Mac -lenin 4
lượt xem 6
download
Trên cơ sở lực lượng chính trị của quần chúng, Đảng đ ã chỉ đạo việc vũ trang cho quần chúng cách mạng, từng b ước tổ chức, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân. 2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mac -lenin 4
- trang, là ng ọn cờ dẫn đ ường cho nhân dân ta tiến l ên giành th ắng lợi trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, gi ành độc lập cho dân tộc v à tự do cho nhân dân. Trên cơ s ở lực lượng chính trị của quần chúng, Đảng đ ã chỉ đạo việc vũ trang cho quần chúng cách mạng, từng b ước tổ chức, xây dựng lực l ượng vũ trang nhân dân. 2. Chủ trương phát đ ộng Tổng khởi nghĩa gi ành chính quy ền a. Phát động cao trào kháng Nh ật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần Phát động cao tr ào kháng Nh ật, cứu n ước Đêm 9/3/1945, Nh ật đảo chính Pháp, ng ày 12/3/1945, Ban Thư ờng vụ Trung ương Đ ảng ra Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau v à hành đ ộng của chúng ta”. Chỉ thị nhận định: Cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp để độc chiếm Đông Dương đ ã tạo ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, nh ưng điều kiện khởi nghĩa ch ưa thực sự chín muồi. Hiện đang có nh ững cơ hội tốt làm cho những điều kiện tổng khởi nghĩa nhanh chóng chín muồi. Chỉ thị xác định: Sau cuộc đảo chính, phátxít Nhật l à kẻ thù chính, k ẻ thù cụ thể trước mắt duy nhất của nhân dân Đông D ương, v ì vậy phải thay khẩu hiệu “đánh đuổi phátxít Nhật - Pháp” bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phátxít Nh ật”. Phát động một cao tr ào kháng Nh ật, cứu n ước mạnh mẽ l àm tiền đề cho cuộc Tổng khởi nghĩa. Mọi h ình thức tuyên truyền, cổ động, tổ chức v à đấu tranh lúc n ày phải thay đổi cho thíc h hợp thời kỳ tiền khởi nghĩa nh ư tuyên truyền xung phong, biểu t ình tuần hành, bãi công chính tr ị, biểu tình phá kho thóc c ủa Nhật để giải quyết nạn đói, đẩy mạnh xây dựng các đội tự vệ cứu quốc,… Phương châm đ ấu tranh lúc này là phát đ ộng chiến tranh du kích, gi ải phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa. Dự kiến những điều kiện thuận lợi để thực hiện tổng khởi nghĩa nh ư khi quân Đ ồng minh kéo v ào Đông Dương đánh Nh ật, quân Nhật kéo ra mặt
- trận ngăn cản quân Đồng minh để phía sau s ơ hở. Cũng có thể là cách mạng Nhật bùng nổ và chính quyền cách mạng của nhân dân Nhật đ ược thành lập, hoặc Nhật bị mất n ước như Pháp năm 1940 và quân đ ội viễn chinh Nhật mất tinh thần. Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, gi ành chính quy ền bộ phận Từ giữa tháng 3/1945 trở đi, cao tr ào kháng Nh ật cứu n ước đã diễn ra rất sôi nổi, mạnh mẽ v à phong phú v ề nội dung v à hình th ức. Phong trào đ ấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần đ ã diễn ra trong nhiều nơi ở vùng thượng du v à trung du B ắc Kỳ. Trong hai tháng 5 và 6/1945, các cu ộc khởi nghĩa từng phần li ên tục nổ ra và nhiều chiến khu đ ược thành lập ở cả ba miền. Ở khu giải phóng v à một số địa ph ương, chính quy ền nhân dân đ ã hình thành, t ồn tại song song với chính quyền tay sai của phátxí t Nhật. Giữa lúc phong tr ào quần chúng trong cả n ước đang phát triển mạnh mẽ ở cả nông thôn v à thành th ị, nạn đói đ ã diễn ra nghi êm trọng ở các tỉnh Bắc bộ và Bắc Trung bộ do Nhật, Pháp đ ã vơ vét hàng tri ệu tấn lúa gạo của nhân dân, hơn 2 tri ệu đồng bào ta bị đói, Đảng kịp thời đề ra khẩu hiệu “ phá kho thóc, gi ải quyết nạn đói”. Chủ tr ương đó đ ã đáp ứng nguyện vọng cấp bách của nhân dân ta, v ì vậy trong một thời gian ngắn, Đảng đ ã động viên được hàng triệu quần chúng tiến l ên trận tuyến cách mạng . b. Chủ trương phát đ ộng Tổng khởi nghĩa Phát động toàn dân t ổng khởi nghĩa chính quyền Trước sự phát triển hết sức nhanh chóng của t ình hình, Trung ương quyết định họp Hội nghị toàn quốc của Đảng tại Tân Tr ào (Tuyên Quang) t ừ ngày 13 đ ến ngày 15/8/1945. H ội nghị nhận định: “C ơ hội rất tốt cho ta giành chính quy ền độc lập đ ã tới” và quyết định phát động tổng khởi nghĩa, giành chính quy ền từ tay phátxít Nhật v à tay sai, trư ớc khi quân Đồng minh vào Đông Dương. Hội nghị chỉ rõ khẩu hiệu đấu tranh lúc n ày là: “Ph ản đối xâm l ược”; “hoàn toàn đ ộc lập”; “Chính quyền nhân dân”. Những nguy ên tắc để chỉ đạo khởi nghĩa l à tập trung, thống nhất v à kịp thời, phải đánh chiếm ngay những
- nơi chắc thắng, không kể th ành phố hay nông t hôn; quân s ự và chính trị phải phối hợp; phải l àm tan rã tinh th ần quân địch… Hội nghị c òn quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội và đối ngoại trong t ình hình mới. Hội nghị quyết định cử Uỷ ban Khởi nghĩa toàn quốc do Trường Chi nh phụ trách v à kiện toàn Ban Ch ấp hành Trung ương. Ngay đêm 13/08/1945, U ỷ ban khởi nghĩa to àn quốc ra lệnh tổng khởi nghĩa. Ngày 16/08/1945, c ũng tại Tân Tr ào, Đại hội quốc dân họp. Đại hội nhiệt liệt tán th ành chủ trương tổng khởi ng hĩa của Đảng v à Mười chính sách của Việt Minh, quyết định th ành lập Uỷ ban giải phóng dân tộc Việt Nam. Ngay sau Đ ại hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đ ã gửi thư kêu g ọi đồng b ào và chiến sĩ cả n ước: “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đ ã đến. Toàn quốc đồng b ào hãy đứng dậy đem sức ta m à tự giải phóng cho ta”. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, h ơn 20 triệu nhân dân ta đ ã nhất tề v ùng dậy khởi nghĩa gi ành chính quy ền. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở H à Nội ngày 19/8 có ý ngh ĩa quyết định đối với cả n ước, làm cho chính quy ền tay sai Nhật ở các n ơi bị tê liệt, cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các tỉnh th ành khác n ổi dậy khởi nghĩa gi ành chính quyền. Ngày 23/8/1945, kh ởi nghĩa gi ành thắng lợi ở Huế, ng ày 25/8/1945, khởi nghĩa gi ành thắng lợi ở Sài Gòn. Ch ỉ trong v òng 15 ngày (t ừ 14 đến 28/8/1945) cu ộc tổng khởi nghĩa đ ã thành công trên c ả nước, chính quyền về tay nhân dân. Ngày 2/9/1945, t ại cuộc mít tinh lớn ở Quảng tr ường Ba Đình, Hà Nội, thay mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Ch í Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn đ ộc lập, tuyên bố với quốc dân đồng b ào, với toàn thể thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng ho à ra đời. c. Kết quả, ý nghĩa, nguy ên nhân th ắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám
- Kết quả v à ý nghĩa - Đã đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp trong gần một thế kỷ, lật nhào chế độ quân chủ h àng mấy nghìn năm và ách th ống trị của phátxít Nhật, lập n ên nước Việt Nam Dân chủ Cộng ho à, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á. - Đánh d ấu bước phát triển nhảy vọt của lịch sử dân tộc Việt Nam, đưa dân tộc ta b ước vào một kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập tự do v à chủ nghĩa x ã hội. - Đảng ta v à nhân dân ta đ ã góp ph ần làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, cung c ấp thêm nhiều kinh nghiệm quý báu cho phong trào đ ấu tranh giải phóng dân tộc v à giành quyền dân chủ. - Đã cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các n ước thuộc địa v à nửa thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, thực dân gi ành độc lập tự do. Nguyên nhân th ắng lợi - Cách mạng Tháng Tám nổ ra trong bối cảnh quốc tế rất thuận lợi: Kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta l à phátxít Nh ật đã bị Liên Xô và các l ực lượng dân chủ thế giới đánh bại. Bọn Nhật ở Đông D ương và tay sai tan r ã. Đảng ta đã chớp thời c ơ đó phát đ ộng toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa gi ành thắng lợi nhanh chóng. - Cách mạng Tháng Tám l à kết quả tổng hợp của 15 năm đấu tranh gian khổ của to àn dân ta dư ới sự lãnh đạo của Đảng, đ ã được rèn luyện qua ba cao trào cách mạng rộng lớn: Cao tr ào 1930 -1931, Cao trào 1936 -1939 và Cao trào gi ải phóng dân tộc 1939 -1945. - Cách mạng Tháng Tám th ành công là do Đ ảng ta đ ã chuẩn bị được lực lượng vĩ đại của to àn dân đoàn k ết trong Mặt trận Việt Minh, dựa tr ên cơ sở liên minh công nông, dư ới sự lãnh đạo của Đảng. - Sự lãnh đạo của Đảng l à nhân tố chủ yếu nhất, quyết định thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945. Bài học kinh nghiệm
- Một là: Giương cao ng ọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc v à chống phong kiến. Hai là: Toàn dân n ổi dậy tr ên nền tảng khối li ên minh công - nông. Ba là: Lợi dụng mâu thuẫn trong h àng ngũ kẻ thù. Bốn là: Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng v à biết sử dụng bạo lực cách mạng một cách thích hợp để đập tan bộ máy nh à nước cũ, lập ra bộ máy nhà nư ớc của nhân dân. Năm là: Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ. Sáu là: Xây dựng một Đảng Mác - Lênin đ ủ sức lãnh đạo tổng khởi nghĩa giành chính quy ền. Câu 5: hoàn cảnh nước ta sau cách mạng Tháng Tám v à chủ trương:” kháng chi ến kiến quốc” của Đảng. a. Hoàn cảnh lịch sử n ước ta sau Cách mạng Tháng Tám Sau ngày Cách m ạng Tháng Tám th ành công, nư ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, công cuộc xây dựng v à bảo vệ đất n ước của nhân dân ta đứng trước bối cảnh vừa có những thuận lợi c ơ bản, vừa gặp phải nhiều khó khăn to lớn, hiểm ngh èo. Về thuận lợi - Trên th ế giới, hệ thống x ã hội chủ nghĩa do Li ên xô đứng đầu đ ược hình thành, phong trào cách m ạng giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển, trở thành một dòng thác cách m ạng. Phong tr ào dân ch ủ và hòa bình c ũng đang vươn lên mạnh mẽ. - Ở trong n ước, chính quyền dân chủ nhân dân đ ược thành lập, có hệ thống từ Trung ương đến cơ sở. Nhân dân lao đ ộng đã làm ch ủ vận mệnh của đất nước. Toàn dân tin tư ởng và ủng hộ Việt Minh, ủng hộ chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Hồ Chí Minh l àm Chủ tịch.
