VJE<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số 424 (Kì 2 - 2/2018), tr 33-36; 8<br />
<br />
MỘT SỐ HƯỚNG KHAI THÁC BÀI TOÁN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN<br />
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG<br />
Lê Xuân Trường - Trường Đại học Đồng Tháp<br />
Ngày nhận bài: 10/9/2017; ngày sửa chữa: 11/12/2017; ngày duyệt đăng: 13/12/2017.<br />
Abstract: In this paper, author proposes the direction of exploiting a problem in teaching<br />
mathematics at high school towards the new general education curriculum. Also, the article<br />
illustrates detailedly how to exploit the maximum value proposition under the above directions.<br />
These directions consist of finding other solutions for the problem; proposing the similar problem<br />
and the general problem; creating a new problem; and finding practical applications.<br />
Keywords: Exploit the problem, practical problem.<br />
1. Mở đầu<br />
Môn Toán ở trường phổ thông mang ý nghĩa là môn<br />
học công cụ, song nó cũng là môn học rèn luyện được<br />
nhiều loại hình tư duy cho học sinh (HS) đặc biệt là tư<br />
duy logic và tư duy sáng tạo đúng như người ta thường<br />
nói môn Toán là môn “thể thao của trí tuệ”. Chúng ta thử<br />
tưởng tượng rằng nếu như một ngày nào đó dạy học toán<br />
ở trường phổ thông đơn thuần chỉ là cung cấp một vài<br />
công cụ tính toán cho các môn học khác thì có lẽ lúc này<br />
việc dạy học toán sẽ tẻ nhạt biết bao. Song không phải<br />
như vậy, dạy học toán theo chương trình giáo dục phổ<br />
thông mới không những không tẻ nhạt đi mà còn tạo sự<br />
hào hứng cho các bạn trẻ yêu toán, trong đó giáo viên sẽ<br />
là người truyền cảm hứng và ngọn lửa đam mê cho các<br />
thế hệ HS. Để làm được như vậy thì trong quá trình dạy<br />
học toán chúng ta cũng không nên làm mất đi vẻ đẹp của<br />
Toán học mà cần phải làm nó hấp dẫn hơn. Vẻ đẹp của<br />
toán học sẽ được tôn lên nếu như giáo viên dạy toán biết<br />
khai thác một bài toán dưới nhiều khía cạnh cho HS và<br />
gắn liền với thực tiễn. Bài viết đề xuất một số hướng khai<br />
thác dưới góc nhìn của định hướng đổi mới chương trình<br />
môn Toán ở trường phổ thông.<br />
2. Nội dung nghiên cứu<br />
2.1. Định hướng khai thác bài toán<br />
Theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể [1],<br />
các năng lực (NL) cần đạt của HS gồm ba năng lực<br />
chung là: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác,<br />
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. Các năng lực chuyên<br />
môn gồm: NL ngôn ngữ, NL tính toán, NL tìm hiểu tự<br />
nhiên và xã hội, NL công nghệ, NL tin học, NL thẩm<br />
mĩ, NL thể chất. Trong đó môn Toán góp phần rất quan<br />
trọng trong việc hình thành và phát triển những thành<br />
tố của các năng lực chung và năng lực tính toán. Môn<br />
Toán ở trường phổ thông không chỉ là môn học giúp<br />
cho việc bồi dưỡng năng lực tính toán cho HS mà nó<br />
còn giúp HS hình thành và phát triển một số năng lực<br />
khác. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ nêu một số biểu<br />
<br />
33<br />
<br />
hiện của các thành tố năng lực có liên quan đến định<br />
