intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mệt Mỏi (Kỳ 3)

Chia sẻ: Tu Tu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

97
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nếu bạn đến gặp bác sĩ để khám, đầu tiên bác sĩ sẽ làm là hỏi bệnh sử một cách hoàn chỉnh về triệu chứng mệt mỏi của bạn cùng với hỏi về những triệu chứng liên quan. · Bác sĩ sẽ hỏi thăm bạn về những hành vi và triệu chứng để xác định những nguyên nhân có thể xảy ra của tình trạng mệt mỏi của bạn: o Chất lượng: § Mức độ mệt mỏi có giữ nguyên và kéo dài suốt ngày hay không? Mệt mỏi tăng lúc hết ngày hay mệt mỏi vào lúc khởi...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mệt Mỏi (Kỳ 3)

  1. Mệt Mỏi (Kỳ 3) LÂM SÀNG & CẬN LÂM SÀNG Nếu bạn đến gặp bác sĩ để khám, đầu tiên bác sĩ sẽ làm là hỏi bệnh sử một cách hoàn chỉnh về triệu chứng mệt mỏi của bạn cùng với hỏi về những triệu chứng liên quan. · Bác sĩ sẽ hỏi thăm bạn về những hành vi và triệu chứng để xác định những nguyên nhân có thể xảy ra của tình trạng mệt mỏi của bạn: o Chất lượng: § Mức độ mệt mỏi có giữ nguyên và kéo dài suốt ngày hay không? Mệt mỏi tăng lúc hết ngày hay mệt mỏi vào lúc khởi đầu ngày mới? § Mệt mỏi có xuất hiện một cách cố định vào 1 thời gian nào đó trong ngày hay năm hay không? Triệu chứng mệt mỏi có xảy ra theo chu kỳ hay không?
  2. o Trạng thái cảm xúc: bạn có đang cảm thấy bất hạnh hoặc thất vọng trong đời sống hay không ? o Giấc ngủ: § Bạn ngủ bao lâu? § Bạn ngủ lúc mấy giờ? § Bạn thấy thoải mái hay mệt mỏi khi thức dậy? § Bạn thức giấc giữa chừng lúc đang ngủ bao nhiêu lần, sau đó bạn có thể ngủ lại được không? o Thể thao: bạn có luyện tập thể thao thường xuyên không? Môn thể thao nào? o Stress: bạn có thêm stress trong đời sống của mình hay không? Thay đổi mối quan hệ, việc làm, trường học, hoặc sắp xếp lại cuộc sống? o Kiêng cữ: bạn kiêng cữ như thế nào? o Những triệu chứng liên quan: § Sốt
  3. § Đau § Buồn nôn § Nôn § Tiêu chảy § Máu trong nước tiểu hoặc trong phân § Thở ngắn § Đau ngực § Táo bón § Nhức cơ hoặc chuột rút
  4. § Dễ bị thâm tím § Ho § Thay đổi về khát nước hoặc đi tiểu § Mất khả năng nằm ngủ trên mặt phẳng § Không để leo quá 1 cầu thang § Thay đổi sự thèm ăn § Giảm hoặc tăng cân § Rối loạn tâm thần § Sưng chân
  5. § Khối u ở ngực · Sau đó bạn sẽ được khám chủ yếu là kiểm tra các dấu hiệu sinh tồn (cân nặng, huyết áp, nhịp tim, nhiệt độ, nhịp thở). Bá c sĩ sẽ kiểm tra biểu hiện tổng quát của bạn, nghe tim, phổ và bụng, và khám khung chậu và trực tràng · Bác sĩ có thể cho bạn làm những xét nghiệm sau: o Xét nghiệm máu: cung cấp bằng chứng nếu như bạn bị nhiễm trùng, thiếu máu, hoặc nếu như bạn gặp những vấn đề khác về máu hoặc dinh dưỡng. o Phân tích nước tiểu: cung cấp bằng chứng về tiểu đường, bệnh gan, hoặc nhiễm trùng. o Hóa sinh: kiểm tra 7 thành phần thông dụng lưu thông trong máu, bao gồm 4 chất điện giải (Na, Ka, Cl, HCO3), 2 sản phẩm thải ra của quá trình trao đổi chất bởi thận bình thường (BUN và creatinine) và nguồn năng lượng của tế bào cơ thể bạn (glucose). o Chức năng tuyến giáp: kiểm tra chức năng tuyến giáp để biết tuyến giáp hoạt động cao quá hay thấp quá.
  6. o Kiểm tra thai kỳ o Mức độ cặn lắng (sed rate): để phát hiện tình trạng bệnh lý mạn tính hoặc 1 tình trạng viêm. o Test HIV o Chụp X-quang ngực: tìm dấu hiệu nhiễm trùng hoặc khối u. o ECG: điện tâm đồ giúp kiểm tra chức năng của tim. o CT scan đầu: để tìm bằng chứng của đột quỵ, khối u hoặc những bất thường khác.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2