Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THANG ĐIỂM TIMI<br />
VỚI MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN<br />
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP KHÔNG ST CHÊNH LÊN<br />
Văn Thị Bích Thủy*, Đặng Vạn Phước**<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Đặt vấn đề: Bệnh nhân hội chứng vành cấp (HCVC) cần được phân tầng nguy cơ ngay khi vào viện.<br />
Việc phân tầng nguy cơ giúp chúng ta nhận diện bệnh nhân có nguy cơ cao hay thấp để chọn lựa điều trị<br />
thích hợp, nhằm cải thiện tỉ lệ sống còn và giảm thiểu các biến cố ngắn hạn cũng như dài hạn (9). Thang<br />
điểm TIMI rất có giá trị trong đánh giá tiên lượng, dự đoán nguy cơ biến cố tim mạch trong HCVC. Mặt<br />
khác, các biến cố tim mạch nghiêm trọng thường xảy ra ở những trường hợp có tổn thương ĐMV mức độ<br />
nặng. Từ đó nảy sinh vấn đề liệu có mối tương quan giữa thang điểm nguy cơ TIMI với mức độ tổn thương<br />
mạch vành trong HCVC hay không.<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu mối tương quan giữa thang điểm TIMI với tổn thương giải phẫu học ĐMV qua<br />
chụp động mạch vành cản quang trong HCVC không ST chênh lên.<br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, mô tả từ tháng 07/2009 đến tháng 08/2010 tại<br />
khoa Tim Mạch Bệnh Viện Đại Học Y Dược với các bệnh nhân được chẩn đoán HCVC không ST chênh lên<br />
và được chụp mạch vành trong thời gian nằm viện.<br />
Kết quả: 62 bệnh nhân được theo dõi và cho điểm TIMI, chụp mạch vành và tính mức độ tổn thương<br />
mạch vành theo vị trí tổn thương ĐMV, số nhánh ĐMV bị hẹp, và điểm Gensini. Phần lớn thuộc nhóm<br />
nguy cơ trung bình (TIMI 3-4 điểm) (51,6%). Vị trí ĐMV bị tổn thương thường gặp nhất là ĐM liên thất<br />
trước (86,9%), bệnh 3 nhánh ĐMV chiếm tỉ lệ 54,8%. Điểm TIMI 0-2 có liên quan với bệnh 1 nhánh<br />
ĐMV. Điểm TIMI 5-7 có liên quan với bệnh 3 nhánh ĐMV và bệnh thân chung ĐMV trái. Điểm nguy cơ<br />
TIMI có mối tương quan thuận khá mạnh có ý nghĩa thống kê với số nhánh ĐMV bị hẹp và mức độ tổn<br />
thương ĐMV theo thang điểm Gensini với hệ số tương quan lần lượt là 0,42, 0,33.<br />
Kết luận: Điểm nguy cơ TIMI có mối tương quan thuận với số nhánh ĐMV bị hẹp và mức độ tổn<br />
thương ĐMV theo thang điểm Gensini.<br />
Từ khóa: TIMI, tổn thương mạch vành, hội chứng vành cấp (HCVC), Gensini.<br />
ABSTRACT<br />
CORRELATION OF TIMI RISK SCORE WITH EXTENT OF CORONARY ARTERY DISEASE IN<br />
PATIENTS WITH NON ST ELEVATION ACUTE CORONARY SYNDROMES<br />
Van Thi Bich Thuy, Dang Van Phuoc<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 1 - 2016: 181 - 186<br />
<br />
Background: ACS patients should be immediately risk stratification upon entering the institution. The<br />
risk stratification helps us to identify patients at high or low risk to select the appropriate treatment, in<br />
order to improve survival rates and minimize the short as well as long events. TIMI risk score is very<br />
valuable in assessing prognosis, risk predicting of cardiovascular events in ACS. On the other hand, the<br />
major cardiovascular events usually occur in the patients having severe damage of coronary anatomy. From<br />
<br />
* Bộ Môn Nội – ĐHYD TPHCM **Khoa Y – ĐH Quốc Gia TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Văn Thị Bích Thủy ĐT: 0984.440.005, Email: vanthibichthuydr@yahoo.com<br />
<br />
Tim Mạch 181<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
that arose the problem whether there is correlation between TIMI risk scores with the extent of coronary<br />
lesions in the ACS.<br />
Objective: Study on correlation between the TIMI risk score and the angiographic extent and severity<br />
of coronary artery disease (CAD) in patients with non-ST-elevation ACS undergoing cardiac<br />
catheterization.<br />
Design: Cross-sectional descriptive study with NSTEACS patients who were admitted to the<br />
Cardiology Department of University Medical Center HCMC between July, 2009 to August, 2010 and<br />
underwent coronary angiography.<br />
Results: 62 patients were monitored and graded TIMI score, went coronary angiography and calculate<br />
the degree of coronary lesion by lesion location, the number of vessel disease, and Gensini score. The<br />
majority of the group had the average risk (TIMI 3 to 4 points) (51,6 %). Left artery descending was the<br />
most common (86,9%), 3-vessel diseases comprised 54,8%. TIMI Score 0 to 2 was associated with one-<br />
vessel disease. TIMI Score 5 to 7 was concerned with 3- vessel and left main disease. TIMI risk score had<br />
quite strong positive correlation statistically with the number of disease vessel and the extent of CAD<br />
according to the Gensini score with coefficient of correlation 0.42 and 0.33, respectively.<br />
Conclusion: In patients with NSTEACS undergoing cardiac catheterization, the TIMI risk score<br />
correlated positively with the extent and severity of CAD.<br />
Key words: TIMI, extent of coronary artery disease, acute coronary syndrome, Gensini.<br />
ĐẶTVẤNĐỀ Bảng 3: Thành phần thang điểm nguy cơ TIMI<br />
Yếu tố nguy cơ Điểm<br />
Bệnh nhân HCVC có nguy cơ tim mạch Tuổi > 65 1<br />
khác nhau, do đó việc lựa chọn biện pháp điều Ít nhất 3 yếu tố nguy cơ bệnh ĐMV 1<br />
trị thích hợp là chìa khóa đưa đến thành Sử dụng aspirin trong 7 ngày trước 1<br />
Đã biết hẹp động mạch vành >50% 1<br />
công(14). Bệnh nhân HCMVC cần được phân<br />
Ít nhất 2 cơn đau ngực lúc nghỉ trong 24 giờ trước 1<br />
tầng nguy cơ ngay khi vào viện(8). Trong vòng Đoạn ST chênh xuống 1<br />
2 thập kỷ qua, y văn thế giới đã ghi nhận Men tim tăng 1<br />
nhiều cách phân tầng nguy cơ như thang điểm Tổng điểm 7<br />
<br />
TIMI, thang điểm GRACE, thang điểm Phân tầng nguy cơ<br />
PURSUIT..., trong đó thang điểm TIMI được (1) nhóm nguy cơ thấp: 0-2 điểm, (2) nhóm<br />
sử dụng rộng rãi nhất do tính chất đơn giản và nguy cơ trung bình: 3-4 điểm, (3) nhóm nguy cơ<br />
dễ áp dụng. Thang điểm nguy cơ TIMI là tập cao 5-7 điểm. Tỉ lệ tử vong gia tăng đáng kể khi<br />
hợp nhiều yếu tố nguy cơ và dấu ấn sinh học, điểm TIMI tăng: 0/1 điểm – 4,7%; 2 điểm – 8,3%<br />
tạo thành một thang phân tầng nguy cơ toàn 2; 3 điểm – 13,2%; 4 điểm – 19,9%; 5 điểm –<br />
diện. Thang điểm nguy cơ TIMI được Antman 26,2%; và 6/7 điểm 40,9% (p < 0.001). Đây là<br />
thang điểm đơn giản, có tính ứng dụng cao,<br />
và cộng sự phát triển từ dữ liệu của nghiên<br />
được phát triển dựa trên tiêu chí đánh giá tử<br />
cứu có tên TIMI 11B thực hiện từ 08/1996 –<br />
vong và biến cố thiếu máu cục bộ tái phát bao<br />
05/1998 trên 1957 bệnh nhân. Sử dụng phương<br />
gồm cả NMCT và thiếu máu cục bộ cơ tim tái<br />
pháp hồi qui đa biến, các tác giả đã nhận diện<br />
phát nghiêm trọng cần tái thông mạch vành<br />
được 7 yếu tố nguy cơ độc lập để xây dựng khẩn cấp. Thang điểm nguy cơ TIMI được xây<br />