- Về khó khăn - Thế giới: với danh nghĩa Đồng Minh đến t ước khí giới của phát xít Nhật, quân đội các n ước đế quốc ồ ạt kéo v ào chiếm đóng Việt Nam v à khuyến khích bọn Việt gian chống phá chính quyền cách mạng nhằm xóa bỏ nền độc lập và chia cắt nước ta. Nghi êm trọng nhất l à quân Anh, Pháp đ ã đồng lõa với nhau nổ súng đánh chiếm S ài Gòn, hòng tách Nam bộ ra khỏi Việt Nam. - Trong nư ớc: khó khăn nghiêm tr ọng là hậu quả do chế độ cũ để lại nh ư nạn đói, nạn dốt rất nặng nề, ngân quỹ quốc gia trống rỗng; kinh nghiệm quản lý đất n ước của cán bộ các cấp non yếu; nền độc lập của n ước ta ch ưa được quốc gia nào trên th ế giới công nhận v à đặt quan hệ ngoại giao. “Giặc đói, giặc dốt v à giặc ngoại xâm” l à những hiểm họa đối với chế độ mới, vận mệnh dân tộc nh ư “ngàn cân treo s ợi tóc”, Tổ quốc lâm nguy. b. Chủ trương “kháng chi ến kiến quốc” của Đảng Trước tình hình mới, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đ ã sáng suốt phân tích t ình thế, dự đoán chiều h ướng phát triển của các tr ào lưu cách mạng trên thế giới v à sức mạnh mới của dân tộc để vạch ra chủ tr ương và giải pháp đấu tranh nhằm giữ vững chính quyền, bảo vệ nền độc lập tự do vừa giành được. Ngày 25/11/1945, Ban Ch ấp hành Trung ương Đ ảng ra chỉ thị Kháng chiến kiến quốc, vạch con đ ường đi l ên cho cách mạng Việt Nam trong giai đo ạn mới. Chủ trương kháng chi ến kiến quốc của Đảng: + Về chỉ đạo chiến l ược: Đản g xác đ ịnh mục ti êu phải nêu cao của cách mạng Việt Nam lúc n ày là dân tộc giải phóng, khẩu hiệu lúc n ày vẫn là “Dân tộc trên hết, Tổ quốc tr ên hết”, nhưng không ph ải là giành độc lập mà là giữ vững độc lập. + Về xác định kẻ th ù: Đảng phân tích âm m ưu của các đế quốc đối với Đông Dương và ch ỉ rõ: “Kẻ thù chính của chúng ta lúc n ày là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh v ào chúng”. Vì v ậy phải lập Mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm l ược; mở rộng mặt trận Việt Minh nhằm thu hút mọi tầng lớp nhân dân; thống nhất mặt trận Việt - Miên - Lào…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
VẤN ĐỀ GIAI CẤP, DÂN TỘC, NHÂN LOẠI TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY VÀ VẬN DỤNG VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM
34 p | 425 | 126
-
Bài giảng an toàn giao thông - Chương 4
6 p | 227 | 50
-
Bài giảng Lịch sử hành chính Nhà nước Việt Nam: Chương 4 - ThS. Nguyễn Xuân Tiến
150 p | 159 | 35
-
Nhà Trần 4
7 p | 145 | 32
-
Kết quả cách viết một bài báo khoa học
13 p | 175 | 32
-
Lý luận thực tiễn vào xây dựng nền kinh tế tại Việt Nam -4
5 p | 105 | 28
-
Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 4: Quá trình hình thành học thuyết kinh tế Cổ điển
39 p | 232 | 26
-
Nhà Mạc 4
8 p | 132 | 22
-
Vận dụng quy luật giá trị vào sản xuất và tiêu thụ hàng hóa ở Việt Nam - 2
7 p | 124 | 20
-
Chiến tranh Lê - Mạc 4
5 p | 104 | 18
-
Bài giảng Hành chính nhà nước thời kỳ xây dựng và phát triển quốc gia phong kiến: Chương 4 - Hành chính Nhà nước từ thế kỷ XVI – XVIII (thời kỳ nội chiến Nam - Bắc triều và triều đại Tây Sơn)
150 p | 130 | 16
-
Lợi ích kinh tế và các hình thức phân phối thu nhập ở Việt Nam trong thời kì quá độ - 4
7 p | 111 | 15
-
Chiến tranh Lê - Mạc 7
7 p | 131 | 15
-
Hoạn quan - GS Nuyễn Duy Chính - 4
5 p | 100 | 11
-
Nhà Mạc - Nam Bắc Triều (1527 - 1592) 4
6 p | 107 | 7
-
Han Yong-Un và Hàn Mặc Tử 4
5 p | 110 | 5
-
Phát triển ưu điểm của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần –4
7 p | 103 | 4
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2018-2019 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênnin (Phần 2 - Khoa Quốc tế) - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 p | 59 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn