intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mối tương quan giữa động cơ và kết quả học tập của sinh viên điều dưỡng trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Mối tương quan giữa động cơ và kết quả học tập của sinh viên điều dưỡng trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch trình bày xác định mối tương quan giữa động cơ học tập và điểm trung bình tích lũy của sinh viên Điều dưỡng trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch theo mô hình MUSIC.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mối tương quan giữa động cơ và kết quả học tập của sinh viên điều dưỡng trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐỘNG CƠ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH Hồ Thị Trúc Phương1, Phan Hoàng Trọng1 TÓM TẮT 49 0,48 và không có sự khác biệt về động cơ học tập Đặt vấn đề giữa các nhóm kết quả học tập với nhau (p = 0,83 Động cơ học tập là yếu tố tâm lí phản ánh > 0,05). người học có khả năng tự đáp ứng nhu cầu của Kết luận chính họ. Điều này quan trọng đối với sinh viên Mặc dù có sự chênh lệch điểm trung bình bởi vì khi có động cơ học tập sinh viên có xu động cơ học tập giữa các nhóm nhưng kết quả hướng tham gia vào các hoạt động nhiều hơn từ kiểm định cho thấy không có sự khác biệt về đó giúp họ học tập hiệu quả đồng thời giảm căng động cơ học tập giữa các nhóm kết quả học tập thẳng, tăng khả năng sáng tạo. Sinh viên điều với nhau. dưỡng với động cơ học tập cao có xu hướng ít bị Từ khóa: Động cơ học tập, kết quả học tập, trầm cảm hơn trong học tập và có được sự tự tin sinh viên điều dưỡng. cao hơn. Mục tiêu SUMMARY Xác định mối tương quan giữa động cơ học THE CORRELION BETWEEN tập và điểm trung bình tích lũy của sinh viên LEARNING MOTIVATION AND Điều dưỡng trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc LEARNING OUTCOMES OF NURSING Thạch theo mô hình MUSIC STUDENTS AT PHAM NGOC THACH Đối tượng và phương pháp MEDICAL UNIVERSITY Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích Introduction khảo sát trên 98 sinh viên điều dưỡng năm 4 tại Learning motivation is a psychological factor trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch. that reflects an object's ability to satisfy their Kết quả needs. This is important to students because Mối tương quan giữa động cơ học tập và 3 when they are motivated to study, students tend nhóm kết quả học tập A, B và C được xác định to participate more in activities, which not only lần lượt là 4,31 ± 0,07, 4,51 ± 0,62 và 4,51 ± helps them to study efficiently but also reduces stress and stimulates creativity. Nursing students with a high degree of motivation tend to be less 1 Khoa Điều dưỡng - Đại học Y khoa Phạm depressed in their studies and have higher self- Ngọc Thạch confidence. Chịu trách nhiệm chính: Phan Hoàng Trọng Objective ĐT: 0931180383 To determine the correlative relation between Email: trongphan1979@yahoo.com.vn learning motivation and cumulative GPA of Ngày nhận bài báo: 07/5/2023 Nursing students at Pham Ngoc Thach Medical Ngày phản biện nhận xét bài báo: 07/8/2023 University according to the MUSIC model. Ngày bài báo đăng: 30/10/2023 447
