điểm lựa chọn cơ cấu đầu Nếu MR < MC thì giảm Q sẽ tăng ∏ vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí bằng bao nhiêu? Nếu MR = MC thì sản lượng là tối ưu Q*, và lợi nhuận là tối đa ∏max. MPL MPK MPL w 2 = ⇒ MRTS = = = w r MPK r 4 85 88 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Một hãng có hàm sản xuất là Q = 4KL. Hãng sử dụng Một hãng có hàm sản xuất là Q = 4KL. Hãng sử dụng hai đầu vào K và L với giá của các đầu vào tương ứng hai đầu vào K và L với giá của các đầu vào tương ứng là r = 4$/một đơn vị vốn; w = 2$/một đơn vị lao động. là r = 4$/một đơn vị vốn; w = 2$/một đơn vị lao động. A. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên tại điểm lựa chọn cơ cấu đầu A. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên tại điểm lựa chọn cơ cấu đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí bằng bao nhiêu? vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí bằng bao nhiêu? B. Để sản xuất ra một mức sản lượng Q0 = 200, hãng sẽ lựa B. Để sản xuất ra một mức sản lượng Q0 = 200, hãng sẽ lựa chọn mức chi phí tối thiểu là bao nhiêu? chọn mức chi phí tối thiểu là bao nhiêu? MPL 4 K w 2 C. Để sản xuất ra một mức sản lượng Q1 = 600, hãng sẽ lựa = = = = MRTS K* = 5 chọn mức chi phí tối thiểu là bao nhiêu? MPK 4 L r 4 ⇒ D. Giả sử hãng có mức chi phí là TC = $60000, hãng sẽ sản Q = 4 KL = 200 L* = 10 xuất tối đa được bao nhiêu sản phẩm? 0 ⇒ TCmin = w.L * + r.K * = 2 L * +4 K * = 40 86 89 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Lựa chọn đầu vào tối ưu tối thiểu hóa chi phí Một hãng có hàm sản xuất là Q = 4KL. Hãng sử dụng khi sản xuất Q0 hai đầu vào K và L với giá của các đầu vào tương ứng là r = 4$/một đơn vị vốn; w = 2$/một đơn vị lao động. A. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên tại điểm lựa chọn cơ cấu đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa Điều kiện cần và đủ để tối thiểu hóa chi phí: chi phí bằng bao nhiêu? B. Để sản xuất ra một mức sản lượng Q0 = 200, hãng sẽ lựa chọn mức chi phí tối thiểu là bao MPL MPK nhiêu? MPL w = ⇒ = = MRTS C. Để sản xuất ra một mức sản lượng Q1 = 600, hãng sẽ lựa chọn mức chi phí tối thiểu là bao nhiêu? w r MPK r MPL 4 K w 2 Q = f (L,K) = = = = MRTS K * = 0 MPK 4 L r 4 ⇒ 1 Q = 4 KL = 600 L1* = 0 ⇒ TCmin = w.L1 * + r.K1* = 2 L1 * +4 K1* = 87 90 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 15
- 6/17/2013 Lựa chọn đầu vào tối ưu tối đa hóa sản lượng ứng với mức chi phí C0 Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa sản lượng: MPL MPK MPL w = ⇒ = w r MPK r C = r.K + w.L 0 91 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG Một hãng có hàm sản xuất là Q = 4KL. Hãng sử dụng hai đầu vào K và L với giá của các đầu vào tương ứng là r = 4$/một đơn vị vốn; w = 2$/một đơn vị lao động. D. Giả sử hãng có mức chi phí là TC = $60000, hãng sẽ sản xuất tối đa được bao nhiêu sản phẩm? MPL 4 K w 2 60000 K* = = 7500 = = = = MRTS 8 MPK 4 L r 4 ⇒ TC = r.K + w.L = 4 K + 2 L = 60000 L* = 60000 = 15000 0 4 ⇒ Qmax = 4 L *.K * = 45.107 92 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý marketing: Chương 4 - Ths.Đinh Tiến Minh
10 p | 316 | 33
-
Bài giảng Lý thuyết quản trị hiện đại: Chương 4 - TS. Nguyễn Ngọc Thắng
23 p | 138 | 19
-
Bài giảng Kinh tế quản lý - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và ứng dụng
23 p | 105 | 14
-
Bài giảng Business marketing - Chương 4: Hành vi khách hàng tổ chức
12 p | 96 | 13
-
Bài giảng về Quản trị học: Chương 1 - ĐH Kinh tế Quốc dân
20 p | 127 | 11
-
Bài giảng Quản trị bán hàng - Chương 4: Tạo động lực cho lực lượng bán hàng (Trình độ Thạc sĩ)
8 p | 22 | 10
-
Bài giảng Chương 4: Lý thuyết về sự lựa chọn của doanh nghiệp
17 p | 197 | 9
-
Bài giảng Quản lý học - Chương 4: Lãnh đạo
31 p | 87 | 8
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 4 - Phạm Văn Chiến
7 p | 194 | 8
-
Bài giảng Quản trị công ty - Chương 1: Tổng quan và các lý thuyết quản trị công ty
26 p | 49 | 7
-
Bài giảng Tin học quản lý SPSS: Chương 4 - ThS. Cao Hoàng Huy
15 p | 112 | 7
-
Bài giảng Khoa học dịch vụ: Chương 0 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
13 p | 38 | 5
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 4 - Nguyễn Anh Tuấn
9 p | 91 | 5
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Chương 4 - ThS . Phạm Minh Tiến
5 p | 7 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing - GV. Dư Thị Chung
162 p | 6 | 3
-
Bài giảng Định giá thương hiệu: Chương 4 - TS. Nguyễn Ngọc Quang
13 p | 9 | 2
-
Bài giảng Bán hàng cơ bản: Chương 4 - ThS. Trần Thị Tuyết Mai
13 p | 5 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn