Một số điểm cần lưu ý để dạy tốt: Quần thể sinh vật và các mối quan hệ trong quần thể
lượt xem 20
download
Loài được cấu tạo từ các quần thể của nó. Mỗi quần thể là toàn bộ các cá thể trong một nhóm của loài đó chiếm cứ một vùng nhất định, tồn tại trong một thời điểm nhất định
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số điểm cần lưu ý để dạy tốt: Quần thể sinh vật và các mối quan hệ trong quần thể
- Một số diêm cần chú ý để dạy tốt bài 36 (Sinh học 12 – Chương trình chuẩn, trang 156) I.Định nghĩa : Theo SGK:Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những cá thể mới. Theo tôi, Cần lưu ý mấy điểm sau đây : - Loài được cấu tạo từ các quần thể của nó. Mỗi quần thể là toàn bộ các cá thể trong một nhóm của loài đó chiếm cứ một vùng nhất định, tồn tại trong một thời điểm nhất định và có khả năng giao phối tự do với nhau ( trừ các loài sinh sản vô tính hay trinh sản) sinh ra thế hệ sau, là kết quả của của biến dị và của chọn lọc tự nhiên hay chọ lọc nhân tạo. - Các loài sinh sản vô tính hay trinh sản thì chúng chỉ tồn tại khi có môi trường sống tương đối ổn định. - Quần thể là tổ chức sinh vật ở mức cao hơn các thể, được đặc trưng bởi những tính chất mà cá thể không có. - Chúng ta cũng cần lưu ý thêm rằng : Nếu thiếu lưu ý tới quá trình bi ến đ ổi của thời gian thì ch ưa có qu ần th ể được, vì rằng nếu nhập nội một giống nào đó vào một địa phương nào đó thì trong những ngày đ ầu mới đ ưa v ề thì làm gì đã có quần thể giống đó. Nơi sống Phạm bố của quần thể. - sinh : vi phân II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể: Theo SGK trang 157 thì có 2 loại quan hệ : Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh. Trong quan hệ hỗ trợ thể hiện qua hiệu quả nhóm: Ở thực vật, quan hệ hỗ trợ trực tiếp trong một loài cây có thể thông qua hiện tượng rễ cây nối liền vào nhau. Ở động vật, các cá thể của quần thể ở nhi ều loài chỉ có thể sinh sản được bình thường và quần thể chỉ tồn tại được khi quần thể có một số lượng cá thể nhất định (Quần thể voi Châu Phi cần tối thiểu 25 cá thể ?) Quan hệ cạnh tranh xuất hiện khi mật độ các cá thể trong quần thể tăng len quá cao, nguồn sống môi trường không đủ để cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. Các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng, cạnh tranh đực cái …. Cả 2 mối quan hệ trên là mối quan hệ cùng loài. Đây là vấn đề tương đối phức tạp, động vật theo cách khác, thực vật theo cách khác. Theo tôi, để làm rõ vấn đề thì nên đi sâu hơn vào đ ối t ượng đ ộng v ật đ ể h ọc sinh d ễ hi ểu hơn. Số lượng cá thể trong quần tụ, trong quần thể có giới hạn cân bằng của nó, lúc đó quần tụ hay qu ần th ể phát triển một cách bình thường. Số lượng cá thể vượt quá giới hạn trên do sinh sản cực thuận làm cho s ố l ượng cá thể tăng vọt hàng ngàn, hàng vạn, hàng triệu lần, lúc đó đ ược g ọi là “ bùng n ổ dân s ố” , lúc đó ng ười ta g ọi là “dịch” hay “nạn”. Lúc “ bùng nổ dân số” sẽ dẫn đến sự phân li từng quần thể. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Mối quan hệ của các cá thể trong quần thể thực chất là mối quan h ệ trong n ội b ộ loài, m ối quan h ệ này hướng đến việc nâng cao tính ổn định của hệ thống và làm t ối ưu hoá m ối t ương tác gi ữa qu ần thể với môi trường, cũng như khả năng đồng hoá và cải t ạo môi tr ường t ốt h ơn. Nh ững tín hi ệu sinh học để tạo nên sự liên kết giữa các cá thể trong quần th ể là các pheremon. Pheremon đ ược chia thành pheremon họp đàn, pheremon sinh sản, pheremon báo động, pheremon làm d ấu, do ạ nạt..Trong điều kiện mật độ cao, những chất tiết, tiếng rú, k ể c ả nh ững tác đ ộng tâm sinh lý...l ại là những tín hiệu kìm hãm nhau. 1. Quan hệ cạnh tranh : Đấu tranh trực tiếp Đấu tranh trực tiếp giữa các cá thể trong quần th ể xảy ra do tranh giành v ề n ơi ở, n ơi làm t ổ trong mùa sinh sản, vùng dinh dưỡng... hoặc còn bi ểu hiện trong việc tranh giành con cái c ủa các cá th ể đực trong mùa sinh sản, thường gặp ở nhiều loài động vật, t ừ đ ộng v ật không x ương s ống đ ến đ ộng vật có xương sống như bọ hung, cá chọi, chim, hươu tuần l ộc. Tuy đ ấu tranh quyết li ệt nh ưng con
- thua cuộc thì bỏ chạy, không đến mức tiêu di ệt k ẻ yếu nh ư trong đ ấu tranh khác loài. H ơn n ữa đây cũng là cách chọn lọc con đực khoẻ trong sinh sản, giúp cho thế hệ con sinh ra có s ức s ống cao h ơn. Quan hệ ký sinh - vật chủ Sống ký sinh vào đồng loại không phải không có trong các quần th ể nhưng hiếm gặp. Ở một số loài cá sống ở tầng sâu thuộc tổng họ Ceratoidei, loài Edriolychnus schmidtii và Ceratias sp., trong điều kiện sống khó khăn của tầng nước không thể tồn t ại một quần th ể đông , con đực thích nghi với lối sống ký sinh vào con cái. Do cách s ống nh ư v ậy, con đ ực có kích th ước r ất nh ỏ; một số cơ quan tiêu giảm đi (như mắt); cơ quan tiêu hoá biến đ ổi thành ống ch ứa d ịch; mi ệng bi ến thành giác hút, bám vào cơ thể con cái và hút dịch, trừ c ơ quan sinh s ản là phát tri ển, đ ảm b ảo đ ủ khả năng tụ tinh cho cá thể cái trong mùa sinh sản. Quan hệ con mồi - vật dữ Mối quan hệ này thể hiện dưới dạng ăn thịt đồng loại và xuất hi ện trong các cá th ể c ủa qu ần th ể ở những hoàn cảnh khá đặc biệt. Ví dụ ở cá vược (Perca fluviatilis ) khi điều kiện dinh dưỡng xấu, cá bố mẹ bắt con làm mồi bởi vì cá vược trưởng thành là cá dữ, không có khả năng khai thác nguồn thức ăn khác là các sinh vật phù du (plankton) như các con của mình. Cá sụn (Chondrichthyes) chủ yếu thụ tinh trong, đẻ ít, trứng và ấu th ể phát tri ển trong tuy ến sinh d ục của cơ thể mẹ, các ấu thể nở trước ăn trứng chưa nở, ấu th ể khoẻ ăn ấu thể yếu. Do v ậy trong noãn sào con mẹ có thể có 14-15 trứng được thụ tinh đ ể sinh ra 14-15 con, nh ưng th ực t ế r ất ít, th ậm chí chỉ 1 con non ra đời, rất khoẻ mạnh và dễ dàng chống chịu đ ược với cuộc s ống kh ắt khe c ủa môi trường. Tính ăn đồng loại của các loài động vật có xương s ống b ậc cao rất hi ếm g ặp, trừ m ột vài tr ường h ợp khi con non mới sinh bị chết, con mẹ ăn xác của chúng để tránh ô nhiễm nơi nuôi con. 2. Quan hệ hỗ trợ : Sự tụ họp hay tập trung thành bầy đàn : Là hiện tượng phổ biến nhờ những pheremon họp