nên bảng điểm TIMI(3). Khi điểm số TIMI gia dựng để dự đoán cả biến cố tử vong và biến cố<br />
tăng, nguy cơ xảy ra biến cố gia tăng. thiếu máu cục bộ không tử vong trong HCVC<br />
không ST chênh lên. Thang điểm này giúp<br />
<br />
<br />
182 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đánh giá lợi ích của các liệu pháp điều trị mới, Phương pháp quản lý và phân tích số liệu<br />
mà hầu hết đều làm giảm biến cố thiếu máu cục Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.<br />
bộ không tử vong. Thang điểm TIMI giúp thầy<br />
Các biến số liên tục được mô tả bằng trung<br />
thuốc chọn lựa biện pháp can thiệp sớm cho<br />
bình ± độ lệch chuẩn, các biến định tính được<br />
bệnh nhân(2).<br />
mô tả dưới dạng phần trăm. Phép kiểm<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DÂN SỐ Kolmogorov-Smirnov để khảo sát xem biến số<br />
NGHIÊNCỨU định lượng phân phối có bình thường. So sánh<br />
tỉ lệ phần trăm bằng phép kiểm 2. Xác định<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
sự tương quan giữa điểm nguy cơ TIMI và các<br />
Nghiên cứu cắt ngang, mô tả. biến số: biến định lượng bằng hệ số tương<br />
Dân số nghiên cứu quan Pearson nếu biến số có phân phối bình<br />
Tất cả các bệnh nhân nhập Khoa Tim Mạch thường và bằng hệ số tương quan Spearman<br />
Bệnh Viện Đại Học Y Dược từ tháng 07/2009 nếu biến số có phân phối không phải bình<br />
đến tháng 08/2010 được chẩn đoán HCVC thường. Các phép so sánh, hệ số tương quan<br />
không ST chênh lên và được chụp mạch vành có ý nghĩa thống kê khi giá trị p 0,05.<br />
trong thời gian nằm viện. KẾTQUẢNGHIÊNCỨU<br />
Tiêu chuẩn loại trừ Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu<br />
Bệnh nhân có tiền sử mổ bắc cầu nối mạch vành.<br />
Trong thời gian từ tháng 07/2009 đến<br />
Định nghĩa biến số tháng 08/1010, có 62 bệnh nhân được được<br />
Mức độ nặng của ĐMV được đánh giá bằng đưa vào mẫu nghiên cứu thỏa tiêu chuẩn chọn<br />
những cách sau bệnh và loại trừ.<br />
-Tính số lượng nhánh ĐMV chính (liên Bảng 4: Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu<br />
thất trước, ĐMV phải) bị hẹp ≥ 50%. Hẹp thân Đặc điểm Số bệnh nhân Tỉ lệ %<br />
Tuổi 62,2 ± 11,9<br />
chung ĐMV trái được xếp là hẹp 2 nhánh(4).<br />
Nam 35 56,5<br />
-Điểm Gensini = ∑ (điểm theo mức độ hẹp BMI 23,7 ± 3,6<br />
x hệ số theo vị trí hẹp tương ứng). BMI ≥ 23 35 56,5<br />
Tăng huyết áp 41 66,1<br />
Cơn đau thắt ngực (ĐTN) không ổn định<br />
Hút thuốc lá 28 45,2<br />
ĐTN khi nghỉ: ĐTN xảy ra lúc nghỉ và thường Tăng LDL-C 12 22,6<br />
kéo dài >20 phút và xảy ra trong vòng 1 tuần. Tăng Triglyceride 21 39,6<br />
Giảm HDL-C 30 56,6<br />
ĐTN mới xuất hiện: ĐTN ít nhất ở mức<br />
Đái tháo đường 20 32,3<br />
CCS III và xảy ra trong vòng 2 tháng. Số yếu tố nguy cơ tim mạch<br />
ĐTN tăng dần: ĐTN tăng hơn về tần số, 1 6 9,7<br />
thời gian hay với ngưỡng thấp hơn (tăng ít nhất 2 14 22,6<br />
3 23 37,1<br />
1 bậc theo phân loại CCS đến mức CCS III).<br />
4 9 14,5<br />
NMCT cấp ST không chênh lên 5 8 12,9<br />
6 2 3,2<br />
Có 2 tiêu chuẩn: bệnh nhân có ĐTN kiểu<br />
NMCT không ST chênh lên 35 56,5<br />
mạch vành và tăng men tim phù hợp với NMCT. ĐTN không ổn định 27 43,5<br />
ĐTN không ổn định Điểm Gensini 43,3 ± 4,5<br />
Số nhánh ĐMV hẹp<br />
Bệnh nhân có cơn ĐTN không ổn định trên 1 13 21<br />
lâm sàng và không kèm đoạn ST chênh lên trên 2 15 21,2<br />
điện tâm đồ hay men tim tăng phù hợp NMCT(6,7). 3 34 54,8<br />
<br />
<br />
<br />
Tim Mạch 183<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
Đặc điểm Số bệnh nhân Tỉ lệ % Nam giới mắc bệnh động mạch vành<br />
Vị trí tổn thương ĐMV nhiều hơn nữ giới.<br />
Thân chung ĐMV trái 14 22,6<br />
ĐM liên thất trước 35,3 86,9 BMI >23 chiếm hơn 50%, điều này có thể<br />
ĐM mũ 47 75,8 do sự thay đổi lối sống và chế độ ăn của bệnh<br />
ĐMV phải 36 59 nhân trong những năm gần đây.<br />
Điểm nguy cơ TIMI<br />
1 2 3,2 Phần lớn các bệnh nhân có 2 hoặc 3 trong<br />
2 12 19,4 các YTNC tim mạch.<br />
3 19 30,6 Điểm nguy cơ TIMI = 3 thường gặp nhất<br />
4 13 21<br />
5 9 14,5 Phần lớn bệnh nhân bị bệnh 3 nhánh<br />
6 7 11,3 ĐMV, vị trí thường gặp nhất là ĐM liên thất<br />
7 0 0 trước.<br />
Nhận xét: Tuổi cao là yếu tố nguy cơ tim<br />
mạch đã được nhiều nghiên cứu khẳng định.<br />
Bảng 3: Biến số của thang điểm nguy cơ TIMI trong nhóm nghiên cứu<br />
Các yếu tố TIMI 0-2 n=14 TIMI 3-4 n=32 TIMI 5-7 n=16 p<br />
* Tuổi > 65 3 (21,4%) 12 (37,5%) 13 (81,2%) 0,002<br />
* Có ít nhất 3 yếu tố nguy cơ bệnh ĐMV 8 (57,1%) 20 (62,5%) 14 (87,5%) 0,136<br />
* Sử dụng Aspirin trong 7 ngày trước 5 (35,7%) 18 (56,2%) 15 (93,8%) 0,004<br />
* Đã biết bệnh động mạch vành (hẹp ĐMV>50%) 0 (0%) 1 (3,1%) 2 (12,5%) 0,417<br />
* Có ít nhất 2 cơn đau ngực lúc nghỉ 24 giờ trước 7 (50%) 24 (75%) 14 (87,5%) 0,072<br />
* Đoạn ST chênh xuống 0 (0%) 17 (53,1%) 14 (87,5%) < 0,0001<br />
* Men tim tăng 3 (21,4%) 17 (53,1%) 15 (93,8%) < 0,0001<br />
Nhận xét: Có sự khác nhau có ý nghĩa Bảng 4: Điểm nguy cơ TIMI và số nhánh ĐMV bị<br />
thống kê của 4 biến sau giữa 3 nhóm nguy cơ hẹp<br />
theo thang điểm TIMI: Tuổi > 65, sử dụng Số nhánh ĐMV TIMI 0-2 TIMI 3-4 TIMI 5-7 p<br />
bị hẹp n=14 n=32 n=16<br />
Aspirin trong 7 ngày trước, đoạn ST chênh<br />
Bệnh 1 nhánh 5 8 (25%) 0 (%) 0,037<br />
xuống, men tim tăng. Các biến thường gặp ĐMV (35,7%) 0,001<br />
nhất là: Có ít nhất 3 yếu tố nguy cơ bệnh Bệnh 2 nhánh 5 7 3 0,539 0.001<br />
ĐMV, sử dụng Aspirin trong 7 ngày trước, ĐMV (26,1%) (21,9%) (18,8%)<br />
Bệnh 3 nhánh 4 17 13 0,013<br />
men tim tăng.<br />
ĐMV/LM (28,6%) (53,1%) (81,2%)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1:<br />
<br />
<br />
184 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nhận xét: Bệnh nhân có điểm nguy cơ nhánh ĐMV bị hẹp và mức độ tổn thương<br />
TIMI 0-2 điểm bị bệnh 1 nhánh ĐMV nhiều mạch vành theo thang điểm Gensini (Bảng 5).<br />
nhất và bệnh nhân có điểm từ 5-7 điểm bị Bảng 5: Tương quan giữa điểm nguy cơ TIMI với<br />
bệnh 3 nhánh ĐMV nhiều nhất khi so sánh số nhánh ĐMV bị hẹp và điểm Gensini<br />
từng nhóm bệnh nhân cùng có số nhánh ĐMV Tương quan giữa điểm nguy cơ Hệ số tương p<br />
bị tổn thương và sự khác biệt này có ý nghĩa TIMI với quan<br />
Số nhánh động mạch vành bị hẹp 0,42 0,001<br />
thống kê.<br />
Điểm Gensini 0,33 0,009<br />
Có sự tương quan thuận khá mạnh có ý<br />
nghĩa thống kê giữa điểm nguy cơ TIMI với số<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 2:<br />
<br />
BÀNLUẬN Bảng 6:<br />
Số nhánh Nghiên TIMI 0-2 TIMI 3-4 TIMI p<br />
Trong y văn, khi nghiên cứu về mối liên hệ ĐMV bị hẹp cứu 5-7<br />
giữa thang điểm TIMI và độ nặng bệnh ĐMV, Bệnh 1 Chúng tôi 35,7% 25% 0 % 0,037<br />
các tác giả thường chọn đặc điểm số nhánh nhánh ĐMV Garcia 25% 27% 15% 0,02<br />
ĐMV bị hẹp để thể hiện độ nặng của bệnh Bệnh 3 Chúng tôi 28,6% 53,1% 81,2% 0,013<br />
nhánh Garcia 10% 26% 69%