Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013<br />
<br />
MỞ DẠ DÀY RA DA QUA NỘI SOI: BÁO CÁO LOẠT CA <br />
Trần Ngọc Lưu Phương*, Nguyễn Thị Nhã Đoan** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Đặt vấn đề: Mở dạ dày ra da qua nội soi (MDDRD qua NS) là một thủ thuật đặt một ống nuôi ăn vào <br />
trong dạ dày để nuôi ăn qua đường dạ dày nhằm hạn chế những biến chứng thường gặp của nuôi ăn qua ống <br />
thông mũi dạ dày. <br />
Mục tiêu: Xác định sự phân bố các chỉ định MDDRD qua NS, tỉ lệ xuất hiện biến chứng và tỉ lệ tử vong <br />
sau 30 ngày MDDRD qua NS. <br />
Phương pháp: báo cáo hàng loạt ca. <br />
Kết quả: chỉ định MDDRD qua NS trên nhóm có bệnh lý thần kinh trung ương chiếm đa số 89%, trong đó <br />
63,1% trên nhóm BN có tai biến mạch máu não (TBMMN) mới, tái phát hoặc đã di chứng, 11% trên nhóm bệnh <br />
nhân lão suy, sa sút trí tuệ. Không ghi nhận trường hợp MDDRD qua NS ở nệnh nhân có bệnh lý ác tính. Tỉ lệ <br />
xuất hiện biến chứng tại chỗ là 10,4%, xuất huyết tiêu hóa là 10,4%, mà nguyên nhân do thủ thuật chỉ chiếm <br />
5,2 % và được kiểm soát hoàn toàn bằng kẹp clip qua nội soi. Tỉ lệ tử vong sau 30 ngày MDDRD là 21,05%, chủ <br />
yếu trên nhóm TBMMN mới hoặc tái phát với thời điểm bắt đầu thực hiện thủ thuật tính trung bình từ lúc <br />
nhập viện là 22,8 ngày. <br />
Kết luận: MDDRD qua NS trên các bệnh nhân di chứng TBMMN hay di chứng của tổn thương thần kinh <br />
trung ương khác nên được thực hiện sớm trước khi có biến chứng viêm phổi hít vì sẽ làm tăng nguy cơ tử vong, <br />
cũng như chi phí y tế. Đối với các bệnh nhân TBMMN mới hoặc tái phát nên cân nhắc thời điểm mở sao cho phù <br />
hợp để tránh truờng hợp chưa ổn định được những yếu tố làm nặng do bệnh nền. <br />
Từ khóa: mở dạ dày ra da qua nội soi, viêm phổi, tai biến mạch máu não <br />
<br />
ABSTRACT <br />
PERCUTANEOUS ENDOSCOPIC GASTROSTOMY (PEG): A CASE‐SERIES REPORT <br />
Tran Ngoc Luu Phuong, Nguyen Thi Nha Đoan <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 2 ‐ 2013: 55 ‐ 61 <br />
Introduction: Percutaneous Endoscopic Gastrostomy (PEG) is a method of placing a tube into the stomach <br />
percutaneous, aided by endoscopy for enteral nutrition in order to limit the complications of naso‐gastric tube for <br />
oral feeding. <br />
Aims: Identify the distribution of PEG indications, the complication rate and the 30‐days mortality rate. <br />
Method: This is a case‐series report. <br />
Results: The main indication of PEG is due to the central nervous system disorders, accounting for 89%, <br />
including 63.1% of new‐onset stroke, stroke recurrence and stroke sequelea. Only 11% case is due to dementia. <br />
No case is indicated due to malignant diseases. Skin infection account for 10.4%, upper GI bleeding account for <br />
10.4% but procedure‐ related bleeding is only 5.2% and completely controlled with hemoclip. The 30‐days <br />
mortality rate is 21.05%, mainly on patients with new‐onset stroke or stroke recurrence with the starting time of <br />
* BV. Nguyễn Tri Phương<br />
Tác giả liên lạc:Ths.Bs Trần Ngọc Lưu Phương<br />
<br />
ĐT:0989041560<br />
<br />
Email: luuphuong@pnt.edu.vn<br />
<br />
the procedure is 22.8 days after the admission. <br />
<br />
56<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Conclusion: PEG should be indicated in the patients with stroke sequelea or other central nervous system <br />
disorders sequelea earlier, before the occurrence of (inhaled‐pneumonia) aspiration pneumonia complication <br />
occurs in order to reduce the mortality rate, the hospital stay, and the hospital cost. In patients with new‐onset <br />
stroke or stroke recurrence, we should consider the appropriate starting time of the procedure to avoid the bad <br />
