TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BIẾN CHỨNG THẦN KINH NGOẠI<br />
BIÊN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2<br />
Ở NGƯỜI CAO TUÔI<br />
<br />
Nguyễn Văn Hướng¹, Cao Thị Vân²<br />
¹Trường Đại học Y Hà Nội, ² Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nghệ An<br />
<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 179 bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên bị mắc đái tháo đường tuýp<br />
2 có biểu hiện biến chứng thần kinh ngoại biên tại Bệnh viện Đại học Y Hà nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy biến<br />
chứng thần kinh ngoại biên hay gặp nhất rối loạn cảm giác chủ quan (tê và đau) 95,6%, rối loạn cảm giác khách<br />
quan 97,2%. Trong đó, rối loạn cảm giác rung chiếm tỷ lệ cao nhất 78,8%. Ít gặp nhất là biến chứng vận động<br />
(39,7%).Tổn thương thần kinh sợi lớn chiếm 87,7%.Tổn thương sợi nhỏ 57,5%. Mức độ tổn thương trung bình<br />
chiếm 56,4%, nhẹ 38%, tổn thương nặng 5,6% . Như vậy, tổn thương thần kinh ngoại biên do đái tháo đường tuýp<br />
2 ở người cao tuổi có đặc điểm: rối loạn cảm giác chủ quan hay gặp, rối loạn cảm giác khách quan hay gặp là cảm<br />
giác rung. Tổn thương sợi lớn hay gặp hơn tổn thương sợi nhỏ. Mức độ tổn thương chủ yếu gặp mức độ trung bình.<br />
<br />
Từ khóa: Đái tháo đường tuýp 2, biến chứng thần kinh ngoại biên<br />
<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Thế kỉ 21 có sự bùng nổ các bệnh nội tiết trưng và chịu nhiều thách thức về vấn đề sức<br />
và rối loạn chuyển hóa trong đó bệnh đái tháo khỏe [5; 6]. Bệnh nhân ĐTĐ cao tuổi có sự gia<br />
đường (ĐTĐ) đang được nói đến nhiều hơn tăng tỷ lệ suy giảm chức năng hoạt động, tăng<br />
cả [1; 2]. Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO), huyết áp, bệnh động mạch vành và đột quỵ cao<br />
tỉ lệ mắc ĐTĐ trên thế giới năm 1985: 30 triệu hơn so với những bệnh nhân lớn tuổi không bị<br />
dân; năm 1995: 135 triệu dân (chiếm 4% dân ĐTĐ. Ngoài ra, ĐTĐ còn làm tăng nguy cơ của<br />
số); năm 2000: 157,3 triệu dân, dự đoán đến cho một số bệnh lý trên người cao tuổi chẳng<br />
năm 2025: 300 triệu dân (chiếm 5% dân số) hạn như trầm cảm, suy giảm nhận thức, tiểu<br />
[2]. Trong đó 90% mắc ĐTĐ type 2 và hơn nửa không tự chủ, té ngã, đau dai dẳng và bị đa biến<br />
số người mắc trên 65 tuổi. Tính đến năm 2014 chứng [7; 8]. Sự tiến triển ĐTĐ type 2 luôn đi<br />
có khoảng 6,3% người cao tuổi bị ĐTĐ trên kèm các biến chứng mạn tính gây tổn thương<br />
thế giới [4]. Người cao tuổi (NCT) được quy nhiều cơ quan dẫn đến tình trạng tàn phế thậm<br />
ước trên 65 (thế giới) hoặc trên 60 (Việt Nam) chí gây tử vong. Biến chứng thần kinh thường<br />
đang có sự gia tăng nhanh chóng là nhóm tuổi gặp và xuất hiện sớm, đa dạng nhiều khi phối<br />
với những đặc điểm nhân khẩu học xã hội đặc hợp đan xen nhau. Nghiên cứu tại vương quốc<br />
Anh năm 1996 ở 119 trung tâm điều trị ĐTĐ<br />
cho thấy tỷ lệ hiện mắc của biến chứng nguy<br />
Tác giả liên hệ: Nguyễn Văn Hướng, hiểm này là 28,5% hay gặp nhất là các biến<br />
Trường Đại học Y Hà Nội chứng thần kinh ngoại biên (TKNB) [9]. Theo<br />
Email: nguyenvanhuong@hmu.edu.vn Ellenberg M.(1983) qua nghiên cứu 4400 bệnh<br />