hướng khai thác bài toán: - Biết sử dụng thành thạo các<br />
phép tính và các công cụ tính; - Biết cách sử dụng<br />
phương pháp lập luận, quy nạp và suy diễn, mô hình<br />
hóa toán học để nhìn ra những cách thức khác nhau khi<br />
giải quyết vấn đề; - Phát triển hứng thú và niềm tin trong<br />
học toán; - Biết cảm nhận vẻ đẹp (xúc cảm) của các đối<br />
tượng toán học, của các bài toán, lời giải, lập luận toán<br />
học; - Biết cách giải quyết những vấn đề xuất hiện từ<br />
những tình huống thực tiễn giả định hoặc tình huống<br />
thực trong cuộc sống bằng ngôn ngữ toán học.<br />
Qua những biểu hiện của các thành tố năng lực đã<br />
nêu, chúng tôi thấy rằng trong dạy học toán không chỉ<br />
dừng lại ở mức độ cung cấp công cụ tính toán cho HS mà<br />
còn cần phải khai thác và phát triển bài toán. Thực tế<br />
trong dạy học toán ở trường phổ thông, khi giải một bài<br />
tập toán nhiều HS chỉ tìm ra được một lời giải bài toán.<br />
Như vậy là chưa đủ mà cần phải suy nghĩ khai thác bài<br />
toán theo các hướng khác nhau. Đó mới là cách học<br />
thông minh và sáng tạo và cũng qua đó HS sẽ thấy được<br />
“vẻ đẹp lung linh” của môn Toán. Căn cứ vào những biểu<br />
hiện các thành tố năng lực cần đạt của HS trong dự thảo<br />
chương trình giáo dục phổ thông mới, chúng tôi đề xuất<br />
khai thác một bài toán có thể theo 5 hướng sau: - Hướng<br />
1: Tìm thêm các cách giải khác của bài toán; - Hướng 2:<br />
Phát biểu bài toán tương tự; - Hướng 3: Phát biểu bài toán<br />
tổng quát; - Hướng 4: Sáng tạo bài toán mới; - Hướng 5:<br />
Tìm ứng dụng thực tiễn.<br />
Không phải bài toán nào ta cũng có thể khai thác<br />
được đầy đủ theo cả 5 hướng trên mà tùy thuộc vào từng<br />
bài toán cụ thể để có thể khai thác theo hướng nào. Trong<br />
bài viết này, chúng tôi minh họa các hướng khai thác một<br />
bài toán từ một bài toán tìm giá trị lớn nhất trong chương<br />
trình toán ở trường trung học phổ thông.<br />
<br />
2.2. Khai thác bài toán từ một bài toán tìm giá trị lớn nhất<br />
Suy nghĩ từ một bài toán tìm giá trị lớn nhất ở cấp<br />
trung học phổ thông: Tìm giá trị lớn nhất (GTLN) của<br />
<br />
VJE<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số 424 (Kì 2 - 2/2018), tr 33-36; 8<br />
<br />
tích xy với x, y là hai số không âm thỏa mãn điều kiện<br />
x + y = 1.<br />
Nếu chỉ tìm một lời giải của bài toán này thì vấn đề<br />
không có gì để bàn. Tuy nhiên trong dạy học toán để<br />
truyền cảm hứng cho những HS yêu toán, nếu chịu khó<br />
suy nghĩ một chút thì đây cũng là bài toán có tiềm năng<br />
khai thác theo các hướng trên. Sau đây là cách trình bày<br />
khai thác bài toán này theo nhiều hướng khác nhau:<br />
2.2.1. Khai thác theo hướng 1: Tìm thêm các cách giải<br />
khác nhau<br />
1<br />
Cách 1 (phương pháp đổi biến số): Đặt x m;<br />
2<br />
1<br />
y m ta có x + y = 1. Khi đó:<br />
2<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
xy m m m2 ,<br />
2<br />
2<br />
4<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
dấu “=” xảy ra khi m = 0 tức là x y <br />
<br />
1<br />
.<br />
2<br />
<br />
1<br />
1<br />
, tại x = y = .<br />
4<br />
2<br />
Cách 2 (sử dụng bất đẳng thức đã biết): Từ giả thiết<br />
Vậy Max(xy) <br />
<br />
1 1<br />
x y 1 x y . Mặt khác ta luôn có:<br />
2 2<br />
2<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1.<br />
<br />
x 0 x y xy 0 xy <br />
2<br />
2<br />
2<br />
4<br />
4<br />
<br />
1<br />
1<br />
Dấu “=” xảy ra khi x , suy ra y .<br />
2<br />
2<br />
<br />
Vậy Max(xy) <br />
<br />
khi đó y 1 y 1 <br />
<br />
1<br />
1<br />
0x ,<br />
2<br />
2<br />
<br />
1 1<br />
.<br />
2 2<br />
<br />
Vậy Vậy Max(xy) <br />
<br />
1<br />
1<br />
, tại x y .<br />
4<br />
2<br />
<br />
Cách 6 (sử dụng bất đẳng thức Bunhiacốpxki): Vận<br />
dụng bất đẳng thức Bunhiacốpxki đối với các số thực tùy<br />
2<br />
ý x, y, 1, 1 ta được: x.1 y.1 (x 2 y2 )(12 12 ) , do<br />
x + y = 1 nên ta có<br />
1<br />
1<br />
2<br />
x 2 y2 x y 2xy<br />
2<br />
2<br />
,<br />
1<br />
1<br />
1 2xy xy <br />
2<br />
4<br />
x y<br />
1<br />
<br />
dấu “=” xảy ra khi 1 1 x y .<br />
2<br />
x y 1<br />
<br />
1<br />
1<br />
Vậy Max(xy) , tại x y .<br />
4<br />
2<br />
<br />
1<br />
Khi đó xy cos2 .sin 2 sin 2 , vì 0 sin 2 2 1<br />
4<br />
1<br />
1<br />
nên xy . Dấu “=” xảy ra khi sin 2 1 x y .<br />
2<br />
4<br />
1<br />
1<br />
Vậy Max(xy) , tại x y .<br />
4<br />
2<br />
Cách 8 (Sử dụng bất đẳng thức quen biết):<br />
<br />
1 , dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi<br />
4<br />
<br />
Vậy Max(xy) <br />
<br />
dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x <br />
<br />
<br />
Đặt x cos2 , y sin2 , với 0; , ta vẫn<br />
2<br />
2<br />
2<br />
có điều kiện x + y = cos sin = 1.<br />
<br />
1<br />
1<br />
, tại x = y = .<br />
4<br />
2<br />
<br />
x y<br />
1<br />
xy<br />
<br />
2<br />
x y 1<br />
<br />
2<br />
<br />
1 1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
xy x 1 – x x 2 x x ,<br />
4 4<br />
4 <br />
2<br />
4<br />
<br />
Cách 7 (Sử dụng lượng giác):<br />
<br />
Cách 3 (sử dụng bất đẳng thức Côsi): Đối với hai số<br />
không âm x, y ta có: x y 2 xy , mà x + y = 1 nên<br />
1 2 xy xy <br />
<br />
Cách 5: Từ giả thiết ta có y = 1 – x, khi đó<br />
<br />
.<br />
<br />
1<br />
1<br />
, tại x y .<br />
4<br />
2<br />
<br />
Ta luôn có:<br />
<br />
x y<br />
<br />
Cách 4 (biến đổi giả thiết): Từ giả thiết, bình phương<br />
2 vế ta được: x2 y2 2xy 1 (x y)2 1 4xy . Vì<br />
1<br />
(x y)2 0 nên 1 4xy 0 xy , dấu “=” xảy ra<br />
4<br />
1<br />
1<br />
1<br />
khi x y . Vậy Max(xy) , tại x y .<br />
4<br />
2<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
0 (x y)2 4xy 1 4xy xy <br />
<br />
x y<br />
1<br />
Dấu “=” xảy ra khi <br />
xy .<br />
x<br />
<br />
y<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
<br />
Vậy Max(xy) <br />
<br />
34<br />
<br />
1<br />
1<br />
, tại x y .<br />
4<br />
2<br />
<br />
1<br />
4<br />
<br />
VJE<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số 424 (Kì 2 - 2/2018), tr 33-36; 8<br />
<br />
Cách 9 (Sử dụng nhận xét đã được khẳng định):<br />
Nhận xét: Nếu tổng hai số dương không đổi thì tích của<br />
chúng lớn nhất khi và chỉ khi hai số đó bằng nhau.<br />
Vì x + y = 1 không đổi nên tích xy lớn nhất khi và chỉ<br />
khi x = y. Mặt khác vì x + y = 1 nên từ x = y suy ra<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
