mâu thuẫn biện chứng trong Xây dựng Kinh tế thị trường địn hướng XHCN - 2
lượt xem 7
download
2. Chuyển sang nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển của nền kinh tế đất nước. Thực tiễn vận động của nền kinh tế thế giới những năm gần đây cho thấy, mô hình phát triển nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô từ trung tâm, trong bối cảnh ngày nay, là mô hình hợp lý hơn cả. Mô hình này, về đại thể có thể đáp ứng những thách thức của sự phát triển. Nước ta, việc thực hiện mô hình này, trong thực tế, chẳng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: mâu thuẫn biện chứng trong Xây dựng Kinh tế thị trường địn hướng XHCN - 2
- hệ hàng hoá và trao đổi hàng hoá, làm cho nền kinh tế đó vận hành trong môi trường kinh tế thị trường. 2. Chuyển sang nền kinh tế thị tr ường là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển của nền kinh tế đất nước. Thực tiễn vận động của nền kinh tế thế giới những năm gần đây cho thấy, mô h ình phát triển nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô từ trung tâm, trong bối cảnh ngày nay, là mô hình hợp lý hơn cả. Mô hình này, về đại thể có thể đáp ứng những thách thức của sự phát triển. Nước ta, việc thực hiện mô hình này, trong thực tế, chẳng những là nội dụng của công cuộc đổi mới mà hơn thế nưa còn là công cụ, là phương thức để nước ta đi tới mục tiêu xây dựng CNXH. Nền kinh tế nước ta hiện nay chỉ có thể nó đang trong giai đoạn quá đô, chuyển tiếp từ nền kinh tế tập trung, hành chính, bao c ấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng XHCN. Do vậy, những đặc điểm của giai đoạn quá độ trong nền kinh tế n ước ta, đương nhiên là một vấn đề rất có ý nghĩa, rất cần được nghiên cứu, xem xét. Nhận thức được những đặc điểm phức tạp của giai đoạn quá độ, chi phối những đặc điểm đó, chúng ta sẽ tránh được những sai lầm chủ quan nóng vội, duy ý chí hoặc những khuynh h ướng cực đoan, máy móc,sao chép, chấp nhận nguyên bản kinh tế thị trường từ bên ngoài vào. Như chúng ta đ• biết, trong nền kinh tế tập trung , bao cấp, mọi chức năng kinh tế- x• hội của nền kinh tế đều đ ược triển khai trong quá trình kế hoạch hoá ở cấp độ quốc gia. Tính bao cấp của nhà nước đối với các hoạt động của sản xuất lưu thông, phân phối… khá nặng nề, ở nước ta trước đây, chế độ hạch toán, trên thực tế còn nặng về hình thức. Lợi ích kinh tế, đặc biệt là lợi ích cá nhân người lao động, một động lực trực tiếp của hoạt động x• hội chưa được quan tâm đúng mức. Vì thế, sự vận động của nền kinh tế nhìn chung là chậm chạp, kém năng động. Kể từ đại hội Đảng lần thú VI (12/1986) đến nay, theo đường lối đổi mới, đất nước ta đ• từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường với định hướng X• hội chủ nghĩa. Và điều đó có ý nghĩa là chúng ta đ• đạt được những thành tựu hết
- sức quan trọng, những thành tựu cho phép chúng ta “ điều chỉnh và bổ sung nhận thức, làm cho quan nịêm về chủ nghĩa x• hội ngày càng cụ thể: đường lối chủ trương, chính sách ngày càng đồng bộ, có căn cứ khoa học và thực tiễn”. Những thành tựu đó, trong một chừng mực nhất định cũng gián tiếp khả năng của nền kinh tế thị trường trong việc năng động hoá nền kinh tế đất nước. Kinh tế thị trường, như chúng ta đ• biết là một quan hệ kinh tế – x• hội mà trong đó sản xuất và tái sản xuất gắn liền với thị trường, tức là gắn chặt với quan hệ hàng hoá- tiền tệ, với quan hệ cung- cầu … Trong nền kinh tế thị trường , nét biểu hiện có tính chất bề mặt của đời sống x• hội quan hệ h àng hoá. Nếu như trước đây, nền kinh tế nước ta chỉ có một kiểu sở hữu tương đối thuần nhất với hai thành phần tập thể và quốc doanh, thì nay, cùng với thành phần sở hữu chủ đạo là sở hữu Nhà nước, còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác. Những hình thức sở hữu đó, trong thực tế vận hành của nền kinh tế, không hẳn đ• đồng bộ với nhau, đôi khi chúng còn có mâu thuẫn với nhau. Song về tổng thể, chúng là những bộ phận khách quan của nền kinh tế, có khả năng đáp ứng những đ òi hỏi đa dạng và năng động của nền kinh tế thị trường. Trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá, việc chúng ta bước đầu sử dụng thị trường như là một công cụ, phương thức, trên thực tế đ• đem lại những kết quả tích cực cả về phượng thức, trên thực tế đ• đem lại những kết quả tích cực cả về phương diện thực tiễn và phương diện nhận thức. Mỗi hành trang có ý nghĩa mà công cuộc đổi mới trang bị cho chúng ta sản xuất hàng hoá cùng với nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, hiện đ• được chúng ta hiểu là không đối lập với CNXH. Với tính cách là sản phẩm của văn minh nhân loại, một cơ hội để các cộng đồng mở cửa, tiếp xúc với bên ngoài, kinh tế thị trường rõ ràng là cái khách quan và tất yếu đối với công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta, thị trường là căn cứ, vừa là đối tượng của công tác kế hoạch hoá. Việc điều tiết vĩ mô đối với thị thường, một mặt làm cho nền kinh tế nước ta thực sự trở thành một thị trường thống nhất-
- thống nhất trong cả nước và thống nhất với thị trường thế giới- mặt khác còn có tác dụng làm cho mỗi đơn vị kinh tế phải tự khẳng định khả năng và vai trò của mình trong thị trường. Tuy nhiên, nhận ra sức mạnh của cơ chế thị trường bao nhiêu, chúng ta lại cũng hiểu rõ hơn bấy nhiêu mặt trái của nó đối với sự vận động của đởi sống x• hội. Sự tăng trưởng kinh tế đương nhiên là một mục tiêu của phát triển x• hội; nó có khả năng tạo ra điều kiện để giải quyết các vấn đề x• hội. Nhưng tăng trưởng kinh tế không nhất thiết đi liền với x• hội. Do vây, những quan niệm của Đảng ta, để thực hiện sự nghiệp xây dựng CNXH với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, x• hội công bằng văn minh, nền kinh tế thị trường nhất thiết phải có sự quản lý của nhà nước theo định hướng X• hội chủ nghĩa. 3. Định hướng xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. Chúng ta đang phấn đấu xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng x• hội chủ nghĩa đạt trình độ kinh tế thị trường phát triển với đặc trưng: - Hệ thống thị trường được phát triển đầy đủ :thị trường hàng hoá và dịch vụ ;thị trường công nghệ , các dịch vụ thông tin ,tư vấn ,tiếp thị , pháp lý, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, bảo hiểm, bảo l•nh; thị trường sức lao động; thị trường lao động, thị trường khoa học, kỹ thuật, công nghệ, thị trường bất động sản, thị trường vốn, thị trường chứng khoán …. Tất cả các loại thị trường đó liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành một chỉnh thể hữu cơ. Hệ thống này trở thành đầu mối mọi tác động qua lại của hoạt động kinh tế-x• hội. - Mỗi thực thể kinh tế có lợi ích riêng (bao gồm xí nghiệp, tập đoàn x• hội và cá nhân) và là chủ thể của thị trường, tham gia hoạt động của thị trường và cạnh tranh với nhau. - Việc vận hành kinh tế-x• hội được thực hiên trong sự kết hợp giữa đường lối chủ trương, chính sách, kế hoạch …. Với việc sử dụng các loại tín hiệu kinh tế mà thị trường cung cấp, việc lưu thông tài nguyên được điều tiết bởi thông tin thị trường và kế hoạch cân đối sản xuất.
- - Dựa trên quy luật thị trường thống nhất mà hình thành một trật tự thị trường, sản xuất x• hội lưu thông, phân phối và tiêu dùng với sự liên hệ và điều tiết của đầu mối thị trường, hình thành mạng lưới sản xuất x• hội có trật tự. - Dựa vào đường lối, hiến pháp, pháp luật và quy luật vận hành của kinh tế thị trường, chính phủ thực hiện việc điều chỉnh và khống chế vĩ mô cần thiết, hữu hiệu; vận hành chính sách kinh tế, pháp luật kinh tế,chỉ đạo kế hoạch và phương pháp hành chính cần thiết để hướng dẫn sự phát triển của kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường có vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế –x• hội ,không vì thế mà “kinh tế thị trường” là tất cả. thực tế đổi mới 12 năm qua cho thấy ,bên cạnh tác động tích cực là cơ bản,những tác động tiêu cực do mặt trái của kinh tế thị trường gây ra cũng hết sức nghiêm trọng, đặc biệt trên phương diện tư tưởng, đạo đức, lối sống. Không xem trọng cuộc đấu tranh nhằm hạn chế; khắc phục những tác động tiêu cực của kinh tế thị trường, không làm rõ giới hạn cần có của lĩnh vực có thể “thị trường hoá” cũng là chệch hướng x• hội chủ nghĩa. *Về nội dung dữ vững định hướng x• hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kinh tế và nội dung khái niệm “kinh tế thị trường định hướng x• hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay,có thể suy ra đặc điểm của kinh tế thị trường định hướng x• hội chủ nghĩa ở nước ta là: mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật; nền kinh tế ấy lấy các thành phần kinh tế dựa trên sở hữu x• hội và sở hữu tập thể làm nền tảng, lấy kinh tế nhà nước làm chủ đạo; lấy việc thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, x• hội công bằng và văn minh làm mục tiêu. Muốn vậy nền kinh tế ấy phải đảm bảo: - Có tăng trưởng kinh tế cao, bền vững, ổn định Giải quyết vấn đề công bằng x• hội phù hợp từng bước với sự tăng trưởng - kinh tế;. - Đặt giơi sự l•nh đạo của đảng cộng sản giơi sự quản lý của một nhà nước thực sự của dân; - Lấy việc giải phóng sức sản xuất làm căn cứ chủ yếu để hoạch định cơ cấu thành phần kinh tế, hình thức sở hữu;
- - Làm cho kinh tế nhà nước phát triển trước hết là về chất để đóng vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế hợp tác dần dần trở thành nền tảng; - Xác lập, củng cố và nâng cao địa vị làm chủ của người lao động trong nền kinh tế thị trường, thực hiện công bằng x• hội ngày càng tốt hơn. trong nền kinh tế thị trường định hướng x• hội chủ nghĩa, điều chủ yếu là tạo điều kiện công bằng trong phát triển con người; vừa không bình quân, vừa phải chú trọng đến tầng lớp dễ tổn thương, những vùng khó khăn; -Thực hiện nhiều hình thức phân phối,lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế làm chủ yếu. Hơn nữa nền kinh tế đó phải góp phần phát huy mọi tiềm năng, mọi sức lực x• hội; tạo điều kiện cho mỗi cá nhân làm giàu cho mình và cho toàn x• hội; chấp hành mọi pháp luật,kinh doanh có văn hoá; cạnh tranh và hợp tác một cách văn minh… Qua nội dung trên cho thấy,tính định hướng x• hội chủ nghĩa trong sự phát triển kinh tế ở nước ta liên quan tới cả kiến trúc thượng tầng lẫn cơ sở hạ tầng,liên qua tới cả quan hệ sản xuất lẫn lực lượng sản xuất ….. Để dữ vững định hướng x• hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển kinh tế thị trường ở nước ta, nhân tố nào có ý nghĩa quyết định ? trả lời vấn đề này có người cho rằng nhà nước là yếu tố chủ đạo trong sự phát triển của kinh tế thị trường. Bởi vì không thể lấy cái bộ phận (kinh tế nhà nước) của cái toàn thể (nền kinh tế thị trường nhiều thành phần) để định hướng sự phát triển của cái toàn thể đó. Bằng hệ thống pháp luật, chính sách, hệ thống động lực kích thích mà nhà nước thực hiện vai trò chủ đạo đối với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Trong hệ thống công cụ để nhà nước thực hiện vai trò chủ đạo đối với sự vận động của kinh tế, kinh tế nhà nước chỉ là một công cụ, dù có thể được xem là công cụ qua trọng nhất. Do vậy không nên xem kinh tế nhà nước là chủ đạo. Trong giai đoạn ngày nay của thời đại, mọi nhà nước đều tham gia quản lý kinh tế, định hướng phát triển kinh tế,cho nên nói vai trò chủ đạo của nhà nước là
- xoá nhoà ranh giới giữa kinh tế thị trường định hướng x• hội chủ nghĩa và kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Thiết nghĩ, phải tìm yếu tố chủ đạo trong sự phát triển chung của nền kinh tế (có vai trò dẫn dắt sự phát triển của các th ành phần kinh tế, định hướng sự phát triển của chúng…) ngay trên lĩnh vực kinh tế. Bởi vì, trong khi không phủ nhận vai trò tác động mạnh mẽ của nhà nước tơi kinh tế, nhưng suy cho cùng sức mạnh nhà nước cũng do sức mạnh của kinh tế quyết định. Trong điều kiện cụ thể ở nước ta, bộ phận chủ đạo đó là kinh tế nhà nước, Vấn đề căn bản nhất, chủ chốt nhất và khó khăn nhất là làm sao kinh tế nhà nước vươn lên năm được vai trò chủ đạo ? điều đó được đặt ra trong khi kinh tế nhà nước hiện nay vẫn còn yếu kém ngay cả trên những phương diện chủ yếu nhất cuả nó: năng suất, chất lượng, hiệu quả. Để góp phần khắc phục tình hình đó, kinh tế nhà nước phải làm sao kết hợp được trong bản thân mình cái mạnh của tập thể, của cộng đồng và cái mạnh của cá nhân xét cả với tư cách động lực lợi ích kinh tế, cả với tư cách thực thể-con người kinh tế. then chốt của vấn đề này là tìm một cơ chế thích hợp vơi nền kinh tế thị trường định hướng x• hội chủ nghĩa và có một đội ngũ cán bộ có đủ đức đủ tài. “vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước” được hiểu là : làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và giải quyết những vấn đề x• hội ;mở đ ường, hướng dẫn,hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển; làm lực lượng vật chất để nhà nước thực hiện chức năng điều tiết và quả lý vĩ mô;tạo nền tảng cho chế độ x• hội mới. Thực trạng kinh tế thị trường định hướng x• hội chủ nghĩa ở nước ta hiện 4. nay Chúng ta đ• chuyển một bước quan trọng sang kinh tế thị tr ường, nhưng chưa kết thúc bước chuyển đó. Do vậy còn đan xen những yếu tố của nền kinh tế chuyển đổi. Những yếu tố của nền kinh tế thị trường văn minh còn ít hơn là yếu tố sơ khai. Mặt khác trong x• hội chủ đ• xuất hiện một số yếu tố đi quá xa(vượt khỏi giới hạn )khuôn khổ của nền kinh tế thị tr ường định hướng x• hội chủ nghĩa. Những nhân tố của nền kinh tế maphia, tính trạng th ương mại hoá giáo dục, nhân phẩm …là những thí dụ cho sự quá đà như vậy.
- Trình độ thấp kém, chưa đạt tới trình độ hoàn chỉnh của kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay biểu hiện ở chỗ : giá cả hàng hoá dịch vụ bị bóp méo, độc quyền còn quá lớn, tỷ giá chưa phải do trị thường quy định; tiền lương chưa có tính thị trường …quyền kinh doanh trên thị trường còn hạn chế nhiều nên mất khả năng cạnh tranh. Các loại thị trường còn thiếu và chưa đồng bộ, trước hết là thiếu thị trường lao động, thị trường tiền tệ theo đúng nghĩa của nó. Các thể chế cho thị trường quá thiếu ; không it những thể chế đ• có chưa phù hợp, thậm chí trái với yêu cầu của thị trường, sự can thiệp của nhà nước vào thị trường chưa thật phù hợp thậm chí trái với yêu cầu của thị trường, có tình trạng liên kết giữa bộ phận thoái hoá trong bộ máy nhà nước với những yếu tố tiêu cực của thị trường gây ra tham nhũng, nợ nần chồng chất. III.những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng x• hội chủ nghĩa ở nước ta : 1.một số vấn đề lý luận chung của chủ nghĩa Mác- Lênin về quan hệ giữa kinh tế với chính trị: Theo các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin thì kinh tế quyết định chính trị: “ chínhtrị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế”. Trong lịch sử phát triển x• hội lo ài người không phải bao giờ cũng có vấn đề về chính trị. X• hội nguy ên thuỷ chưa có giai cấp, chưa có vấn đề chính trị. Từ khi x• hội xuất hiện giai cấp v à đấu tranh giai cấp và Nhà nước thì vấn đề chính trị mới hình thành. Vấn đề chính trị là vấn đề thuộc đấu tranh giai cấp và đấu tranh giai cấp. Trung tâm của chính trị là đấu tranh giai cấp giữa các giai cấp, các lức lượng x• hội nhằm giành và giữ chính quyền nhà nước và sử dụng công cụ đó làm công cụ để xây dựng và bảo vệ chế độ x• hội phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền. Bản thân vấn đề chính trị ra đời hoàn toàn là do kinh tế quyết định. Chính trị không phải là mục đích, mà chỉ là phương tiện để thực hiện mục đích kinh tế, F.Engen Đ• khẳng định “bạo lực chỉ là phương tiện, còn lợi ích kinh tế là mục đích”. Trong tác phẩm “Lútvích Phoibăc và báo cáo chung của triết học cổ điển Đức”,
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận triết học - Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định
31 p | 364 | 131
-
Tiểu luận triết học "Mâu thuẫn biện chứng và biểu hiện của nó trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam"
23 p | 304 | 90
-
Tiểu luận triết học - Mâu thuẫn biện chứng và biểu hiện của nó trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
25 p | 309 | 89
-
Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
25 p | 292 | 71
-
Tiểu luận Triết học số 9 - Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
33 p | 464 | 67
-
Đề tài “Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam”
30 p | 196 | 43
-
LUẬN VĂN: Phép biện chứng về mâu thuẫn và vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
20 p | 203 | 42
-
tiểu luận:“Mâu thuẫn biện chứng và biểu hiện của nó trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”
27 p | 287 | 39
-
luận văn: Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
47 p | 94 | 25
-
TIỂU LUẬN:Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị
33 p | 144 | 19
-
Tiểu luận - Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam
32 p | 179 | 19
-
LUẬN VĂN: Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam
18 p | 105 | 17
-
Tiểu luậnMâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường tại Việt Nam
33 p | 85 | 16
-
Tiểu luận đề tài : Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam
28 p | 105 | 13
-
TIỂU LUẬN: Mâu thuẫn biện chứng và biểu hiện của nó trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
26 p | 127 | 12
-
Tiểu luận Triết học số 53 - Mâu thuẫn biện chứng và biểu hiện của nó trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
28 p | 104 | 8
-
Tiểu luận về Mâu thuẫn biện chứng và biểu hiện của nó trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
28 p | 114 | 6
-
mâu thuẫn biện chứng trong Xây dựng Kinh tế thị trường địn hướng XHCN - 1
7 p | 62 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn