đầu. Trong trường hợp các cơ sở ở địa điều tra.<br />
phương không có trách nhiệm xử lý số liệu<br />
5. Kết luận<br />
điều tra mẫu hoặc tổng điều tra, thì việc áp<br />
dụng công nghệ ICR phi tập trung là không Hệ thống ICR là công nghệ hiệu quả<br />
phù hợp. Ngược lại, nếu các cơ sở ở địa nhập số liệu đối với các cuộc điều tra mẫu<br />
phương có hệ thống công nghệ thông tin và lớn hoặc tổng điều tra. Nếu có thể đảm bảo<br />
có số liệu Tổng điều tra hoặc điều tra mẫu cung cấp phiếu điều tra với số liệu hợp lý,<br />
để xử lý, có thể hữu ích nếu lắp đặt máy kịp thời và có chất lượng, hệ thống sẽ cần ít<br />
quét tại đó. hơn sự can thiệp của con người so với nhập<br />
số liệu bằng biện pháp thủ công. Bởi vì<br />
v. Nếu công nghệ ICR được lựa chọn<br />
Tổng điều tra thu thập số liệu quy mô lớn,<br />
cho Tổng điều tra, hệ thống cần được thử<br />
hệ thống quét hình ảnh được lắp đặt sẽ có<br />
nghiệm với các cuộc điều tra mẫu cũng như<br />
hiệu quả phù hợp xử lý số liệu trong một<br />
với điều tra thử của Tổng điều tra trước khi<br />
khoảng thời gian theo yêu cầu. Đối với việc<br />
triển khai chính thức với Tổng điều tra. Tất<br />
đầu tư lớn như vậy, khả năng sử dụng công<br />
cả các vấn đề có thể xuất hiện, từ thiết kế<br />
nghệ này sau khi Tổng điều tra kết thúc cần<br />
phiếu đến xuất bản kết quả, và các khó khăn<br />
được cân nhắc.<br />
thường rất khác nhau giữa các quốc gia.<br />
Hơn nữa, việc quản lý và giám sát chữ viết Công nghệ ICR sẽ cho phép xử lý số<br />
tay của điều tra viên, cũng như vận chuyển, liệu trong thời gian ngắn hơn. Tuy nhiên,<br />
bảo quản và bàn giao phiếu điều tra là một số vấn đề cũng cần phải quan tâm.<br />
những công việc không dễ dàng. Các khó Chất lượng giấy in phiếu, chất lượng in,<br />
khăn nói trên cần được lường trước khi phân phối, bảo quản, bàn giao tài liệu cần<br />
quyết định áp dụng công nghệ đó cho Tổng đến sự quan tâm đúng mức<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
mét sè ®iÓm cÇn chó ý trong x¸c ®Þnh cì mÉu cho<br />
cuéc tæng ®iÒu tra d©n sè vµ nhµ ë n¨m 2009<br />
<br />
Phan Đắc Lộc(*)<br />
<br />
<br />
K ết hợp điều tra mẫu các chỉ tiêu<br />
về Lực lượng lao động và Biến<br />
động tự nhiên của dân số (sinh, chết) trong<br />
mẫu. Kết quả điều tra mẫu kết hợp trong các<br />
cuộc Tổng điều tra Dân số và nhà ở 1989,<br />
1999 đã được tổng hợp, ước lượng suy<br />
các cuộc Tổng điều tra Dân số và nhà ở rộng cho cấp tỉnh, thành phố theo hai khu<br />
(TĐT) là một cách làm mang lại hiệu quả vực thành thị và nông thôn và đã được công<br />
thiết thực nhằm tiết kiệm kinh phí, tăng thêm bố sớm sau thời điểm TĐT thường là 1 năm,<br />
nội dung điều tra, nâng cao hơn chất lượng kịp thời cung cấp các thông tin cơ bản phục<br />
điều tra, giảm thiểu đáng kể các sai số phi vụ yêu cầu của lãnh đạo.<br />
<br />
(*)<br />
Chuyên viên chính Vụ Thống kê Dân số và Lao động<br />
<br />