x y xy . Vậy Max(xy) , tại x = y =<br />
4<br />
2<br />
4<br />
2<br />
.<br />
<br />
Dấu “=” xảy ra khi hai véc tơ u và v cùng phương<br />
x y<br />
1<br />
<br />
khi và chỉ khi 1 1 x y .<br />
2<br />
x y 1<br />
<br />
1<br />
1<br />
, tại x y .<br />
4<br />
2<br />
2.2.2. Khai thác theo hướng 2: Phát biểu bài toán tương tự<br />
Với cách giải như trên, có hai hướng suy nghĩ để đề<br />
xuất bài toán tương tự:<br />
Bài toán tương tự 2.1 (Thay đổi dữ kiện của giả<br />
thiết): Cho x, y là các số không âm sao cho x + y = S với<br />
S là số dương tùy ý. Tìm giá trị lớn nhất của xy.<br />
Vậy Max(xy) <br />
<br />
Cách 10 (Sử dụng phương pháp tam thức bậc 2): Đặt<br />
p = xy khi đó x, y là nghiệm của phương trình bậc hai:<br />
X2 X P 0 , trong đó 1 4P . Phương trình có<br />
1<br />
nghiệm thực khi và chỉ khi. 1 4P 0 P .<br />
4<br />
1<br />
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi X ,<br />
2<br />
1<br />
1<br />
1<br />
tức là x y . Vậy Max(xy) tại x y .<br />
4<br />
2<br />
2<br />
Cách 11 (Sử dụng đạo hàm): Từ giả thiết y = 1 – x,<br />
thay vào ta được xy = x(1 – x). Đặt<br />
<br />
Bài toán tương tự 2.2 (Thay đổi dữ kiện của kết<br />
luận): Cho x, y là các số không âm sao cho x + y = 1.<br />
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức (1+ x)(1 + y). Trong<br />
bài toán trên đã thay biểu thức xy bởi biểu thức<br />
(1 + x)(1+y).<br />
Bài toán tương tự 2.3 (Thay đổi dữ kiện của giả thiết<br />
và kết luận): Cho x, y là các số không âm sao cho x + y<br />
= S với S là số dương tùy ý. Tìm giá trị lớn nhất của<br />
(a + x)(a + y), với a là số thực không âm.<br />
2.2.3. Khai thác theo hướng 3: Phát biểu bài toán tổng quát<br />
Bài toán tổng quát 3.1:<br />
<br />
f (x) x(1 x) x x2 f '(x) 1 2x .<br />
<br />
Lập bảng biến thiên, ta được:<br />
<br />
(Mở rộng số lượng biến từ bài toán 2.1): Cho<br />
, x n là các số không âm sao cho<br />
x1 x 2 x n S với S là số dương tùy ý. Tìm giá trị<br />
x1 , x 2 ,<br />
<br />
lớn nhất của A = x1 . x 2<br />
<br />
xn .<br />
<br />
Bài toán tổng quát 3.2: (mở rộng biến từ bài toán<br />
tương tự 2.2): Cho x1 , x 2 ,<br />
<br />
1<br />
Vậy Max(xy) , tại x = y = 1 .<br />
4<br />
2<br />
<br />
cho x1 x2 xn S với S là số dương tùy ý. Tìm<br />
giá trị lớn nhất của A = (1 x1 )(1 x 2 )<br />
<br />
Cách 12 (sử dụng tọa độ véctơ): Đặt u (x; y) ,<br />
trong đó x, y là các số thực không âm và x y 1 , đặt<br />
u v u v cos(u, v)<br />
u v u v cos(u, v) u v<br />
<br />
2.2.4. Khai thác theo hướng 4: Sáng tạo bài toán mới<br />
<br />
x.1 y.1 x 2 y 2 12 12<br />
<br />
1<br />
<br />
(1 x n ).<br />
<br />
Bài toán tổng quát 3.3: (mở rộng biến từ bài toán<br />
2.3): Cho x1 , x 2 , , x n là các số không âm sao cho<br />
x1 x 2 x n S với S là số dương tùy ý. Tìm giá<br />
trị lớn nhất của (a x1 )(a x 2 ) (a x n ) , trong đó a<br />
là số thực không âm.<br />
<br />
v (1; 1) . Khi đó<br />
<br />
1 x 2 y 2 2 (x y) 2 <br />
<br />
, x n là các số không âm sao<br />
<br />
Quan niệm về bài toán mới ở đây không phải là bài<br />
toán mới hoàn toàn mà nhân loại chưa biết, mới ở đây có<br />
thể là cấu trúc khác bài toán gốc, thông qua biến đổi dữ<br />