đàn và sinh sản. Sự họp đàn có khi tạm thời (để săn mồi, ch ống l ại v ật d ữ, sinh s ản...) ho ặc lâu dài đ ối v ới nhiều loài cá, chim, thú sống đàn. Những loài sống đàn thường có “màu s ắc đàn” nh ư nh ững tín hi ệu sinh học để thông tin cho nhau trong các hoạt động s ống. Nhím bi ển Echinarachnius, Mellita, Dendrastei...dinh dưỡng bằng cách ăn lọc (secton). Chúng tập trung thành đám, con l ớn ch ồng lên con bé, trong cách ăn lọc như thế, những dòng nước thứ sinh gây ra do ho ạt đ ọng l ọc m ồi cũng làm tăng hiệu suất sử dụng thức ăn chung cho đàn. Ngoài ra con trưởng thành nằm trên còn có trách nhiệm bảo vệ những lớp con non nằm dưới. Ở loài cá voi không răng và Delphin, những con khoẻ luôn luôn chăm sóc con ốm, yếu bằng cách hợp tác nâng con yếu khi bơi. Nếu có con bị chết, chúng còn đưa xác vào bờ tránh s ự ăn thịt của các loài khác. Cua đ ực Camchatka còn giúp con cái lột xác để mau chóng thoát ra khỏi vỏ. Nhiều loài động vật có lối sống xã hội , trong đó còn thiết lập nên con “đầu đàn” bằng các cuộc đ ọ sức giữa các cá thể. Những hình thức nguyên khai của lối sống xã h ội đem l ại cho các cá th ể c ủa quần thể những lợi ích thực sự và cuộc sống yên ổn để ch ống trả v ới nh ững đi ều ki ện b ất l ợi c ủa môi trường. Người ta gọi đó là hiệu suất nhóm. Như vậy, các mối tương tác âm và tương tác dương trong quần thể xuất hi ện r ất đa d ạng làm tăng mối quan hệ hay làm phức tạp thêm cấu trúc của quần thể, do đó qu ần th ể càng ổn đ ịnh và ngày càng phát triển. Thảo Dương
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Bài toán cực trị và một số vấn đề cần lưu ý trong điện xoay chiều
17 p | 1664 | 974
-
SKKN: Những vấn đề cần lưu ý khi giảng dạy các đinh luật bảo toàn trong chương trình Vật lý lớp 10
9 p | 324 | 69
-
TIẾT 131 +132 :TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG
5 p | 646 | 32
-
Một số điểm cần lưu ý khi tổ chức hoạt động âm nhạc trong trường mầm non
9 p | 324 | 31
-
Bí quyết ôn luyện thi TOEIC đạt kết quả cao
7 p | 156 | 31
-
Một số điểm cần lưu ý khi giảng dạy nhóm halogen
3 p | 228 | 24
-
Phương pháp giải bài tập
2 p | 145 | 21
-
KĨ THUẬT - KHÂU ĐỘT MAU (TIẾT 2 )
3 p | 210 | 17
-
Một số bài toán về sắt và oxit sắt
5 p | 165 | 16
-
Thi tốt nghiệp THPT môn Anh: cần lưu ý một số điểm
5 p | 112 | 11
-
Bài 8: Bạn đến chơi nhà - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
9 p | 307 | 11
-
Giáo án Ngữ văn 7 bài Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm - GV: Nguyễn Kim Loan
3 p | 388 | 7
-
Giáo án bài 8: Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
5 p | 215 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số vấn đề cần lưu ý khi giảng dạy văn Trung đại bậc THCS
24 p | 23 | 5
-
Bài 8: Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
9 p | 188 | 4
-
Tài liệu về cá hồi
52 p | 53 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực biểu diễn toán học cho học sinh lớp 12 thông qua dạy học luyện tập sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
62 p | 16 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn