Tài liệu miển dịch không đặc hiệu
-
Đề cương ôn thi hết học phần - Môn: Miễn dịch học thú y gồm nhiều câu hỏi ôn tập, tập trung vào các phần kiến thức trọng tâm của học phần Miễn dịch học thú y. Hy vọng tài liệu này giúp người học ôn tập và củng cố những nội dung kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo.
39p koxih_kothogmih1 03-08-2020 75 12 Download
-
Nêu được các thành phần chính của hệ thống miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu. Trình bày được đặc điểm chính của sự phát triển của các thành phần chính của hệ thống miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu trong thời kỳ bào thai và sau khi sinh: hệ thống thực bào,bổ thể, tuyến ức, các immunoglobulin. Nêu được các chức năng của da và niêm dịch trong hệ thống miễn dịch. Nêu được các yếu tố miễn dịch thụ động của mẹ truyền cho con. ...
34p motorola_12 01-06-2013 129 11 Download
-
Ở cá lớp biểu bì của da được cấu tạo bởi các tế bào sống không hoá sừng Sự toàn vẹn của lớp biểu bì rất thiết yếu trong việc duy trì cân bằng thẩm thấu và loại bỏ vi sinh vật Biểu bì da của cá còn có thể phản ứng với các nhân tố kích thích không đặc hiệu bởi Sự làm dày lên của lớp biểu bì hoặc Sự phì đại của các tế bào Malpighi làm giảm thiểu tối đa sự tổn thương biểu mô ...
0p enter_12 05-07-2013 87 16 Download
-
- Phản xạ ho, hắt hơi - Dòng chảy của nước mắt, nước tiểu - Màng nhày (đb ở đường hô hấp) 1.2.2.Surfactans - Giảm sức căng bề mặt - Ngăn ngừa sự bám dính và loại trừ VSV 1.2.3. Lactoferrin - Có trong dịch tiết cơ thể (đb sữa mẹ) - Tác dụng: hấp thụ các ion Fe tự do - Ngăn chặn sự tăng trưởng của VSV
23p shift_12 18-07-2013 103 11 Download
-
Nhằm giúp các bạn đang học chuyên ngành Y dược có thêm tài liệu tham khảo hữu ích trong quá trình học tập và nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo nội dung Bài giảng Miễn dịch học thú y: Chương 2 dưới đây. Nội dung bài giảng trình bày: khái niệm về miễn dịch tự nhiên không đặc hiệu và các yếu tố bảo vệ miễn dịch tự nhiên không đặc hiệu: Protein liên kết, hàng rào tế bào, hàng rào vật lý và hàng rào hoá học. Qua đó, giúp người học nắm rõ các kiến thức về miễn dịch tự nhiên không đặc hiệu. Mời các bạn cùng tham khảo.
48p thanhtrieu2105 17-10-2018 103 18 Download
-
Bài giảng Tiết 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch giúp học sinh nắm được khái niệm bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền của các tác nhân gây bệnh. Đồng thời, phân biệt được miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch. Mong rằng tài liệu này sẽ hữu ích với quý thầy cô và các em.
37p ngoctram996sps 04-09-2016 96 10 Download
-
Tham khảo tài liệu Đặc điểm miễn dịch của trẻ em giúp bạn nêu được các thành phần chính của hệ thống miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu; trình bày được đặc điểm chính của sự phát triển của các thành phần chính của hệ thống miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu trong thời kỳ bào thai và sau khi sinh: hệ thống thực bào,bổ thể, tuyến ức, các immunoglobulin; nêu được các chức năng của da và niêm dịch trong hệ thống miễn dịch; nêu được các yếu tố miễn dịch thụ động của mẹ truyền cho con.
9p conchimnon32 25-06-2014 187 17 Download
-
Giáo án Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch giúp học sinh nắm được khái niệm bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền của các tác nhân gây bệnh. Đồng thời, phân biệt được miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch. Mong rằng tài liệu này sẽ hữu ích với quý thầy cô và các em.