20 Th«ng tin Khoa häc Thèng kª<br />
Việc phân định địa bàn điều tra (ĐBĐT) điều tra về Lao động - Việc làm các năm<br />
trong TĐT theo qui mô “địa bàn chuẩn” với 2001-2005, điều tra Mức sống dân cư các<br />
số hộ bình quân trong mỗi địa bàn dao động năm 2002, 2004, 2006 và điều tra các chỉ<br />
trong khoảng 100 ± 20 hộ ứng vơi khoảng tiêu Nhân khẩu học và AIDS 2006.<br />
500 (±100) nhân khẩu ở miền xuôi và qui<br />
Tuy nhiên, việc thiết kế cỡ mẫu trong<br />
mô 80 hộ (±20) ứng với khoảng 400 (±50)<br />
TĐT 1989 và 1999 thực tế đã thấp hơn so<br />
nhân khẩu ở miền núi, vùng sâu, vùng xa đã<br />
giúp thiết lập được một dàn mẫu là: “Danh với dự định thiết kế ban đầu là 5% số dân.<br />
sách các địa bàn điều tra” theo hai khu vực Tỷ lệ mẫu thực tế 1989 là 4,3% và 1999 là<br />
thành thị và nông thôn trong từng tỉnh, thành 3,2%. Do phạm vi mẫu nhỏ hơn dự tính nên<br />
phố. Mỗi tỉnh, thành phố có hai dàn mẫu, cả số sự kiện về người chết trong vòng 12<br />
nước có 128 dàn mẫu (2001). Các dàn mẫu tháng trước thời điểm điều tra thu được từ<br />
này thực sự đã giúp Tổng Cục Thống kê mẫu không đủ đại diện để tính được chỉ tiêu<br />
chọn ra các đơn vị mẫu chùm cấp 1 (ĐBĐT) kỳ vọng sống cho hai khu vực thành thị,<br />
cho các cuộc điều tra Biến động dân số - nông thôn của một số tỉnh/thành phố.<br />
KHHGĐ hàng năm giai đoạn sau TĐT từ<br />
2001-2007. Kết hợp với sơ đồ ĐBĐT và bản Phạm vi điều tra mẫu trong TĐT 1989,<br />
Danh sách các hộ trong từng địa bàn (gọi là: 1999 và điều tra Biến động dân số - KHHGĐ<br />
Bảng kê số nhà, số hộ, số người”) chọn ra hàng năm từ 2001 - 2007 được nêu tóm tắt<br />
các đơn vị mẫu cấp 2 (hộ) cho các cuộc ở bảng 1 dưới đây:<br />
<br />
Bảng 1: Phạm vi điều tra mẫu qua các năm TĐT và sau TĐT<br />
SỐ HỘ ĐIỀU Qui mô ĐB<br />
TỔNG SỐ ĐBĐT SỐ ĐBĐT MẪU<br />
TRA MẪU<br />
Tỷ lệ<br />
mẫu (hộ)<br />
mẫu<br />
Thành Nông Thành Nông Thành Nông (%) Thành Nông<br />
thị thôn thị thôn thị thôn thị thôn<br />
Tổng điều tra<br />
TĐT 1989 21724 110117 2011 3610 4,3<br />
TĐT 1999 37384 128946 2540 2745 256151 259727 3,2 101 95<br />
Điều tra BĐDS<br />
2001-2003 770 2830 83791 279662 2,2 109 99<br />
2004-2007 1414 2426 140527 233254 2,3 99 96<br />
<br />
<br />
Trong cuộc TĐT Dân số và Nhà ở trong việc lựa chọn đơn vị mẫu từ danh<br />
2009 tới, việc xây dựng được một dàn mẫu mục các đơn vị hành chính.<br />
giống như đã làm được trong cuộc TĐT<br />
Trong phần nghiên cứu đề xuất dưới<br />
1999 là rất cần thiết và hữu ích, bởi vì qui<br />
đây về việc xác định cỡ mẫu trong cuộc TĐT<br />
mô các đơn vị hành chính cấp xã/phường<br />
2009, chúng tôi giả định rằng đơn vị chọn<br />
và qui mô các đơn vị cấp dưới xã/phường<br />
là thôn/xóm/ấp/bản/tổ dân phố ở nước ta mẫu cấp 1 nên chọn là ĐBĐT (đơn vị mẫu<br />
khác biệt nhau khá nhiều, rất khó khăn chùm).<br />
<br />
<br />
chuyªn san tæng ®iÒu tra d©n sè n¨m 2009 21<br />