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Objects and methods trường xã hội, môi trường học tập và bạn Descriptive cross-sectional study with bè(7). analysis and survey on 98 4th year nursing Môi trường học tập là các yếu tố tác động students at Pham Ngoc Thach Medical đến quá trình học tập của học sinh, bao gồm: University. môi trường vật chất - không gian diễn ra quá Results trình học tập như phòng học, bàn ghế, nhiệt The correlation between learning motivation độ, ánh sáng, âm thanh, không khí,… và môi and 3 groups of learning outcomes A, B and C trường tinh thần - mối quan hệ giữa giáo viên was determined to be 4.31 ± 0.07, 4.51 ± 0.62 với học sinh, giữa học sinh với học sinh, giữa and 4.51 ± 0.48 respectively. There is no nhà trường với gia đình và xã hội; phong difference in learning motivation between groups cách, phương pháp giảng dạy của giảng of learning outcomes (p = 0.83 > 0.05). viên(8). Conclusion Trong những năm gần đây, việc xác định Although the mean score of learning ĐCHT và mối liên hệ giữa ĐCHT và kết quả motivation between groups varies, the test results học tập được xem là một “chìa khóa vàng” indicate that there is no difference in learning để giúp các nhà giáo dục tiếp cận và khám motivation between groups of learning results. phá năng lực tiềm tàng của người học(9). Và Keywords: Learning motivation, learning việc SV quan tâm đến môi trường học tập outcomes, nursing students. cũng góp phần quan trọng trong việc cải thiện chất lượng giáo dục hiện nay. Nhiều I. ĐẶT VẤN ĐỀ nhà nghiên cứu trên thế giới đã sử dụng mô Động cơ học tập (ĐCHT) là yếu tố tâm lí hình MUSIC để đo lường động cơ học tập phản ánh đối tượng có khả năng thỏa mãn của sinh viên đại học tại Mỹ, Trung Quốc và nhu cầu về học tập của họ(1). ĐCHT quan Columbia. Vì những lý do trên, chúng tôi trọng bởi vì sinh viên (SV) có ĐCHT tốt có tiến hành khảo sát mối tương quan giữa động xu hướng tham gia vào các hoạt động giúp cơ học tập và kết quả học tập của SV ĐD họ học tập hiệu quả(1), đồng thời giảm căng theo mô hình MUSIC. thẳng và tăng khả năng sáng tạo(2,3). ĐCHT Mục tiêu nghiên cứu: rất quan trọng trong giáo dục điều dưỡng - Xác định điểm trung bình ĐCHT và kết (ĐD) (4). SV ĐD với ĐCHT cao có xu hướng quả học tập của SV ĐD Trường Đại học Y ít bị trầm cảm hơn trong học tập và có được khoa Phạm Ngọc Thạch. sự tự tin cao hơn(5). - Xác định mối tương quan giữa ĐCHT Theo Rafii (2019) ĐCHT của SV bị ảnh và kết quả học tập. hưởng bởi các yếu tố cá nhân bên trong như sở thích, giá trị, niềm tin và các yếu tố bên II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ngoài như gia đình, học tập(4,6). Trong một Thiết kế nghiên cứu nghiên cứu (NC) về ĐCHT, Dương Thị Kim Cắt ngang mô tả có phân tích. Oanh phát hiện ra rằng ĐCHT và đặc biệt là Đối tượng nghiên cứu động cơ tự khẳng định mình của SV bị chi SV ĐD năm 4 đang học tại trường Đại phối mạnh bởi yếu tố tinh thần trách nhiệm học Y khoa Phạm Ngọc Thạch. của SV và các nhân tố khách quan như môi Thời gian và địa điểm nghiên cứu 448
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Thời gian: từ 12/2022 đến 08/2023 (học SV vắng mặt trong thời gian NC, SV bảo kỳ 2 năm học 2022-2023). lưu kết quả học tập và/ hoặc không tiếp cận Địa điểm: Trường Đại học Y khoa Phạm được bộ câu hỏi, SV không đủ sức khỏe để Ngọc Thạch. tham gia NC, SV đã tham gia vào NC thử Cỡ mẫu nghiên cứu nghiệm. NC sử dụng công thức ước lượng một Công cụ thu thập số liệu trung bình. Căn cứ vào dân số của ĐD tại Sử dụng bộ câu hỏi đánh giá ĐCHT của khoa ĐD là 504 SV thì mẫu ước lượng từ SV theo mô hình MUSIC của Jones 217 đến 226 SV được lựa chọn. Tuy nhiên (2012/2022) phiên bản dành cho SV đại học. trong NC này, do lượng dân số mục tiêu nhỏ Xử lý số liệu nên mẫu được chọn là toàn bộ dân số mục Số liệu được lưu dưới định dạng Excel tiêu đồng ý tham gia nghiên cứu. 2013 sau đó mã hóa, xử lý và phân tích bằng Phương pháp chọn mẫu phần mềm SPSS 16.0. Mức ý nghĩa p < 0,05 Chọn mẫu phân tầng. được dùng để tìm sự khác biệt có ý nghĩa Tiêu chuẩn lựa chọn thống kê. SV ĐD năm 4 đang theo học tại Trường Đạo đức Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, hoàn Nghiên cứu được chấp thuận bởi hội đồng thành 1 kỳ học tập và đồng ý tham gia đạo đức trong nghiên cứu y sinh học trường nghiên cứu. Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch số Tiêu chuẩn loại trừ 745/TĐHYKPNT-HĐĐĐ ngày 15/11/2022 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm dân số nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm dân số nghiên cứu Tần suất/ Phần trăm/ Biến số Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giới tính Nam 19 19,4 Nữ 79 80,6 Nơi sinh sống Thành phố 62 62,3 Tỉnh 36 36,7 Ngành học ĐD Đa Khoa 35 35,7 ĐD Hộ sinh 22 22,5 ĐD Gây mê hồi sức 25 25,5 ĐD Phục hồi chức năng 11 11,2 ĐD Cấp cứu ngoại viện 5 5,1 Điểm trung bình A (8,5-10) 3 3,1 449
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH B (7,0-8,4) 59 60,2 C (5,5 - 6,9) 36 36,7 Tuổi 21,85 0,099 Kết quả chỉ ra rằng mẫu nghiên cứu chủ ngoại viện. Đối với kết quả học tập của SV, yếu là nữ chiếm 80,6%, nam chiếm 19,4%. phần lớn SV tham gia khảo sát đạt được Phần lớn SV sống ở thành phố là chủ yếu điểm B chiếm 60,2% và điểm C chiếm chiếm 62,3% so với 36,7% ở tỉnh. Tỉ lệ SV 36,7%, chỉ có 3,1 % SV đạt kết quả A. Đối tương đối cân đối với 3 ngành ĐD Đa khoa, tượng tham gia nghiên cứu có tuổi trung bình ĐD Hộ sinh và ĐD Gây mê hồi sức với tỉ lệ 21,85 ± 0,099. lần lượt 35,7%, 22,5% và 25,5%. Tỉ lệ này Động cơ học tập và kết quả học tập của thấp hơn đối với nhóm ĐD Phục hồi chức sinh viên năng chiếm 11,2% và 5,1% ở ĐD Cấp cứu Bảng 2. Động cơ học tập và các thành tố của động cơ học tập Biến số Điểm thấp nhất Điểm cao nhất Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Trao quyền 2,20 6,00 4,54 0,61 Hữu ích 2,00 6,00 4,78 0,70 Thành công 2,25 5,75 4,15 0,65 Sở thích 1,83 5,67 4,22 0,68 Chăm sóc 2,83 6,00 4,84 0,65 ĐCHT 2,69 5,63 4,51 0,56 ĐCHT của SV với điểm trung bình là 4,51 ± 0,56. Kết quả chỉ ra rằng các thành tố của ĐCHT nằm trong khoảng 4,15 đến 4,84. Các thành tố của ĐCHT có điểm cao nhất đến thấp nhất lần lượt là thành tố chăm sóc (4,84 ± 0,65), hữu ích (4,78 ± 0,70), trao quyền (4,54 ± 0,61), sở thích (4,22 ± 0,68) và thành công (4,15 ± 0,65). Bảng 3. Kết quả học tập sinh viên Xếp loại kết quả học tập Tần số Tỷ lệ (%) A (8,5-10) 3 3,1 B (7,0-8,4) 59 60,2 C (5,5 - 6,9) 36 36,7 Kết quả học tập của SV phần lớp rơi vào mức xếp loại điểm B chiếm 60,2% và điểm C chiếm 36,7%, điểm A chỉ chiếm 3,1%. Mối tương quan giữa động cơ học tập và kết quả học tập Bảng 4. Điểm trung bình học tập và động cơ học tập Xếp loại Điểm trung bình Độ lệch chuẩn A (8,5-10) 4,31 0,07 B (7,0-8,4) 4,51 0,62 C (5,5 - 6,9) 4,51 0,48 Điểm trung bình ĐCHT theo 3 nhóm kết quả học tập A, B và C lần lượt là 4,31 ± 0,07, 4,51 ± 0,62 và 4,51 ± 0,48. 450
