intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 4 - Hoàng Thị Doan

Chia sẻ: Ghdrfg Ghdrfg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

455
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chính của chương 4 Động viên thuộc bài giảng Hành vi tổ chức nhằm giúp sinh viên hiểu về động viên và quá trình động viên, biết được các lý thuyết động viên đầu tiên và đương thời về nhu cầu, nắm được ứng dụng của các lý thuyết động viên vào trong tổ chức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 4 - Hoàng Thị Doan

  1. Muốn tạo động lực cho ai làm việc gì đó bạn phải làm cho họ muốn làm công việc ấy. Biên soạn: Hoàng Thị Doan ĐT: 0973 654 787 Email: htdoan_87@yahoo.com 1
  2. Muc tiêu ̣ • Hiểu về động viên và quá trình động viên • Biết được các lý thuyết động viên đầu tiên và đương thời về nhu cầu. • Nắm được ứng dụng của các lý thuyết động viên vào trong tổ chức. CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 2
  3. Khái niệm về động viên Động viên là sự sẵn lòng thể hiện mức độ cao của nỗ lực để hướng tới các mục tiêu của tổ chức, trên cơ sở sự thoả mãn các nhu cầu cá nhân Nỗ lực Nhu cầu cá nhân CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 3
  4. • Động viên đúng => sự thay đổi tích cực trong thái độ và hành vi => các mục tiêu được thực hiện. • Muốn động viên => phải tạo ra động lực để thức đẩy nhân viên. Động lực: những gì thúc đẩy con người làm một điều gì đó, sự khích lệ khiến cho con người cố gắng làm một điều gì đó. • Muốn tạo động lực làm việc cho người lao động => họ muốn làm việc CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 4
  5. Khi tạo động lực làm việc cần chú ý: • Tạo động lực liên quan nhiều đến sự khích lệ và mong muốn. Tạo động lực không thể là sự đe dọa, hình phạt hay dụ dỗ. • Muốn tạo động lực cho ai làm việc gì đó bạn phải làm cho họ muốn làm công việc ấy. • Mỗi cá nhân được tạo động lực bởi những yếu tố khác nhau. • Môi trường làm việc là một yếu tố then chốt trong việc tạo động lực cho nhân viên. CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 5
  6. Nhu cầu chưa được Áp lực Nỗ lực Tìm kiềm thoả mãn hành vi Nhu Giảm áp cầu lực thoả mãn Hình 4.1: Quá trình động viên CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 6
  7. Giải thích Những người được động viên là những người đang ở trạng thái áp lực và để giải toả áp lực này, họ cần nỗ lực. Mức độ căng thẳng càng cao thì mức độ nỗ lực càng lớn, nếu những nỗ lực này đưa đến việc thoả mãn các nhu cầu thì căng thảng sẽ giảm. CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 7
  8. Cá́c lý thuyết về động viên Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow Lý thuyết ERG Lý thuyết X,Y Thuyết hai nhân tố của F. Herzberg Thuyết mong đợi. Quan điểm của Hackman và Oldham CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 8
  9. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow. Thang bậc nhu cầu Maslow Nhu Nhu cầu tự thể hiện cầu cấp Nhu cầu tự trọng cao Nhu cầu xã hội Nhu Nhu câu an toàn cầu cấp Nhu cầu sinh lý thấp CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 9
  10. Lý thuyết về động cơ thúc đẩy con người Abraham Maslow (1943) “Nhưng điều gì ảnh hưởng đến ước muốn của con người khi anh ta nhìn thấy rất nhiều bánh mì trong khi dạ dày lại thường xuyên no căng? Ngay lập tức những nhu cầu khác ‘cao hơn’ xuất hiện và những nhu cầu này, hơn là cái đói sinh lý, chiếm lĩnh cảm giác. Và khi đến lượt những điều này được thỏa mãn, một lẫn nữa những nhu cầu mới (còn cao Abragam Maslow hơn nữa) lại xuất hiện và cứ thế.” (1908-1970) CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 10
  11. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow (tt) • A. Maslow cho rằng việc thoả mãn các nhu cầu cấp thấp là dễ hơn so với việc thoả mãn các nhu cầu cấp cao vì các nhu cầu cấp thấp là có giới hạn và có thể được thoả mãn từ bên ngoài. => muốn động viên người lao động => hiểu người lao động của bạn đang ở cấp độ như thế nào => đưa ra các giải pháp phù hợp cho việc thoả mãn nhu cầu của người lao động + đạt các mục tiêu tổ chức. CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 11