Giả sử mức tăng tương ứng giống thời ước tính tổng số dân số là 85894000<br />
kỳ 1989 – 1999; Ước tính tổng số ĐBĐT người), số lượng ĐBĐT mẫu được xác định<br />
trong cả nước năm 2009 là: 53044 ĐB tương ứng với các cỡ mẫu nghiên cứu như<br />
thành thị và 147775 ĐB nông thôn (ứng với sau:<br />
Bảng 2: Số ĐBĐT mẫu tương ứng với các cỡ mẫu nghiên cứu<br />
Số ĐBĐT mẫu Tỷ lệ mẫu (*)<br />
Ước Phạm vi mẫu cả<br />
Thành Nông Thành Nông<br />
nước 2009 TT/NT<br />
thị thôn thị thôn<br />
Mẫu như 1989 (4,3%) 4910 4845 9,3 3,3<br />
Mẫu như 1999 (3,2%) 3604 3146 6,8 2,1 3,2<br />
Mẫu 5% 5631 4915 10,6 3,3 3,2<br />
Mẫu 6% 6757 5898 12,7 4,0 3,2<br />
Mẫu 7% 7884 6882 14,9 4,7 3,2<br />
Mẫu 8% 9010 7865 17,0 5,3 3,2<br />
Mẫu 9% 10136 8848 19,1 6,0 3,2<br />
Mẫu 10% 11262 9831 21,2 6,7 3,2<br />
Mẫu 15% 16894 14746 31,8 10,0 3,2<br />
(*) Tỷ lệ mẫu thành thị, nông thôn trong cả nước áp dụng theo phương pháp phân bổ của<br />
chuyên gia LHQ, Tiến sĩ Tunner, chuyên gia chọn mẫu UNSD (1999).<br />
<br />
Việc xác định cỡ mẫu phù hợp trong quân thuộc khu vực thành thị thu được từ<br />
TĐT 2009 nhằm để ước lượng các chỉ tiêu các ĐBĐT mẫu khu vực thành thị (mỗi địa<br />
về lực lượng lao động, đặc biệt là tỷ lệ lao bàn điều tra 30 hộ) tương ứng với 5 mức<br />
động thất nghiệp thuộc khu vực thành thị độ tỷ lệ thất nghiệp (TLTN) khác nhau theo<br />
của từng tỉnh, thành phố. Ước lượng số phạm vi mẫu khác nhau được tính toán ở<br />
trường hợp lao động thất nghiệp bình bảng 3.<br />
<br />
Bảng 3: Ước lượng số trường hợp lao động thất nghiệp bình quân thuộc các ĐBĐT<br />
mẫu khu vực thành thị (mỗi ĐB điều tra 30 hộ)<br />
<br />
TLTN TLTN TLTN TLTN TLTN<br />
Phạm vi mẫu cả nước<br />
4‰ 4,5 ‰ 5‰ 5,5 ‰ 6‰<br />
Mẫu như 1989 (4,3%) 39 44 48 53 58<br />
Mẫu như 1999 (3,2%) 28 32 35 39 43<br />
Mẫu 5% 44 50 55 61 67<br />
Mẫu 6% 53 60 67 73 80<br />
Mẫu 7% 62 70 78 85 93<br />
Mẫu 8% 71 80 89 98 106<br />
Mẫu 9% 80 90 100 110 120<br />
Mẫu 10% 89 100 111 122 133<br />
Mẫu 15% 133 150 166 183 200<br />
<br />
<br />
<br />
22 Th«ng tin Khoa häc Thèng kª<br />
Hiệu quả thiết kế cỡ mẫu trong TĐT diện để ước lượng gián tiếp kỳ vọng sống<br />
2009 cũng được nghiên cứu thông qua số của tập dân số cần nghiên cứu. Mặt khác,<br />
lượng các sự kiện sinh, chết trong vòng 12 khi nghiên cứu tỷ lệ chết thô (CDR) qua các<br />
tháng trước điều tra (đặc biệt là số sự kiện năm từ 2005 - 2007. Tỷ lệ chết thô ở các<br />
chết xuất hiện rất ít). Một mẫu đại diện cho tỉnh/thành phố đã giảm nhiều, dao động từ<br />
một khu vực thành thị/nông thôn của một 4,5‰ đến 6‰. Do vậy cần phải ước lượng<br />
tỉnh thành phố cần được xác định để thu số sự kiện chết thu được ở từng khu vực<br />
được khoảng 200 trường hợp chết. thành thị, nông thôn của từng tỉnh, thành<br />
Các thông tin cơ bản về người chết phố (64 tỉnh x 2 khu vực) theo các cỡ mẫu<br />
như giới tính, tuổi khi chết của một tập khác nhau và theo các tỷ lệ chết thô khác<br />