prognosis factors due to the original disease. <br />
Key words: Percutaneous Endoscopic Gastrotomy, PEG, Pneumonia, Stroke. <br />
biến chứng sau thủ thuật, tỉ lệ tử vong sau <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
MDDRD qua NS 30 ngày. <br />
Mở dạ dày ra da là một thủ thuật nhằm <br />
KẾT QUẢ <br />
cung cấp dinh dưỡng qua đường tiêu hóa cho <br />
bệnh nhân không thể nuốt theođường tự nhiên <br />
Bảng 1: Đặc điểm dân số nghiên cứu <br />
do những bất thường về hệ thần kinh trung <br />
Số ca (%)<br />
Giới<br />
19<br />
ương, các bệnh lý chấn thương ác tính hoặc khó <br />
Nam<br />
13<br />
nuốt. Lần đầu tiên được mô tả bởi Gauderer và <br />
Nữ<br />
6<br />
cs vào năm 1980, đến nay MDDRD qua NS đã <br />
Tuổi<br />
thực hiện được hơn 200000 trường hợp mỗi năm <br />
Trung bình<br />
69,15 tuổi<br />
tại Mỹ(9). MDDRD qua NS đã được thừa nhận là <br />
Thời gian nuôi ăn trước đây trung bình<br />
4 tháng<br />
một phương pháp nuôi ăn qua đường tiêu hóa <br />
Nhập viện chủ động MDDRD qua NS<br />
4 (21%)<br />
hiệu quả trong cải thiện dinh dưỡng cho bệnh <br />
Nhập viện vì nguyên nhân khác<br />
15 (79%)<br />
Tai biến mạch máu não mới/ tái phát<br />
6 (40%)<br />
nhân mà không gay những biến chứng như nuôi <br />
(23)<br />
Viêm<br />
phổi<br />
cộng<br />
đồng/<br />
Tụ<br />
máu<br />
dưới<br />
màng<br />
ăn qua ống thông mũi dạ dày , đồng thời quá <br />
1 (6,7%)<br />
cứng do chấn thương/TBMMN cũ<br />
trình chăm sóc cũng dễ dàng cho nhân viên y tế <br />
Viêm phổi cộng đồng /Di chứng tai biến<br />
3 (20%)<br />
cũng như gia đình, thân nhân(15). Từ khi triển <br />
mạch máu não cũ<br />
khai thực hiện MDDRD qua NS tại Bệnh viện <br />
Viêm phổi cộng đồng /Bệnh lý thần kinh<br />
2 (13,3)<br />
trung ương khác<br />
Nguyễn Tri Phương, chúng tôi đã thực hiện <br />
Viêm phổi cộng đồng /Lão suy<br />
1 (6,7%)<br />
được 21 trường hợp từ tháng 5/2011 đến nay. <br />
Choáng tim do NMCT/ Lão suy<br />
1 (6,7%)<br />
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm tổng kết các <br />
Hôn mê sau ngưng tim ngưng thở<br />
1 (6,7%)<br />
trường hợp MDDRD qua NS, đồng thời đề cập <br />
Tổn thương vùng dạ dày thực quản trước<br />
5<br />
MDDRD qua NS<br />
đến vai trò của MDDRD qua NS, thời điểm thực <br />
Các trường hợp Viêm phổi bệnh viện<br />
8<br />
hiện, các chỉ định và những biến chứng thường <br />
Viêm phổi cộng đồng (nghi ngờ Viêm phổi<br />
gặp sau MDDRD qua NS tại một Bệnh viện đa <br />
7<br />
hít)<br />
khoa là Bệnh viện Nguyễn Tri Phương. <br />
Bảng 2: Các chỉ định MDDRD qua NS <br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Phương pháp <br />
Báo cáo hàng loạt ca. <br />
<br />
Đối tượng <br />
Tất cả các bệnh nhân được MDDRD qua <br />
NS tại BV NTP thực hiện từ tháng 5/2011 đến <br />
7/2012. Chúng tôi sẽ ghi nhận số liệu về tuổi <br />
giới, bệnh nền, biến chứng, chỉ định MDDRD <br />
qua NS, thời gian nằm viện, thời gian nuôi ăn <br />
qua ống thông mũi dạ dày trước đây, tổn <br />
thương dạ dày thực quản trước thủ thuật, các <br />
<br />
Tổng cộng<br />
Bệnh thần kinh trung ương<br />
Tai biến mạch máu não mới + di chứng<br />
Bệnh Neuron vận động<br />
Xơ cứng rải rác<br />
Di chứng sau tổn thương não<br />
Bệnh lý lành tính<br />
Lão suy, sa sút trí tuệ<br />
Bệnh ác tính<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương <br />
<br />
n (%)<br />
19<br />
17 (89%)<br />
12 (63,1%)<br />
1(5,2%)<br />
1(5,2%)<br />
3 (15,6%)<br />
2 (10,5%)<br />
2<br />
0<br />
<br />
57<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013<br />
<br />
Bảng 3 Tỉ lệ các biến chứng và tử vong sau <br />
MDDRD qua NS <br />
Tỉ lệ<br />
Của<br />
biến chúng<br />
chứng tôi<br />
n (%)<br />
Tại<br />
2<br />
chỗ (10,4%)<br />
Rò rỉ<br />
0(0%)<br />
ống<br />
Viêm<br />
mô tế 1(5,2%)<br />
bào<br />
Vết<br />
thươn<br />
g 1(5,2%)<br />
nhiễm<br />
trùng<br />
Toàn<br />
thân<br />
Viêm 0(0%)<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
Của<br />
biến chúng<br />
chứng tôi<br />
phúc<br />
mạc<br />
Thủng 0(0%)<br />
Viêm<br />
phổi 0(0%)<br />
hít<br />
Xuất<br />
huyết 2(10,4%<br />
)<br />
tiêu<br />
hóa<br />
Tỷ lệ<br />
tử<br />
4<br />
vong (21,05%<br />
)<br />
30<br />
ngày<br />
<br />
*** (1,2,3,4,5,6,7,8,10,11,13,14,16,17,24,25) <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Bộ dụng cụ mở dạ dày ra da qua nội soi PEG24 sử dụng tại BV Nguyễn Tri Phương <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2: Nối dây và kéo ống mở dạ dày qua dây dẫn (guidewire) đã được luồn trước qua nội soi dạ dày <br />
<br />
<br />
<br />
58<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 <br />
<br />
<br />
Hình 3: Cố định ống mở dạ dày ra da vào thành bụng bằng kỹ thuật ép <br />
<br />
<br />
(a) <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(b) <br />
<br />
Hình 4: (a) Bắt dây dẫn (guidewire) qua nội soi dạ dày. (b): Miệng ống mở vào bên trong dạ dày sau khi hoàn tất <br />
thủ thuật. <br />
người trẻ tuổi. Cả 4 trường hợp đều nằm viện <br />
BÀN LUẬN <br />
trong thời gian ngắn trung bình là 17 ngày với <br />
Đặc điểm dân số nghiên cứu <br />
chi phí y tế trung bình khoảng 1 triệu <br />
Các trường hợp MDDRD qua NS được <br />
đồng/ngày cho mỗi trường hợp.Trong khi đó <br />
thực hiện tại BV NTP từ tháng 5/2011 đến nay <br />
15 trường hợp còn lại nhập viện vì các bệnh lý <br />
đã thực hiện được trên hơn 20 trường hợp. Ưu <br />
khác gồm 6 trường hợp TBMMN mới hoặc tái <br />
điểm của MDDRD qua NS so với MDDRD <br />
phát; 7 trường hợp nhập viện vì viêm phổi <br />
bằng phẫu thuật thì rõ ràng, thủ thuật <br />
cộng đồng nghi ngờ viêm phổi hít trên những <br />
MDDRD qua NS tiến hành với cách thức đơn <br />
BN di chứng của TBMMN cũ, các bệnh lý thần <br />
giản hơn, thời gian nằm viện ngắn và ít biến <br />
kinh trung ương khác như xơ cứng rải rác và <br />
chứng hơn. Chúng tôi chỉ tổng kết 19 trường <br />
xơ cứng cột bên teo cơ, lão suy và hôn mê sau <br />
hợp MDDRD qua NS vì có 2 trường hợp chưa <br />
ngưng tim ngưng thở, tụ máu dưới màng cứng <br />
đủ thời gian theo dõi 30 ngày sau mở tính đến <br />
do chấn thương/TBMMN cũ và 2 trường hợp <br />
thời điểm tổng kết báo cáo này. Chúng tôi ghi <br />
nhập viện vì Choáng tim và Hôn mê sau <br />
nhận 4 trường hợp nhập viện để chủ động mở, <br />
ngưng tim ngưng thở. <br />
bao gồm 2 trường hợp di chứng TBMMN đang <br />
Các trường hợp viêm phổi cộng đồng nghi <br />
được nuôi ăn qua ống thông mũi dạ dày và 2 <br />
ngờ viêm phổi hít thường thấy bệnh cảnh lâm <br />
trường hợp còn lại bị di chứng tổn thương não <br />
sàng lúc nhập viện có ăn sặc, sốt khò khè, tổn <br />
do điện giật và do Chấn thương sọ não trên <br />
thương phổi (P), cấy đàm định lượng ra vi <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương <br />
<br />
59<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
khuẩn với nồng độ > 106. Hầu hết các trường <br />
hợp nhập viện với biểu hiện viêm phổi cộng <br />
đồng nghi ngờ viêm phổi hít đều có thời gian <br />
nuôi ăn kéo dài trước đó với thời gian trung <br />
bình là 6,8 tháng qua ống thông mũi dạ dày <br />
hoặc qua đường miệng, thời gian nằm viện <br />
trung bình của nhóm bệnh nhân nhập viện vì <br />
viêm phổi cộng đồng nghi ngờ viêm phổi hít là <br />
67 ngày khác biệt có ý nghĩa với nhóm chủ động <br />
nhập viện để MDDRD qua NS có thời gian nằm <br />
viện trung bình là 17 ngày, với p value