  12. THỰC HÀNH SỐ 1 Hãy đánh dấu vào cột thích hợp để xác định các điều sau có thể thoả mãn cấp độ nhu cầu nào theo sự phân loại của Maslow? CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 12
  13. BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 SINH AN TÔN XÃ HỘI TỰ T.H LÝ TOÀN TRỌNG Một bình nước uống Cảm giác bạn đang được tham vọng về sự nghiệp Nhiệt độ tại nơi làm việc dễ chịu Đáp ứng tốt các yêu cầu của công việc Được chấp nhận là một thành viên quan trọng của nhóm. Quần áo bảo hộ lao động. CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 13
  14. ĐÁP ÁN BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 SINH AN TÔN XÃ HỘI TỰ T.H LÝ TOÀN TRỌNG Một bình nước uống X Cảm giác bạn đang được tham vọng về sự nghiệp X Nhiệt độ tại nơi làm việc dễ chịu X X Đáp ứng tốt các yêu cầu của công việc X Được chấp nhận là một thành viên quan trọng của X nhóm. Quần áo bảo hộ lao động. X CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 14
  15. BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 Hãy thử liệt kê 3 ví dụ về những gì một doanh nghiệp có thể mang lại cho nhân viên để giúp họ thỏa mãn từng cấp độ nhu cầu theo thuyết của Abraham Maslow? CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 15
  16. ĐÁP ÁN BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 Nhà ăn SINH LÝ Bữa ăn giữa ca. Bàn ghế làm việc ĐK làm việc an toàn. AN TOÀN Quần áo bảo hộ lao động. Bảo hiểm y tế. Cơ hội là việc nhóm. XÃ HỘI Các câu lạc bộ. Cảm giác được là thành viên của công ty. Được khen ngợi khi hoàn thành CV. TÔN TRỌNG Được nhìn nhận như một nhân viên xuất sắc. Chức danh và quyền hạn đi kèm. Cơ hội sáng tạo. TỰ K. ĐỊNH Tiếng tăm về chuyên môn. CV có tính thách thức. CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 16
  17. BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 Theo thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow, hãy trả lời các câu hỏi sau: Y N 1. Nếu có một người bị mất việc trong khi đang phải nuôi gia đình, liệu anh ta có còn quan tâm đến các như nhu cầu tự trọng và NC xã hội không? 2. Nếu tình hình này trở lên tồi tệ hơn và anh ta thật sự sắp chết đói, thì liệu những nhu cầu khác có mất đi không? 3. Nếu một người cảm thấy bị thiếu hụt về tình cảm và bạn bè, họ có còn muốn đạt được những nhu cầu khác nữa không? CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 17
  18. LÝ THUYẾT ERG • Lý thuyết này do Clayton Alderfer giáo sư đại học Yale đề xướng để khắc phục những vấn đề gặp phải trong học thuyết của Maslow. • Ông cho rằng: hành động của con người bắt nguồn từ nhu cầu - cũng giống như các nhà nghiên cứu khác. CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 18
  19. Lý thuyết ERG (tt) Nhu cầu tồn tại Bao gồm những đòi hỏi vật Là đòi hỏi bên trong mỗi (Existence needs) chất tối cần thiết cho sự con người cho sự phát tồn tại của con người, triển cá nhân, nó bao nhóm nhu cầu này có nội gồm nhu cầu tự thể hiện dung giống như nhu cầu và một phần nhu cầu tôn sinh lý và nhu cầu an toàn trọng, tức là phần nhu của Maslow. cầu tôn trọng được thoả mãn từ nôị tại (tự trọng và tôn trọng người khác). Nhu cầu quan hệ Nhu cầu phát triển (Relatedness needs) (Growth needs) là những đòi hỏi về những quan hệ và những tương tác qua lại giữa các cá nhân, bao gồm nhu cầu xã hội và CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊNmột phần nhu cầu tôn trọng, tức là phần nhu cầu tô19 trọng được thoả mãn từ bên ngoài (được tôn trọng).
  20. Lý thuyết ERG (tt) Thang bậc nhu cầu Maslow Maslow Lý thuyết ERG Nhu cầu tự thể hiện Nhu cầu phát triể n 1 NC tự tự thể hiện + NC tự trọng nội tại Nhu cầu tự trọng Nhu cầu xã hội Nhu cầu quan hệ 2 NC XH + NC tự trọng từ bên ngoài Nhu câu an toàn 3 NC sinh lý + NC an Nhu cầu sinh lý Nhu cầu tồn tại toàn CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2