Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐƯỜNG ĐI CỦA LỒI CẦU<br />
TRONG MẶT PHẲNG ĐỨNG DỌC VỚI ĐƯỜNG CONG SPEE<br />
Lê Thị Phương Linh*, Trần Thị Nguyên Ny**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá mối liên quan giữa đường đi lồi cầu trong mặt<br />
phẳng đứng dọc với đường cong Spee.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực hiện trên 70 sinh viên Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí<br />
Minh. Tiến hành ghi trục với bộ ghi trục cơ học Quick – Axis lần lượt ở khớp thái dương hàm bên phải và trái<br />
trên các đối tượng này để ghi nhận đường đi lồi cầu, từ đó xác định góc đường đi lồi cầu (ĐĐLC) trong mặt<br />
phẳng đứng dọc. Sau đó tiến hành lấy dấu, đổ mẫu hàm, chụp ảnh mẫu hàm từ phía bên của mẫu hàm hàm dưới<br />
để xác định bán kính và độ sâu đường cong Spee. Các số liệu của nghiên cứu được thu thập và xử lý bằng phần<br />
mềm SPSS 16.0. Sự khác biệt được xem là có ý nghĩa thống kê khi p0,05) (Bảng 5).<br />
đường cong Spee ở nữ lớn hơn bán kính<br />
Bảng 5. So sánh đặc điểm đường cong Spee bên phải đường cong Spee ở nam, nhưng sự khác biệt<br />
và bên trái. này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05); độ<br />
Biến số Giá trị Bên phải Bên trái p sâu đường cong Spee ở nam lớn hơn ở nữ, với<br />
(1)<br />
SSpee (mm) TB ± ĐLC 2,01 ± 0,65 2,06 ± 0,63 0,453<br />
(2) sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) (Bảng 5). Kết quả này tương đồng với<br />
thấy mối tương quan có ý nghĩa giữa góc đường nghiên cứu của Farella (2002)(2) và Marshall<br />
đi của lồi cầu trong mặt phẳng đứng dọc và (2008)(4).Khi so sánh kết quả nghiên cứu của<br />
đường cong Spee (Bảng 6). chúng tôi với nghiên cứu trong nước trước<br />
Bảng 6. Tương quan của đường đi lồi cầu trong mặt đây của Nguyễn. B.T. (2014)(7)giá trị về độ sâu<br />
phẳng đứng dọc với đường cong Spee chung cho nam và bán kính đường cong Spee có sự chênh<br />
và nữ. lệch, sự chênh lệch này có thể do khác nhau về<br />
Biến độc lập Biến phụ thuộc r p cỡ mẫu và độ tuổi nghiên cứu (cỡ mẫu trong<br />
(2)<br />
Góc đường đi lồi RSpee bên phải -0,147 0,223 nghiên cứu của Nguyễn. B.T. là 35 và 18 tuổi,<br />
(1)<br />
cầu bên phải SSpeebên phải 0,160 0,186<br />
(2) cỡ mẫu trong nghiên cứu chúng tôi là 70 và<br />
Góc đường đi lồi RSpee bên trái -0,002 0,990<br />
cầu bên trái SSpee bên trái 0,018 0,882<br />
(1) 20-29 tuổi). So sánh với kết quả của Xu<br />
Góc đường đi lồi RSpee -0,041 0,737<br />
(2) (2004)(10),giá trị giữa 2 nghiên cứu có sự chênh<br />
(1)<br />
cầu SSpee 0,033 0,787 lệch. Nghiên cứu của Xu cũng đo đạc bằng<br />
(1)<br />
Tương quan Pearson, (2)Tương quan Spearman. phương pháp chụp ảnh, tuy nhiên chuẩn hóa<br />
BÀN LUẬN mẫu hàm khi chụp khác với nghiên cứu chúng<br />
tôi, thực hiên trên 50 người Nhật từ 19-24 tuổi.<br />
Đặc điểm đường đi lồi cầu trong mặt phẳng Theo Xu, sự khác nhau về kích thước đường<br />
đứng dọc cong Spee là do có sự khác nhau về đặc tính<br />
Kết quả bảng 1 trình bày số liệu về giá trị góc dân số nghiên cứu (về chủng tộc, yếu tố di<br />
đường đi lồi cầu trong mặt phẳng đứng dọc ở 70 truyền và môi trường)(10) (Biểu đồ 1).<br />
đối tượng tuổi từ 20 – 29. Giá trị góc đường đi lồi<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 27<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
định độ sâu đường cong Speeđã kết luận<br />
những yếu tố hình thái sọ mặt ảnh hưởng đến<br />
độ sâu đường cong Spee là khoảng cách từ<br />
mặt xa răng cối lớn II hàm dưới đến bờ trước<br />
lồi cầu, mức độ đưa ra trước của xương hàm<br />
dưới so với nền sọ (góc SNB) và chiều cao mặt.<br />
Theo đó, khoảng cách từ mặt xa răng cối lớn II<br />
hàm dưới đến bờ trước lồi cầu càng lớn thì độ<br />
sâu đường cong Spee càng tăng; và xương<br />
hàm dưới càng lùi sau so với nền sọ (góc SNB<br />