4p phucvt09 22-03-2014 311 31 Download
-
1. Điều hoà miễn dịch không đặc hiệu Ví dụ các cytokin do ĐTB sản xuất khi có LPS vi khuẩn, virus RNA (IL-1). Tác động của các cytokin trên tế bào NM và BC 2. Điều hoà miễn dịch đặc hiệu: chủ yếu do tế bào lympho (T) sản xuất, tác động lên sự trưởng thành và biệt hoá của các tế bào khác nhau 3. Chất kích thích tạo máu, yếu tố tăng trưởng……
12p alt_12 22-07-2013 126 12 Download
-
Miễn dịch (MD-immunity) là trạng thái bảo vệ đặc biệt của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh (vi sinh vật và các độc tố của chúng, các phân tử lạ...) khi chúng xâm nhập vào cơ thể. Sự bảo vệ cơ thể do rất nhiều các phân tử và tế bào nằm rải rác khắp cơ thể tham gia theo cơ chế bảo vệ không đặc hiệu và bảo vệ đặc hiệu. MD không đặc hiệu được hình thành từ khi mới lọt lòng và trước khi có sự xuất hiện của kháng nguyên....
19p kaka_0 06-03-2012 301 51 Download
-
Miễn dịch huỳnh quang ( Immunofluorescence: IF) là một kỹ thuật hoá mô cần thiết để phát hiện kháng nguyên và vị trí khu trú của các kháng nguyên đó. Kháng thể đặc hiệu được gắn với phức hợp huỳnh quang (Fluorescein Isothiocyanate: FITC ), giúp chúng ta dễ dàng quan sát thấy được các phản ứng miễn dịch, đồng thời không làm thay đổi các phản ứng miễn dịch. Phức hợp khỏng thể huỳnh quang được thờm vào mụ tổ chức và sẽ gắn chặt vào kháng nguyên, sẽ tạo nên một phức hợp miễn dịch bền vững....
15p truongthiuyen19 08-08-2011 107 13 Download
-
Vắc xin dùng cho người là những chế phẩm chứa các kháng nguyên có khả năng tạo miễn dịch chủ động và đặc hiệu để phòng bệnh do vi sinh vật gây nên. Vắc xin được sản xuất từ vi khuẩn, Rickettsia hoặc virus. Vắc xin dùng cho người có thể là (1) vi sinh vật đã được bất hoạt nhưng vẫn giữ được tính sinh miễn dịch; hoặc (2) vi sinh vật sống không độc; hoặc (3) các thành phần kháng nguyên của vi sinh vật. ...
5p truongthiuyen17 19-07-2011 100 8 Download
-
Liệu pháp mới nhất và có hiệu quả nhất đối với viêm khớp dạng thấp là liệu pháp sinh học (LPSH). Đây là phương pháp điều trị bằng cách sử dụng các protein biến đổi gen được chiết xuất từ gen người. Các protein này có tác dụng ức chế một số thành phần đặc biệt của hệ miễn dịch đóng vai trò quan trọng trong phản ứng viêm, một yếu tố đặc biệt trong viêm khớp dạng thấp.Liệu pháp sinh học thường được sử dụng khi các thuốc chữa trị khác không làm giảm phản ứng viêm của...
4p conthancon 08-07-2011 135 14 Download
-
Đáp ứng miễn dịch chống vi khuẩn và nấm gồm đáp ứng miễn dịch tế bào và dịch thể; diễn tiến phức tạp do sự tiến hoá của vi sinh vật và tác động hổ tương giữa môi trường vi sinh vật và vật chủ. Trong số những cơ chế này quan trọng nhất là cơ chế miễn dịch không đặc hiệu với vai trò của bổ thể, thực bào, cytokin.v.v. nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của vi sinh vật bằng phản ứng viêm và đáp ứng miễn dịch nhớ.v.v. Trong thực tế, người ta đã sử dụng...
17p buddy5 23-06-2011 274 67 Download
-
Các nghiên cứu thực nghiệm và lâm sàng từ những năm của thế kỷ 20 liên quan sự kiểm soát của hệ thống miễn dịch đối với sự phát triển của tổ chức ung thư thông qua phản ứng miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu đối với kháng nguyên khối u. Dựa vào giả thuyết kiểm soát miễn dịch của Burnet và Thomas, hệ thống miễn dịch liên tục theo dõi kiểm soát, nhằm nhận biết và phá hủy các tế bào bất thường. Giả thuyết này không hoàn toàn được thuyết phục bởi quá đơn giản...
16p buddy5 23-06-2011 124 16 Download
-
Đáp ứng tạo kháng nguyên như ta đã biết sẽ xảy ra khi có một “vật lạ” đột nhập vào cơ thể và tiếp xúc với hệ thống miễn dịch. Vật lạ đó được gọi là chất gây kháng thể (antibody generator) hay kháng nguyên (antigen). Tuy nhiên, không phải vật lạ nào vào cơ thể cũng có tính chất kháng nguyên. Kháng nguyên có hai tính chất sau: (1) kích thích được cơ thể tạo ra đáp ứng miễn dịch, tính chất này gọi là tính sinh miễn dịch, và (2) có khả năng kết hợp đặc hiệu...
12p truongthiuyen8 22-06-2011 56 5 Download
-
VR HIV ( Human Immunodeficiency Virus) là một Virus được phát hiện lần đầu vào năm 1981. Đây là loại Virrus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ta gọi tắt là AIDS ( Acqui red Immuno Deficiency Synd rome) - HIV khi xâm nhập vào cơ thể sẽ phá huỷ hệ thống miễn dịch tạo thành những sai hỏng đặc hiệu và không đặc hiệu của hoạt động miễn dịch dẫn đến nhứng hậu quả LS khác nhau. Hậu quả đó chính là sự phá huỷ hệ thống miễn dịch làm cho bệnh nhân trở nên...
9p truongthiuyen5 16-06-2011 92 6 Download
-
MIỄN DỊCH BỆNH LÝ NGUYỄN HỮU MÔ Miễn dịch bệnh lý (Danh từ do Guy A. Vosin đề ra, 1953) bao gồm : - Rối loạn chức năng miễn dịch - Tăng mẫn cảm đặc hiệu - Phản ứng độc miễn dịch - Tăng mẫn cảm không đặc hiệu I. RỐI LOẠN CHỨC NĂNG MIỄM DỊCH Hai trường hợp có thể xảy ra : - Thiểu năng miễn dịch - Rối loạn thực thụ của chức năng miễn dịch 1. Thiểu năng miễn dịch a) Trong thực nghiệm, người ta gây trạng thái thiểu năng miễn dịch bằng nhiều cách : ...
9p iiduongii7 04-05-2011 109 17 Download
-
Kháng sinh là một nhóm thuốc được sử dụng trước hết để chữa những bệnh do vi khuẩn gây ra. Thuốc có tác dụng diệt trực tiếp vi khuẩn hoặc làm chậm lại sự phát triển của vi khuẩn để tạo điều kiện cho hệ miễn dịch của cơ thể người giải quyết tình trạng nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh đang đẩy nhiều bệnh nhân nhiễm khuẩn đến tình trạng vô phương cứu chữa vì không đáp ứng kháng sinh đặc hiệu. Kháng sinh được phân làm nhiều nhóm như nhóm penicillin, cephalosporin, tetracyclin, quinolon....
5p sinhtodau111 16-04-2011 105 7 Download
-
Chương 3 CÁC TẾ BÀO THAM GIA VÀO ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH I. Những tế bào tham gia vào đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu 1. Đại thực bào Đại thực bào giữ một vai trò trung tâm trong đáp ứng miễn dịch. Chúng vừa tham gia vào đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu ban đầu vừa tham gia vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.
10p dalatngaymua 30-09-2010 240 74 Download