Ngày nhận: 10/03/2019 nhân ĐTĐ thấy tần suất gặp của biến chứng<br />
Ngày được chấp nhận: 03/04/3019 TKNB tăng theo thời gian mắc bệnh: Từ 7,5%<br />
<br />
TCNCYH 119 (3) - 2019 81<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
lúc khởi bệnh đến 40% sau 20 năm, 50% sau năm 2001 và kết quả điện sinh lý [12].<br />
25 năm [10]. Tỷ lệ biến chứng thần kinh ngoại - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
vi do ĐTĐ dao động 5 - 60% tùy theo phương Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân:<br />
pháp và tiêu chuẩn chẩn đoán [4]. Các triệu Suy thận. Bệnh lý cấp tính: Sốt cao, các<br />
chứng có thể xuất hiện nghiêm trọng như tê nguyên nhân cấp tính khác như suy hô hấp,<br />
bì, liệt, dị cảm. Tuy nhiên có thể không có triệu suy tim, suy gan nặng…Dùng thuốc gây tổn<br />
chứng ở 50% bệnh nhân ĐTĐ và với viêm đa thương thần kinh ngoại biên: TNH, Vincristin,<br />
dây thần kinh tiến triển triệu chứng đau thường Metronidazol. Các bệnh lý ác tính kèm theo:<br />
biến mất mặc dù chúng có tác động đáng kể Ung thư, bệnh máu, nhiễm khuẩn… Các bệnh<br />
đến chất lượng cuộc sống (CLCS) của bệnh nhân có biểu hiện đau thần kinh tọa. Những<br />
nhân ĐTĐ [11]. Xuất phát từ thực tế trên, chúng bệnh nhân không đồng ý phối hợp để tham gia<br />
tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu: "Mô vào nghiên cứu.<br />
tả một số đặc điểm của biến chứng thần kinh 2. Phương pháp<br />
ngoại biên trên bệnh nhân đái tháo đường tuýp<br />
2 ở người cao tuổi". Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang<br />
Phương pháp chọn mẫu:<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Lấy mẫu thuận tiện: tất cả các bệnh nhân<br />
1. Đối tượng đái tháo đường tuýp 2 ở người từ 60 tuổi trở<br />
lên có biểu hiện biến chứng thần kinh ngoại<br />
Đối tượng nghiên cứu là 179 bệnh nhân<br />
biên đến khám và điều trị tại Bệnh viện Đại học<br />
ĐTĐ tuổi từ 60 trở lên khám và điều trị tại Bệnh<br />
Y Hà nội từ tháng 02 năm 2017 đến tháng 09<br />
viện Đại học Y Hà nội từ tháng 02 năm 2017<br />
năm 2018.<br />
đến tháng 09 năm 2018.<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân bệnh nhân Các bước tiến hành nghiên cứu:<br />
thỏa mãn các điều kiện: Chẩn đoán biến chứng thần kinh ngoại biên<br />
- Chẩn đoán ĐTĐ theo tiêu chuẩn WHO ở bệnh nhân cao tuổi ĐTĐ type 2 dựa vào tiêu<br />
2006 [1]. Chẩn đoán ĐTĐ khi có một trong các chuẩn chấn đoán biến chứng thần kinh ngoại<br />
tiêu chuẩn sau: Glucose máu lúc đói (nhịn ăn biên theo Hội đồng Anh có độ tin cậy là 0,64,<br />
sau 8h) ≥ 7,0 mmol/l (126mg/ dl), ít nhất 2 lần. độ nhạy 79% và độ đặc hiệu 78% [12].<br />
Glucose máu bất kỳ ≥ 11,1(200mg/ dl) mmol/l - Bước 1: Bệnh nhân đã được chẩn đoán<br />
kèm theo các triệu chứng của tăng glucose đái tháo đường tuýp 2 theo tiêu chuẩn đã nêu<br />
máu (khát nhiều, tiểu nhiều, ăn nhiều, gầy sút). ở phần đối tượng nghiên cứu.<br />
Hoặc Glucose máu 2h sau khi nghiệm pháp - Bước 2: Tiến hành khám chuyên khoa<br />
tăng đường huyết ≥ 11,1 mmol/l. thần kinh bởi bác sỹ chuyên khoa thần kinh,<br />
- Chẩn đoán bệnh thần kinh ngoại biên do sau đó đánh giá mức độ tổn thương cũng như<br />