giảm), thì đường cong Spee càng sâu hơn;<br />
dạng mặt ngắn có đường cong Spee cong và<br />
sâu hơn người có dạng mặt dài(2).<br />
Trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi chỉ<br />
đủ dữ liệu để nói rằng: không tìm thấy mối liên<br />
quan giữa góc ĐĐLC với đường cong Spee.<br />
KẾT LUẬN<br />
Như vậy, có thể thấy, xét trong mặt phẳng<br />
đứng dọc, đường cong Spee có thể còn phụ<br />
thuộc bới các yếu tố khác chứ không chỉ đơn<br />
thuần bởi góc đường đi lồi cầu cho thấy mối<br />
Biểu đồ 1. So sánh các giá trị đường cong Spee trong quan hệ phức tạp của hệ thống nhai về giải phẫu<br />
nghiên cứu này với các nghiên cứu khác. và chức năng.<br />
Tương quan giữa góc đường đi lồi cầu trong TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
mặt phẳng đứng dọc với đường cong Spee 1. Dương Thu Hương (2015) Đường đi lồi cầu trong mặt phẳng<br />
đứng dọc đối với từng loại khớp cắn theo phân loại Angle,<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi chưa tìm Luận văn Bác sĩ Nội Trú, Đại học Y Dược TP.HCM, tr. 22-78.<br />
thấy mối tương quan có ý nghĩa giữa góc 2. Farella M, Michelotti A, van Eijden TM, Martina R (2002) "The<br />
đường đi của lồi cầu trong mặt phẳng đứng curve of Spee and craniofacial morphology: a multiple<br />
regression analysis". Eur J Oral Sci, 110 (4), pp. 277-281.<br />
dọc và đường cong Spee. Tương tự với nghiên 3. Lynch CD, McConnell RJ (2002) "Prosthodontic management<br />
cứu của Mastumoto đã thực hiện năm 1995, of the curve of Spee: use of the Broadrick flag". J Prosthet Dent,<br />
87 (6), pp. 593-597.<br />
tác giả tiến hành nghiên cứu trên 30 sọ khô với<br />
4. Marshall SD, Caspersen M, Hardinger RR, Franciscus RG,<br />
27 sọ có khớp cắn hạng I Angle và 3 sọ có Aquilino SA, Southard TE (2008) "Development of the curve<br />
khớp cắn hạng II Angle, kết quả nghiên cứu of Spee". Am J Orthod Dentofacial Orthop, 134 (3), pp.344-352.<br />
5. Matsumoto MA, Bolognese AM (1995) "Bone morphology of<br />
không tìm thấy mối liên quan giữa chiều cao the temporomandibular joint and its relation to dental<br />
hõm khớp với đường cong Spee; tuy nhiên, occlusion". Braz Dent J, 6 (2), pp. 115-122.<br />
nghiên cứu này lại tìm thấy mối liên quan có ý 6. Nguyễn Phúc Diên Thảo, Hùng Hoàng Tử (1997) "Bước đầu<br />
áp dụng ghi vận động lồi cầu với bộ ghi trục Quick - Axis trên<br />
nghĩa giữa độ sâu hõm khớp và mức độ cắn người Việt bình thường ". Kỉ yếu công trình nghiên cứu khoa học<br />
phủ răng trước. Nghiên cứu này thực hiện Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP.HCM, tr. 31-40.<br />
7. Nguyễn Bảo Trân (2014) Kích thước cung răng và đường cong<br />
trên sọ khô người cổ xưa có thói quen dinh<br />
Spee ở bộ răng vĩnh viễn: nghiên cứu dọc từ 13 - 18 tuổi, Luận<br />
dưỡng và lực nhai khác với người hiện đại gây văn Bác sĩ Nội Trú, Đại học Y Dược TP.HCM, tr. 25-86.<br />
ảnh hưởng đến hình thái cấu trúc sọ 8. Shreshta P, Jain V, Bhalla A, Pruthi G (2012) " A comparative<br />
study to measure the condylar guidance by the radiographic<br />
mặt(5).Theo Farella và cs. (2002) khảo sát trên and clinical methods". J Adv Prosthodont, 4 (3), pp. 153-157.<br />
phim sọ nghiêng và ảnh chụp mẫu hàm để xác<br />
<br />
<br />
28 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
9. Spee FG (1980) "The Gliding Path of the Mandible along the<br />
Skull". Arch Anat. Physiol., 16, pp. 285-294.<br />
10. Xu H, Suzuki T, Muronoi M, Ooya K. (2004) "An evaluation of Ngày nhận bài báo: 08/02/2018<br />
the curve of Spee in the maxilla and mandible of human Ngày phản biện nhận xét bài báo: 25/02/2018<br />
permanent healthy dentitions". J Prosthet Dent, 92 (6), pp. 536-<br />
539. Ngày bài báo được đăng: 15/03/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 29<br />