khoảng 200 trường hợp chết mới đủ đại nhau. Ước lượng này như sau:<br />
<br />
Bảng 4: Ước tính số sự kiện chết bình quân trong 12 tháng trước điều tra thu được từ<br />
mẫu ở khu vực thành thị và nông thôn của từng tỉnh, thành phố theo các mức CDR<br />
<br />
CDR=4,5‰ CDR=5‰ CDR=5,5‰ CDR=6‰<br />
Số người chết/1 tỉnh/KV Thành Nông Thành Nông Thành Nông Thành Nông<br />
thị thôn thị thôn thị thôn thị thôn<br />
Mẫu như 1989 (4,3%) 139 147 155 164 170 180 186 196<br />
Mẫu như 1999 (3,2%) 102 96 114 106 125 117 136 127<br />
Mẫu 5% 160 149 177 166 195 182 213 199<br />
Mẫu 6% 192 179 213 199 234 219 255 239<br />
Mẫu 7% 224 209 248 232 273 255 298 279<br />
Mẫu 8% 255 239 284 265 312 292 341 319<br />
Mẫu 9% 287 269 319 299 351 328 383 358<br />
Mẫu 10% 319 299 355 332 390 365 426 398<br />
Mẫu 15% 479 448 532 498 585 547 639 597<br />
<br />
<br />
Số liệu ở bảng 3 và bảng 4 cho thấy, ở các đơn vị chọn mẫu (số ĐBĐT, số hộ, số<br />
các khu vực (thành thị/nông thôn) của một khẩu) cho các đơn vị thứ cấp là tương đối<br />
số tỉnh có tỷ lệ chết thô thấp dưới 4,5‰, có thuận lợi. Thông thường là phân bổ mẫu<br />
tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị thấp theo tỷ trọng dân số. Việc phân bổ mẫu theo<br />
dưới 4,5‰, nếu tổ chức điều tra mẫu trên tỷ trọng dân số có ưu điểm là kết quả điều<br />
phạm vi ứng với tỷ lệ mẫu cả nước là 5% thì tra mẫu phù hợp với cơ cấu dân số gốc nên<br />
chỉ thu được bình quân dưới 160 trường có thể tổng hợp chung kết quả điều tra mẫu<br />
hợp chết và 50 trường hợp thất nghiệp ở<br />
của các tỉnh, thành phố (đơn vị thứ cấp)<br />
khu vực thành thị.<br />
thành kết quả điều tra của cả nước và vùng<br />
Đối với các nước có sự phân bố dân số mà không phải gia quyền kết quả điều tra.<br />
tương đối đồng đều theo các khu vực, theo Do sự phân bố dân số theo tỉnh, thành phố<br />
tỉnh, thành phố thì việc phân bổ số lượng ở Việt Nam có sự khác biệt khá nhiều, nên<br />
<br />
<br />
chuyªn san tæng ®iÒu tra d©n sè n¨m 2009 23<br />
hiệu quả thiết kế mẫu nhằm đảm bảo cỡ Tiến sỹ Tunner (1999) đều đã có khuyến<br />
mẫu phải tương ứng với qui mô dân số của nghị áp dụng phương pháp phân bổ mẫu<br />
từng khu vực. theo tỷ lệ mẫu nghịch đảo. Với phương pháp<br />
này, cỡ mẫu (người) theo qui mô dân số<br />
Trong các cuộc TĐT trước, với sự<br />
từng khu vực ở từng tầng (tỉnh/thành phố)<br />
giúp đỡ kỹ thuật của chuyên gia Liên Hợp<br />
thể hiện ở bảng 5 dưới đây:<br />
Quốc, UNSD - Tiến sỹ Anis Maitra (1989) và<br />
<br />
Bảng 5. Tóm tắt hiệu quả thiết kế nhằm đảm bảo cỡ mẫu tương ứng<br />
với qui mô dân số của từng khu vực<br />
<br />
Số lượng<br />
Cỡ mẫu<br />
khu vực<br />
Thành Nông 3.2%<br />
5% 6% 7% 10% 15%<br />
thị thôn như 1999<br />
<br />
Phân bổ số dân điều tra mẫu của từng khu vực tương ứng với cỡ mẫu<br />
Dưới 60000 3 0 15000 24000 28000 33000 50000 70000<br />
60000-