ĐTĐ theo tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thần kinh tính chất tổn thương thần kinh ngoại biên dựa<br />
ngoại biên do ĐTĐ của Hiệp hội thần kinh Anh vào các tiêu chuẩn theo hai bảng dưới đây:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
82 TCNCYH 119 (3) - 2019<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Bảng 1. Tiêu chuẩn chẩn đoán biến chứng thần kinh ngoại biên<br />
theo Hội Đồng Vương Quốc Anh<br />
<br />
Phần 1: Hỏi bệnh triệu chứng cơ năng<br />
<br />
1. Cảm nhận, cảm giác thế A. Nóng rát, tê bì, kim châm 2 điểm<br />
nào B. Đau nhức, mỏi, co rút 1 điểm<br />
A. Ở bàn chân 2 điểm<br />
2. Triệu chứng ở đâu B. Bắp chân 1 điểm<br />
C. Các nơi khác 0 điểm<br />
<br />
3. Triệu chứng có đánh thức A. Có 1 điểm<br />
bệnh nhân về đêm không B. Không 0 điểm<br />
A. Nặng hơn về đêm 2 điểm<br />
4. Thời điểm có triệu chứng<br />
B. Cả ngày lẫn đêm 1 điểm<br />
đau<br />
C. Chỉ ban ngày 0 điểm<br />
A. Lúc đi lại 2 điểm<br />
5. Triệu chứng giảm khi nào B. Lúc đứng 1 điểm<br />
C. Lúc ngồi hay lúc nghỉ ngơi 0 điểm<br />
Tổng điểm: Bình thường(0-2) ; Nhẹ(3-4) ; Trung bình(5-6) ; Nặng(7-9) <br />
Phần 2: Khám lâm sàng<br />
Tổn thương Bên phải Bên trái<br />
Có Mất Có Mất<br />
6. Phản xạ gân Achille<br />
1 điểm 2điểm 1 điểm 2 điểm<br />
Bình thường Mất/giảm Bình thường Mất/giảm<br />
7. Cảm giác rung<br />
0 điểm 1 điểm 0 điểm 1 điểm<br />
Bình thường Mất/giảm Bình thường Mất/giảm<br />
8. Cảm giác về nhiệt<br />
0 điểm 1 điểm 0 điểm 1 điểm<br />
Bình thường Mất/giảm Bình thường Mất/giảm<br />
9. Khám bằng Monofilament<br />
0 điểm 1 điểm 0 điểm 1 điểm<br />
Tổng điểm: Bình thường(0-2) ; Nhẹ(3-5); Trung bình(6-8) ; Nặng(9-10) <br />
<br />
- Phân loại tổn thương thần kinh ngoại biên dựa trên triệu chứng cơ năng và thực thể:<br />
Phân loại thành nhóm tổn thương sợi nhỏ, tổn thương sợi lớn và tổn thương sợi hỗn hợp khi có<br />
cả tổn thương sợi nhỏ và sợi lớn [5].<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TCNCYH 119 (3) - 2019 83<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Bảng 2. Phân loại biến chứng thần kinh ngoại biên<br />
<br />
Đặc điểm Hội chứng sợi lớn Hội chứng sợi nhỏ<br />
Đau rát bỏng, kim châm … kiểu găng<br />
Triệu chứng cơ năng Tê, cóng, ngứa<br />
vớ, đối xứng, nặng về đêm.<br />
Giảm/ mất cảm giác vị trí, ngón. Rối loạn cảm giác đau.<br />
<br />
Giảm/ mất cảm giác rung. Giảm/ mất cảm giác nhiệt, phân biệt<br />
nhọn tù.<br />
Triệu chứng thực thể Giảm/ mất phản xạ gân xương.<br />
Cảm giác rung âm thoa bình thường.<br />
Teo cơ, Liệt vận động ngọn/ gốc<br />
chi. Phản xạ gân xương bình thường.<br />
<br />
- Bước 3: Kết luận và đánh giá đặc điểm lâm sàng bởi bác sỹ chuyên khoa thần kinh.<br />
3. Xử lý số liệu<br />
Các số liệu thu thập được nhập thông tin vào máy tính, sau đó được phân tích bằng phần mềm<br />
SPSS 15.0<br />
4. Đạo đức nghiên cứu<br />
Đề tài đã được thông qua hội đồng Đạo đức tại Trường Đại học Y Hà nội số 01/HMUIRB ngày<br />
09/01/2019. Tất cả các đối tượng nghiên cứu được giải thích cụ thể về mục tiêu nghiên cứu và<br />
đồng ý tự nguyện tham gia. Đảm bảo tính bí mật thông tin nghiên cứu Nghiên cứu nhằm bảo vệ và<br />
nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi, không nhằm mục đích nào khác.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
Đặc điểm lâm sàng của biến chứng thần kinh ngoại biên trên bệnh nhân đái tháo đường<br />
tuýp 2 người cao tuổi:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1. Đặc điểm lâm sàng các biến chứng thần kinh ngoại biên (n = 179)<br />
Nhận xét: Rối loạn cảm giác chủ quan: Tê bì, kiến bò, kim châm hoặc đau nhức chiếm 95,6%.<br />
Rối loạn cảm giác khách quan có 174 bệnh nhân chiếm 97,2%. Có 71 bệnh nhân biểu hiện rối loạn<br />
vận động teo yếu cơ và liệt vận động ở mức độ nhẹ chiếm 39,7%. Mất phản xạ gân gót là 101 bệnh<br />
<br />
<br />
84 TCNCYH 119 (3) - 2019<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
nhân, chiếm 54,2%.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 2. Rối loạn cảm giác khách quan (n = 174)<br />
Nhận xét: Trong nhóm rối loạn cảm giác khách quan có 78,8% rối loạn cảm giác rung, 23,5% rối<br />
loạn cảm giác nhiệt, 44,1% rối loạn cảm nhận khác.<br />
Bảng 3. Phân loại tổn thương thần kinh ngoại biên (n = 179)<br />
<br />
Có Không Tổng<br />
Biến số<br />
n % n % N %<br />
Sợi nhỏ 103 57,5 76 42,5 179 100<br />
Sợi lớn 157 87,7 22 12,3 179 100<br />
Sợi hỗn hợp 81 45,3 98 54,7 179 100<br />
<br />
Nhận xét: Hội chứng sợi nhỏ có 103 bệnh nhân chiếm 57,5%. Hội chứng sợi lớn có 157 bệnh<br />
nhân chiếm 87,7%. Hội chứng hỗn hợp có 81 bệnh nhân chiếm 45,3%.<br />
Bảng 4. Phân loại mức độ nặng nhẹ biến chứng thần kinh ngoại biên (n = 179)<br />
<br />
Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)<br />
Nhẹ 68 38<br />
Trung bình 101 56,4<br />
Nặng 10 5,6<br />
Tổng 179 100<br />
<br />
Nhận xét: Trong 179 bệnh nhân: mức độ nặng chỉ có 10 bệnh nhân chiếm 5,6%. Mức độ trung<br />
bình gặp nhiều nhất là 101 bệnh nhân chiếm 56,4%. Nhóm bệnh nhân nhẹ có 68 bệnh nhân chiếm<br />
38%.<br />
IV. BÀN LUẬN với nghiên cứu Lương Thanh Điền thấy rối<br />
Đa số bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi loạn cảm giác chủ quan là 96,29% [7], cao<br />
có rối loạn cảm giác chủ quan chiếm 95,6% hơn kết quả Nguyễn Quốc Anh thấy rối loạn<br />
với các triệu chứng cơ năng: tê bì, kiến bò, cảm giác chủ quan gặp trong nhóm nghiên<br />
kim châm hoặc đau nhức. Kết quả phù hợp cứu là 66,3%, trong đó tê bì hay gặp nhất và<br />
<br />
<br />
TCNCYH 119 (3) - 2019 85<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
chiếm ưu thế 62,5%, kim châm 27,5%, nóng trong nhóm biến chứng thần kinh [7].<br />
rát 10%, co rút 32,5%, mỏi 5%, đau nhức 5% Tổn thương sợi nhỏ biểu hiện bằng mất<br />
[8]. Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu, chúng cảm giác đau, cảm nhận nhiệt nên bệnh nhân<br />
tôi thấy 97,2% các bệnh nhân được thăm có thể bị bỏng mà không có cảm giác. Tổn<br />
khám thần kinh có bất thường bao gồm 78,8% thương sợi nhỏ thường xuất hiện trước tổn<br />
bệnh nhân giảm/mất cảm giác rung, 23,5% rối thương sợi lớn và xuất hiện sớm ngay từ giai<br />
loạn nhiệt. Kết quả này gần giống Ellenberg đoạn tiền ĐTĐ [9]. Tổn thương sợi lớn ảnh<br />
M.(1983) nghiên cứu trên bệnh nhân ĐTĐ có hưởng chủ yếu vào cảm giác sâu và cảm giác<br />