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Bảng 5. Kiểm định ANOVA giữa Động cơ học tập và kết quả học tập Tổng bình Bậc tự do Bình phương Giá Mức ý nghĩa Điểm trung bình phương (df) trung bình trị F (Sig.) Giữa các nhóm 0,13 2 0,06 0,19 0,83 Trong nhóm 30,30 95 0,32 Tổng 30,42 97 Kết quả chỉ ra rằng không có sự khác biệt xu hướng, cường độ và sự kiên trì của các về ĐCHT giữa các nhóm kết quả học tập với hành vi liên quan đến sự tiếp thu kiến thức và nhau (p = 0,83 > 0,05). những thành tích trong môi trường học tập. Nó được xem là một trong các yếu tố đóng IV. BÀN LUẬN góp vào thành tích và thành công học tập của Động cơ học tập và kết quả học tập của SV. sinh viên ĐCHT của SV được xác định với kết quả V. KẾT LUẬN là 4,51 ± 0,56 (chiếm 75% các tiêu chí đánh ĐCHT của SV có điểm trung bình 4,51 ± giá về động cơ học tập), điều này tương 0,56. Kết quả học tập của SV phần lớp rơi đương với các nghiên cứu khác trên thế giới vào mức xếp loại điểm B chiếm 60,2%, kế về ĐCHT sử dụng thang MUSIC. tiếp là điểm C chiếm 36,7%, điểm A chỉ ĐCHT của SV hầu như đạt được mức chiếm 3,1%. Điểm trung bình giữa các thành trên trung bình (khoảng hơn 66%) ở tất cả phần trong từng nhóm kết quả học tập có sự các tiêu chí. Mẫu số này không phải được khác biệt nhưng không có ý nghĩa thống kê. khảo sát chỉ ở SV đạt loại giỏi (loại A chỉ chiếm 3,1%) mà chủ yếu tập trung vào SV có TÀI LIỆU THAM KHẢO kết quả học tập được xếp loại điểm B (chiếm 1. Brett Jones và Virginia Tech (2009). 60,2%). Motivating students to engage in learning: Mối tương quan giữa động cơ học tập The MUSIC Model of Academic Motivation. và kết quả học tập International Journal of Teaching and Mặc dù có sự chênh lệch điểm trung bình Learning in Higher Education, 21: 272-285. giữa các nhóm nhưng kết quả kiểm định cho 2. Hadi Hassankhani và các cộng sự. (2015). The Relationship between Learning thấy không có sự khác biệt về động cơ học Motivation and Self Efficacy among Nursing tập giữa các nhóm kết quả học tập với nhau. Students. Research and Development in Tuy nhiên, trong nghiên cứu của Hadi cho Medical Education, 4: 97-101. thấy ĐCHT có tương quan tích cực với thành 3. Ze-Ju Zhang và các cộng sự. (2015). tích học tập, tác động hiệu suất sáng tạo, hiệu Relationship between self-efficacy beliefs quả tích cực đối với người học(2,10). Do and achievement motivation in student ĐCHT là yếu tố ảnh hưởng đến sự khởi đầu, 451
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH nurses. Chinese Nursing Research, 2(2): 67- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nộ. Tạp chí 70. Tâm lý học, Số 7(112): 51-57. 4. Maryam Saeedi và các cộng sự. (2021). 8. Trần Quốc Thành (2018). Nâng cao năng The effects of teaching methods on academic lực hiểu biết và xây dựng môi trường giáo motivation in nursing students: A systematic dục của giáo viên. In: Bộ giáo dục và Đào review. Journal of education and health tạo. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo promotion, 10: 271-271. viên trung học cơ sở, Module 5, Trang 35-37. 5. Fatemeh Sharififard và các cộng sự. 9. Đỗ Hữu Tài, Lâm Thành Hiển và Nguyễn (2016). The relationship between motivation Thanh Lâm (2016). Các nhân tố tác động and academic burnout in nursing and đến động lực học tập của sinh viên - Ví dụ paramedical students of Qom University of thực tiễn tại trường Đại học Lạc Hồng. Tạp medical sciences, Iran. chí Khoa Học Lạc Hồng, Số 5: 1-6. 6. Rafii F, Saeedi Mvà Parvizy S (2019). 10. Kourosh A, Shahrzad Elahi M, Hamzeh Academic Motivation in Nursing Students: A Azizi Z, Hadi P (2011). The relationship Hybrid Concept Analysis. Iran J Nurs between academic motivation and academic Midwifery Res, 24(5): 315-322. achievement students. Procedia-Social and 7. Dương Thị Kim Oanh (2008). Một số nhân Behavioral Sciences, 15: 399-402. tố tác động tới động cơ học tập của sinh viên 452
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0