kiện bài toán gốc để xuất hiện bài toán mới.<br />
<br />
1<br />
2xy<br />
2<br />
.<br />
<br />
1<br />
1<br />
2xy xy <br />
2<br />
4<br />
<br />
35<br />
<br />
VJE<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số 424 (Kì 2 - 2/2018), tr 33-36; 8<br />
<br />
Đối với bài toán tương tự 2.2 đã giải ở trên nếu xuất<br />
phát từ suy nghĩ: Ta có 1 + x = x + y + x 3 3 x 2 y (1);<br />
1 + y = x + y + y 3 3 xy2 (2). Nhân vế với vế (1) và (2),<br />
ta được: (1+ x)(1 + y) 9 3 x 3 y3 9xy . Nếu ta chia hai<br />
1 1 <br />
vế cho xy, ta được: 1 1 9 . Từ đó,<br />
x y <br />
có thể phát biểu bài toán mới.<br />
<br />
Bài toán mới 4.1: Cho hai số dương x và y thỏa mãn<br />
1 1 <br />
x + y = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của P 1 1 .<br />
x y <br />
<br />
Ta có các lời giải bài toán :<br />
<br />
x = 2y 2y 2y 136 y <br />
<br />
x<br />
y<br />
z<br />
.<br />
<br />
<br />
x 1 y 1 z 1<br />
<br />
suy ra x <br />
<br />
Cứ tiếp tục thay đổi giả thiết và kết luận của bài toán<br />
ta có được những bài toán mới. Chẳng hạn tiếp tục thay<br />
đổi cả giả thiết và kết luận của các bài toán trên theo<br />
1<br />
hướng phức tạp hơn, bằng cách thay x bởi , thay y bởi<br />
x<br />
1<br />
vào giả thiết của bài toán và tăng số lượng biến. Ta<br />
y<br />
<br />
136<br />
2<br />
<br />
136<br />
4<br />
<br />
34 (m),<br />
<br />
68(m) . Vậy khu đất có diện tích lớn<br />
<br />
nhất khi x = 68m, y = 34m.<br />
Lời giải bài 5.2: Gọi x là bán kính của hình bán<br />
nguyệt, ta có độ dài của cung bán nguyệt là x , tổng 3<br />
cạnh của hình chữ nhật là 8 x . Diện tích cửa sổ là<br />
S<br />
<br />
x 2 8 x 2x<br />
<br />
<br />
<br />
x 8 2 x <br />
2<br />
2<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
Theo giả thiết đã cho ta có S lớn nhất khi và chỉ khi<br />
<br />
<br />
2 S lớn nhất. Lại có<br />
2<br />
<br />
<br />
được các bài toán mới phức tạp hơn.<br />
Bài toán mới 4.3: Cho x, y, z là các số thực dương<br />
1 1 1<br />
thỏa mãn: 1 . Tìm GTLN của biểu thức<br />
x y z<br />
A<br />
<br />
Hình 2<br />
<br />
Lời giải bài 5.1: Gọi x là chiều dài cạnh song song<br />
với bờ dậu và y là chiều dài cạnh vuông góc với bờ dậu (<br />
x > 0, y > 0). Theo đề bài có x + 2y = 136. Diện tích của<br />
miếng đất là S = xy. Ta có S lớn nhất khi 2S lớn nhất mà<br />
2S = 2xy. Mặt khác theo giả thiết x + 2y = 136 không đổi<br />
nên 2S lớn nhất khi và chỉ khi<br />
<br />
Nếu mở rộng số lượng biến và thay đổi kết luận, ta<br />
được bài toán mới tiếp theo.<br />
Bài toán mới 4.2: Cho x, y, z là ba số dương và<br />
x + y + z = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức<br />
Q<br />
<br />
Hình 1<br />
<br />
<br />
2 S 2 x 8 2 x <br />
2 2 2 <br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
.<br />
<br />
<br />
2x y z x 2y z x y 2z<br />
<br />
Mặt khác 2 x 8 2 x 8 là số<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
Bài toán mới 4.4: Cho x, y, z là các số thực tùy ý thỏa<br />
mãn điều kiện x + y + z = 3. Tìm GTLN của biểu thức<br />
B = xy + xz + yz.<br />
2.2.5. Khai thác theo hướng 5: Tìm bài toán thực tế<br />
Bài toán thực tế 5.1: Người ta muốn rào quanh một khu<br />
đất để làm vườn với một số vật liệu cho trước là 136 mét<br />
thẳng hàng rào. Ở đó người ta tận dụng một bờ dậu có sẵn<br />
để làm một cạnh của hàng rào (hình 1). Làm thế nào để rào<br />
khu đất ấy theo hình chữ nhật sao cho có diện tích lớn nhất ?<br />
Bài toán thực tế 5.2: Cần phải làm một cái cửa sổ có<br />
chu vi là 8m mà phía trên là hình bán nguyệt, phía dưới<br />
là hình chữ nhật (hình 2). Hãy xác định các kích thước<br />
của nó để diện tích cửa sổ là lớn nhất.<br />
<br />
<br />
không đổi nên 2 S lớn nhất khi và chỉ khi<br />
2<br />
<br />
<br />
8<br />
<br />
<br />
<br />
.<br />
2 x 8 2 x x <br />
4<br />
2<br />
<br />
<br />
2<br />
Vậy để cửa sổ lớn nhất thì các kích thước của nó là:<br />
8<br />
Chiều cao của phần bán nguyệt x <br />
; chiều rộng,<br />
4<br />
16<br />
dài của phần hình chữ nhật là<br />
.<br />
4<br />
(Xem tiếp trang 8)<br />
<br />
36<br />
<br />
VJE<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số 424 (Kì 2 - 2/2018), tr 6-8<br />
<br />
- Đổi mới phương pháp đánh giá kết quả bồi dưỡng.<br />
Khi đã đa dạng hóa được các hình thức tổ chức bồi dưỡng,<br />
cũng cần đa dạng và linh hoạt trong đánh giá để thúc đẩy<br />
quá trình bồi dưỡng hiệu quả hơn, có ý nghĩa hơn. Đối với<br />
loại hình bồi dưỡng trực tuyến, giáo viên phổ thông tham<br />
gia các khóa học phải hoàn thành các module trả lời hệ<br />
thống câu hỏi trắc nghiệm trước khi chuyển sang các<br />
module kiến thức mới. Những giáo viên hoàn thành tốt<br />
khóa học trực tuyến sẽ được tiếp tục tham gia các khóa học<br />
tập trung tại các cơ sở để nâng cao trình độ. Đối với hình<br />
thức bồi dưỡng tập trung, ngoài đánh giá qua bài viết thu<br />
hoạch cá nhân hoặc sáng kiến kinh nghiệm, có thể đánh<br />
giá bằng các bài giảng, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, các<br />
hoạt động mẫu,…<br />
3. Kết luận<br />
Trên đây là một số nội dung xoay quanh việc đổi mới<br />
công tác bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo<br />
dục phổ thông của Trường. Tuy còn nhiều vấn đề cần bàn<br />
thêm, song, với vị thế là một trong các trường có vị trí quan<br />
trọng trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, Trường<br />
Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên luôn nỗ lực để<br />
hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo và chuẩn hóa đội ngũ giáo<br />
viên, cán bộ quản lí giáo dục để khẳng định vai trò cung cấp<br />
nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH, xứng đáng<br />
là trường trọng điểm trong đào tạo giáo viên và cán bộ quản<br />
lí giáo dục đối với các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc.<br />
<br />
[5] Bộ GD-ĐT (2009). Phát triển chương trình đào tạo giáo<br />
viên trung học phổ thông đáp ứng chuẩn nghề nghiệp<br />
giáo viên trung học. Tài liệu hội thảo - tập huấn: Phát triển<br />
chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trung học phổ<br />
thông theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học,<br />
tháng 9/2013.<br />
MỘT SỐ HƯỚNG KHAI THÁC BÀI TOÁN…<br />
(Tiếp theo trang 36)<br />
3. Kết luận<br />
Khai thác bài toán là vấn đề khá hứng thú đối với<br />
những HS ham mê học toán. Để truyền cảm hứng cho<br />
nhiều HS yêu thích toán thì trong chương trình phổ thông<br />
mới, khi khai thác bất cứ bài toán nào ngoài phần khai thác<br />
theo 4 hướng nêu trên thì cần lồng ghép phần tìm hiểu bài<br />
toán thực tế (hướng thứ 5), qua đó để HS thấy được những<br />
cái hay, cái đẹp và cả sự thiết thực của toán học.<br />
Tài liệu tham khảo<br />
[1] Bộ GD-ĐT (2017). Chương trình giáo dục phổ thông<br />
(Chương trình tổng thể).<br />
[2] Nguyễn Thái Hòe (2003). Rèn luyện tư duy qua việc<br />
giải bài tập toán. NXB Giáo dục.<br />
[3] Nguyễn Bá Kim - Vương Dương Minh - Tôn Thân<br />
(1998). Khuyến khích một số hoạt động trí tuệ của<br />
học sinh qua môn Toán ở trường trung học cơ sở.<br />
NXB Giáo dục.<br />
[4] Hoàng Kỳ (chủ biên) - Hoàng Thanh Hà (2004). Đại số<br />
sơ cấp và thực hành giải Toán. NXB Đại học Sư phạm.<br />
[5] Lê Xuân Trường (2011). Kinh nghiệm khai thác bài<br />
Toán trong dạy và học môn Toán ở trường phổ thông.<br />
Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia về Giáo dục Toán học ở<br />
trường phổ thông. NXB Giáo dục, tr 428-435.<br />
[6] Phan Anh Tài - Nguyễn Ngọc Giang (2016). Dạy học<br />
khám phá bài toán tìm tham số để đường thẳng có<br />
phương trình chứa tham số cắt đồ thị hàm phân thức hữu<br />
tỉ tại hai điểm phân biệt với sự hỗ trợ của Maple. Tạp chí<br />
Giáo dục, số đặc biệt, tháng 12/2016, tr 157-159.<br />
[7] Nguyễn Lê Nguyên Thảo - Trần Kiêm Minh<br />
- Nguyễn Đức Hồng - Nguyễn Thị Hà Phương (2016).<br />
Khả năng biến đổi bài toán hình học từ chứng minh<br />
sang khảo sát của giáo viên Toán tương lai. Tạp chí<br />
Giáo dục, số đặc biệt, tháng 12/2016; tr 167-169, 166.<br />
[8] Nguyễn Văn Tuyến - Đào Thị Mỹ (2016). Xây dựng<br />
các bài toán về bất đẳng thức giải bằng phương pháp<br />
hàm số nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh<br />
khá, giỏi lớp 12. Tạp chí Giáo dục, số 406, tr 44-48.<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
[1] Phạm Thị Kim Anh (2015). Chương trình đào tạo giáo<br />
viên ở Việt Nam - Một số bất cập và định hướng phát<br />
triển. Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Teacher<br />
Training Curriculum Development - Opportunities and<br />
Challenges”, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái<br />
Nguyên tổ chức vào ngày 20 - 21 tháng 8/2015; tr 25-32.<br />
[2] Phạm Hồng Quang (2015). Đổi mới chương trình đào<br />
tạo phải bắt đầu từ nâng cao năng lực giảng viên sư<br />
phạm. Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Teacher<br />
Training Curriculum Development - Opportunities and<br />
Challenges” (Phát triển chương trình đào tạo giáo viên cơ hội và thách thức), Trường Đại học Sư phạm - Đại học<br />
Thái Nguyên tổ chức vào ngày 20-21 tháng 8/2015;<br />
tr 17-24.<br />
[3] Đảng ủy Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái<br />
Nguyên (2014). Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết<br />
số 29-NQ/TW.<br />
[4] Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên (2016).<br />
Bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục và đào tạo<br />
theo hình thức vừa làm vừa học đáp ứng yêu cầu đổi mới<br />
giáo dục phổ thông. Tài liệu hội nghị, tháng 4/2016.<br />
<br />
8<br />
<br />