biến chứng thần kinh thấy rối loạn cảm giác sờ tinh vi với các triệu chứng lâm sàng là giảm<br />
khách quan là 98,6% [9], Lương Thanh Điền: cảm giác rung, cảm giác chạm và phản xạ gân<br />
85,18% [7]. Nguyễn Thanh Hương là 55,6% do xương. Nghiên cứu chúng tôi thấy hội chứng<br />
ở NCT cảm giác rung có xu hướng giảm [6]. Về tổn thương thần kinh sợi nhỏ chiếm 57,5%,<br />
vấn đề này, Thosmon và cộng sự đã nghiên hội chứng sợi lớn: 87,7%, sợi hỗn hợp chiếm<br />
cứu các lọai cảm giác trên 200 người cao tuổi 45,3% gần giống kết quả Trần Thị Nhật thu<br />
không bị ĐTĐ và nhận thấy trong khi các cảm được hội chứng sợi nhỏ là 61,68%, hội chứng<br />
giác xúc giác và đau tương đối ổn định thì cảm sợi lớn là 81,81%. Kết quả chúng tôi khác với<br />
giác rung giảm rất rõ theo tuổi (p < 0,001) [4]. nghiên cứu Nguyễn Thanh Hương trên nhóm<br />
Từ đấy, tác giả cho rằng các cảm giác nông biến chứng thần kinh ngoại vi ở bênh nhân<br />
là cơ sở thuận lợi để nghiên cứu tổn thương ĐTĐ mới phát hiện lần đầu: Sợi nhỏ chiếm<br />
thần kinh ngoại vi do ĐTĐ, còn cảm giác rung 14,8%, Sợi lớn chiếm 11,1%, chủ yếu là sợi<br />
khó xác định nếu bệnh nhân là NCT [4; 11]. hỗn hợp chiếm 71,9%. Có thể giải thích do<br />
Rối loạn cảm nhận nhiệt trong nhóm nghiên nhóm nghiên cứu chúng tôi là người cao tuổi<br />
cứu là 23,5% thấp hơn so với các nghiên cứ có thời gian mắc bệnh lâu năm nên tổn thương<br />
Nguyễn Quốc Anh là 42,9%, Nguyễn Thanh sợi lớn chiếm ưu thế. Nhóm bệnh nhân nặng<br />
Hương rối loạn cảm nhận nhiệt là 66,7%. Các gặp ít nhất có 5,6%, mức độ trung bình gặp<br />
triệu chứng khách quan có tính chất đối xứng nhiều nhất 56,4%, mức độ nhẹ chiếm 38%.<br />
2 bên, ưu thế ngọn chi hơn gốc chi, gặp ở chi<br />
IV. KẾT LUẬN<br />
dưới nhiều hơn chi trên, điều này phù hợp với<br />
sinh bệnh học của bệnh lý thần kinh ngoại vi ở Tổn thương thần kinh ngoại biên do đái<br />
bệnh nhân ĐTĐ đã được nhiều tác giả trong và tháo đường tuýp 2 ở người cao tuổi có đặc<br />
ngoài nước mô tả [3; 10]. Trong nhóm nghiên điểm: rối loạn cảm giác chủ quan hay gặp nhất,<br />
cứu có 71 bệnh nhân biểu hiện teo yếu cơ và về rối loạn cảm giác khách quan hay gặp là<br />
liệt vận động nhẹ chiếm 39,7% thấp hơn các cảm giác rung. Tổn thương sợi lớn hay gặp<br />
nghiên cứu khác. Martin CL và cộng sự (2006) hơn tổn thương sợi nhỏ. Mức độ tổn thương<br />
thấy 22,6% teo yếu cơ và 26,61% liệt vận động chủ yếu gặp mức độ trung bình.<br />
[3]. Nghiên cứu của Nguyễn Quốc Anh tỷ lệ<br />
Lời cảm ơn<br />
teo cơ chiếm 54,5% chủ yếu là khối cơ cẳng-<br />
bàn chân [8]. Zhou L và cộng sự (2011) thấy Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đến Bệnh<br />
có 82,93% teo cơ ở các nhóm cẳng bàn chân viện Đại học Y Hà nội, các đồng nghiệp và đặc<br />
cân xứng 2 bên [11]. Theo Lương Thanh Điền biệt 179 bệnh nhân đã tạo điều kiện cho chúng<br />
có tới 74,07% bệnh nhân có rối loạn vận động tôi hoàn thành đề tài này.<br />
<br />
<br />
86 TCNCYH 119 (3) - 2019<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ở Việt Nam. Tạp chí y học thực hành (675) - số<br />
9/2009.<br />
1. Word Helth Organization (2006).<br />
7. Lương Thanh Điền (2011). Đặc điểm lâm<br />
Definition and diagnosis of diabetes mellitus and<br />
sàng bệnh lý thần kinh ngoại biên trên bệnh nhân<br />
intermediate hyperglycaemia. Report of a WHO/<br />
ĐTĐ type 2 tại bệnh viện đa khoa Cần Thơ. Tạp<br />
IDF consultation 2006;1-4.<br />
chí y học thực hành (372) - số 3/2007<br />
2. Boulton AJM, Gries FA, Jervell JA (1998).<br />
8. Nguyễn Quốc Anh (2012). Tỷ lệ biến<br />
Guide-lines for the diagnosis and outpatient<br />
chứng thần kinh ngoại vi ở bệnh nhân ĐTĐ type<br />
management diabetic peripheral neuropathy.<br />
2 điều trị ngoại trú tại BVBM. Tạp chí y học Việt<br />
Diabet Med. 15: 508 –514<br />
nam (213) - số 2 /2011.<br />
3. Martin CL, Albers J, Herman WH (2006).<br />
9. Simmons Z, Feldman E.L (2002). Update<br />
Neuropathy among the diabetes control and<br />
on diabetic neuropathy. Current opinion in<br />
complications trial cohort 8 years after trial<br />
neurology. 15: pp.595-603.<br />
completion. Diabetes care. 29(2).p34<br />
4. Thomson FJ, Masson E.A. Bouton 10. Ellenberg M.(1983). Diabetic Neuropathy.<br />
A.J (1993). The clinical diagnosis of sensory Diabetes mellitus. pp.61-72, 777-800.<br />
neuropathy in elderly people. Diabet - Med 11. Zhou L, Li J, Ontaneda D, Sperling<br />
1/1993. 10(9), p.843-846. J (2011). Metabolic syndrome in small fiber<br />
5. Solomon Tesfaye MD, FRCP (2007). sensory neuropathy. J Clin Neuromuscul Dis.<br />
Clinical management diabetic neuropathy Chapt 2011 Jun; 12(4): 235-43.<br />
14: Clinical fearture of diabetic polyneuropathy. 12. OC Oguejiofor, UC Odenigbo, CB<br />
Humana press. Oguejiofor (2008). Screening for peripheral<br />
6. Nguyễn Thanh Hương (2009). Bước đầu neuropathy in diabetic patiens the benefits of<br />
đánh giá tính giá trị và độ tin cậy của bộ công cụ the united kingdom. Tropical Journal of medical<br />
đo lường chất lượng cuộc sống người cao tuổi research, vol2, no1, 2008, p.345<br />
<br />
Summary<br />
CHARACTERISTICS OF PERIPHERAL NEUROLOGICAL<br />
COMPLICATIONS IN TYPE 2 DIABETES MELLITUS<br />
IN THE ELDERLY<br />
The cross-sectional descriptive study was performed on 179 patients aged 60 and older who had<br />
type 2 diabetes mellitus that showed peripheral neurological complications at Hanoi Medical University<br />
Hospital. The results showed that the most common peripheral neurological complications were<br />
subjective sensory disorders (numbness and pain) 95.6% and objective sensory disorders 97.2%. In<br />
particular, vibration sensory disorder accounted for the highest prevalence (78.8%). The least common<br />
was motor complications (39.7%). The prevalence of big fiber nerve injury was 87.7%, while small<br />
fiber injury was 57.5%. The average level of injury accounted for 56.4%, slightly 38%, and severe<br />
injury 5.6%. Thus, peripheral neuropathy due to type 2 diabetes in the elderly is characterized by: the<br />
most common subjective sensory disorder, the common sensory disorder is the feeling of vibration.<br />
Big fiber damage is more common than small fiber injury. The level of vulnerability is mainly moderate.<br />
<br />
Keywords: Type 2 diabetes mellitus, peripheral neurological complications.<br />
<br />
TCNCYH 119 (3) - 2019 87<br />