intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Miển dịch không đặc hiệu

Chia sẻ: Lanh Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

104
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Phản xạ ho, hắt hơi - Dòng chảy của nước mắt, nước tiểu - Màng nhày (đb ở đường hô hấp) 1.2.2.Surfactans - Giảm sức căng bề mặt - Ngăn ngừa sự bám dính và loại trừ VSV 1.2.3. Lactoferrin - Có trong dịch tiết cơ thể (đb sữa mẹ) - Tác dụng: hấp thụ các ion Fe tự do - Ngăn chặn sự tăng trưởng của VSV

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Miển dịch không đặc hiệu

  1. MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU TS. Hoàng Tiến Mỹ
  2. I. ĐẠI CƯƠNG Vi khuẩn Ký sinh trùng CƠ Vi rút THỂ Vi nấm Sức đề kháng CT MDKĐH MDĐH:Mddt & Mdtb
  3. II. CÁC YẾU TỐ ĐỀ KHÁNG KHÔNG ĐẶC HIỆU 1. DA & NIÊM MẠC Hàng rào chống đở đầu tiên của cơ thể 1.1.Các VSV thường trú: - Cạnh tranh sử dụng chất dinh dưỡng - Tiết ra các acid béo, ion H+ 1.2.Các yếu tố đề kháng trên biểu mô: 1.2.1. Những yếu tố cơ học: - Sự chuyển động liên tục của nhung mao trên bề mặt tb biểu mô hô hấp
  4. - Phản xạ ho, hắt hơi - Dòng chảy của nước mắt, nước tiểu - Màng nhày (đb ở đường hô hấp) 1.2.2.Surfactans - Giảm sức căng bề mặt - Ngăn ngừa sự bám dính và loại trừ VSV 1.2.3. Lactoferrin - Có trong dịch tiết cơ thể (đb sữa mẹ) - Tác dụng: hấp thụ các ion Fe tự do - Ngăn chặn sự tăng trưởng của VSV
  5. 1.2.4. Lysozyme - Nước mắt, nước bọt và chất nhầy PQ - Tác dụng làm vỡ Peptidoglycan VK Gr(+) 1.2.5. Tallow - Chất béo do tuyến mồ hôi tiết ra - Tác dụng diệt nấm 1.2.6. Acid - HCl ở dịch vị, pH acid ở âm đạo - Chống lại sự tăng trưởng và định cư VSV
  6. 2. BỔ THỂ (Complement) 2.1.Định nghĩa: BT là 1 hệ thống enzyme rất phức tạp gồm nhiều thành phần từ C1 đến C9 2.2. Nguồn gốc: chủ yếu từ tb nhu mô gan (ngoài ra ĐTB, tiểu cầu, tb sợi) 2.3. Nguồn chứa: huyết tương, huyết thanh
  7. 2.4.Đặc điểm hoạt động: Hoạt động theo kiểu phản ứng dây chuyền trong một trật tự nhất định, thành phần trước sau khi được hoạt hóa lại có khả năng xúc tác sự hoạt hóa của th. phần sau (Dòng thác BT) Sự hoạt động của BT diễn ra theo 2 con đường:  Con đường cổ điển (Classical pathway)  Con đường thay đổi (Alternative pathway)
  8. 2.4.1 C.đường cổ điển: phụ thuộc [m.dịch] Ngoài ra: CRP-VK, Peptidoglycan, Endotoxin 2.4.2 C.đường thay đổi: Màng tb khác loài Cần yếu tố B, D và Properdin 2.4.3 Hoạt tính của BT: + Hoạt tính làm tan tb (quan trọng nhất) + Hoạt tính phản vệ: C3a và C5a + Hoạt tính hóa ứng động + Hoạt tính miễn dịch kết dính + Hoạt tính huy động bạch cầu
  9. CON ĐƯỜNG CỔ ĐIỂN CON ĐƯỜNG THAY ĐỔI C1 C3 C4,C2 B, D factor [C4b2b] C3 C3 [C3bBb] Properdin C3a C3a C3b [C4b2b3b] [C3bBb3b] C3b C5 C5a C5b C6,C7,C8,C9 C5b-C9 TB BỊ LY GIẢI
  10. 3. ĐẠI THỰC BÀO (Macrophage) Phân bố ở các tổ chức cơ thể Bảo vệ cơ thể: bắt, nuốt và tiêu vi sinh vật  Hiện tượng thực bào (dạng hạt)  Hiện tượng ẩm bào (dạng hòa tan) Hiện tượng thực bào: 3 giai đoạn  Gđ bám : VSV bám lên bề mặt ĐTB  Gđ nuốt : Phagosome + Lysosome  Gđ tiêu : Enz. tư øLysosome  Phagosome  VSV tồn tại trong Phagosome ⇒ NT nội bào
  11. 4. BẠCH CẦU ÁI TOAN (Eosinophil) Hạt trong tb chất chứa:  Major basic protein  Cationic protein Hủy hoại màng ký sinh trùng KST hoạt hóa hệ BT theo con đường thay đổi nhưng lại đề kháng với C9 C3b gây miễn dịch kết dính  hoạt hóa BC ái toan tiêu diệt KST
  12. 5. TÍNH GÂY ĐỘC TB GẮN TB KHÔNG Đ.HIỆU (Non-specific cell bounding cytotoxicity) Đóng vai trò quan trọng trong việc nhận diện sớm và loại bỏ các tb bị nhiễm virút, vi khuẩn, tb ung thư Có vai trò trong phản ứng loại bỏ mảnh ghép (ghép tủy xương, ghép tim, thận…) Bao gồm: BC đơn nhân, BC đa nhân và Lymphô bào hạt lớn  Tb diệt và Tb diệt tự nhiên
  13. 6. SỰ SẢN XUẤT CÁC CHẤT HOẠT MẠCH Histamin & Leucotrienes *Làm dãn mạch ngoại biên *Giúp bạch cầu xuyên mạch 7. C-REACTIVE PROTEIN (CRP) Là yếu tố xuất hiện sớm trong huyết thanh ⇒ Giúp chẩn đoán sớm bệnh nhiễm trùng [CRP-VK] hoạt hóa hệ BT theo con đường cổ điển
  14. 8. INTERFERON (IFN)  Glycoprotein 20.000 – 40.000  Tạo ra từ tb người hoặc ĐV nhiễm virút Ngoài ra: ĐTB, nguyên bào sợi, lymphô bào  Phân loại: α, β, γ IFN  Có tính đặc hiệu loài  Cơ chế: ngăn chặn sự dịch mã của virút
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2