VJE Tạp chí Giáo dục, Số 462 (Kì 2 - 9/2019), tr 46-48; 45<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ KĨ NĂNG CƠ BẢN<br />
CẦN RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br />
TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN<br />
Phạm Khánh Dương - Nghiên cứu sinh K36, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội<br />
<br />
Ngày nhận bài: 18/6/2019; ngày chỉnh sửa: 20/7/2019; ngày duyệt đăng: 05/8/2019.<br />
Abstract: The argumentative text is one of the important contents of the writing program in high<br />
school. In order to study this genre well, learners not only have knowledge of genre but also have<br />
to master the skills of the argumentative writing. The training of some basic skills will contribute<br />
to developing the competency of writing argumentative text for high school students today.<br />
Keywords: Skills, argumentative writing, competency of writing argumentative text.<br />
<br />
1. Mở đầu Như vậy, có thể thấy, kĩ năng là năng lực của con<br />
Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước người đạt được ở mức sơ giản dựa trên cơ sở nhận thức<br />
chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang khoa học. Nó được bộc lộ thông qua việc con người vận<br />
tiếp cận năng lực của người học. Để đảm bảo được điều dụng những kiến thức đã có vào giải quyết một nội dung<br />
đó, phải chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền hoặc một yêu cầu nào đó. Nói cách khác, kĩ năng của con<br />
thụ một chiều” sang cách dạy học, cách vận dụng kiến người chính là khả năng con người thực hiện một hành<br />
thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực và phẩm động nào đó có tính chất kĩ thuật, được rèn luyện thông<br />
chất của người học. Nói cách khác, rèn luyện kĩ năng cho qua hoạt động luyện tập thực hành.<br />
học sinh (HS) trong dạy học có vai trò quan trọng trong Cũng nói về kĩ năng, nhà tâm lí Pêtrôvxki nhấn mạnh:<br />
phương pháp giáo dục hiện đại. “Kĩ năng được hình thành bằng con đường luyện tập, tạo<br />
Đối với dạy học Làm văn, môn học có tính chất thực khả năng cho con người thực hiện hành động không chỉ<br />
hành, yêu cầu về rèn luyện kĩ năng luôn được coi trọng. trong điều kiện quen thuộc mà cả trong điều kiện thay<br />
Kĩ năng làm văn được xem là thước đo năng lực ngôn đổi” [3; tr 88]. Theo đó, kĩ năng được xem xét ở hai<br />
ngữ, khả năng tạo lập văn bản, khả năng tư duy, sự phát phương diện: khả năng thực hiện một hành động nào đó<br />
triển nhân cách của HS... sau một giai đoạn học tập Tiếng trong điều kiện quen thuộc và khả năng thực hiện hành<br />
Việt và Văn học. Ở cấp trung học phổ thông (THPT) hiện động một cách thành thạo, tự động, linh hoạt, sáng tạo.<br />
nay, tri thức về văn nghị luận là một trong những tri thức Việc hình thành kĩ năng phải thực hiện trải qua 2 giai<br />
then chốt. Việc rèn luyện kĩ năng trong dạy học Làm văn đoạn: hình thành khả năng thực hiện hành động và rèn<br />
nghị luận cho HS là quan trọng và cần thiết. Ở bài viết luyện khả năng đó thành năng lực riêng của mỗi cá nhân.<br />
này, chúng tôi bàn đến việc hình thành và rèn luyện một 2.1.2. Rèn luyện kĩ năng trong dạy học<br />
số kĩ năng cơ bản trong làm văn nghị luận cho HS, gồm: Về kĩ năng học tập: Devine (1987) xác định kĩ năng<br />
kĩ năng sử dụng lập luận, kĩ năng sử dụng các thao tác học tập là một chiến lược học, là công cụ quan trọng của<br />
lập luận (TTLL) và kĩ năng kết hợp các TTLL. hoạt động học tập. Ông cho rằng, hệ thống kĩ năng học<br />
2. Nội dung nghiên cứu tập không đơn thuần chỉ là tập hợp của các kĩ năng thành<br />
2.1. Kĩ năng và rèn luyện kĩ năng trong dạy học phần mà còn bao gồm một hệ thống các quy trình sử<br />
2.1.1. Khái niệm ‘Kĩ năng” dụng tương ứng, nhờ vậy, hiệu quả học tập của HS được<br />
Khi nghiên cứu quá trình nhận thức của con người, cải thiện [4].<br />
các nhà khoa học đều nhận thấy tầm quan trọng của kĩ Trong quá trình dạy học, các nhà khoa học khẳng<br />
năng. Theo Từ điển tiếng Việt, “kĩ năng là khả năng vận định việc rèn luyện kĩ năng học tập cho HS là rất quan<br />
dụng những kiến thức thu nhận được trong một lĩnh vực trọng. Để quá trình đó đạt hiệu quả, chủ thể phải thực<br />
nào đó vào thực tế” [1; tr 426]. Tâm lí học dạy học cho hiện các hoạt động theo trình tự vận động hợp quy luật<br />
rằng: “Kĩ năng là khả năng vận dụng kiến thức (khái của nó. Con đường hình thành kĩ năng học tập vì thế phải<br />
niệm, cách thức, phương pháp…) để giải quyết một trải qua các bước:<br />
nhiệm vụ mới, là khả năng hay năng lực của chủ thể thực - Bước 1: Tìm hiểu, nhận thức đúng đắn, đầy đủ về<br />
hiện thành thạo một hay một chuỗi các hành động trên hành động cần thực hiện. Đây là bước trang bị những<br />
cơ sở hiểu biết nhằm tạo ra kết quả mong đợi” [2; tr 109]. hiểu biết nhằm định hướng cho việc hình thành kĩ năng.<br />
<br />
46 Email: kduong.van@gmail.com<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 462 (Kì 2 - 9/2019), tr 46-48; 45<br />
<br />
<br />
- Bước 2: Quan sát mẫu, làm thử theo mẫu. Đây chính dẫn tới kết luận. Kết luận lập luận là điều rút ra được sau<br />
là bước theo dõi kĩ lưỡng các động tác thực hiện hành khi đã giải thích, phân tích và chứng minh trong quá trình<br />
động, đối chiếu với lí thuyết, từ đó hình thành kĩ năng. lập luận. Đây là cái đích của một lập luận, là điều người<br />
- Bước 3: Luyện tập. Trên cơ sở bước 2, con người viết, người nói muốn người đọc chấp nhận. Cách thức lập<br />
tiến hành luyện tập, hoàn thiện kĩ năng, phát triển thành luận là sự phối hợp, tổ chức, liên kết các luận cứ theo<br />
năng lực riêng của từng cá nhân. những cách thức suy luận nào đấy để dẫn đến kết luận và<br />
làm nổi bật kết luận. Như vậy, khi tiến hành lập luận, chỉ<br />
Trong quá trình này, ở mỗi giai đoạn, giáo viên (GV) khi nào người viết, người nói xác định thật rõ được mối<br />
tìm cách tổ chức, hướng dẫn HS đi từ cái chưa biết, chưa quan hệ giữa luận cứ với luận cứ, giữa luận cứ với kết<br />
có tới những nội dung mà các em biết và biến những kiến luận thì khi ấy người nói, người viết mới có thể lựa chọn<br />
thức ấy thành sử dụng kĩ năng, kĩ xảo cho riêng mình, từ được một cách thức lập luận phù hợp.<br />
đó hình thành, bồi dưỡng nhân cách cho HS. Đối với quá<br />
GV cần rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng lập luận<br />
trình dạy học Làm văn, đây là con đường GV giúp HS<br />
khi tiến hành làm văn nghị luận. Theo đó, để có kĩ năng<br />
hình thành, phát triển những kĩ năng, kĩ xảo sử dụng lời<br />
này, ngoài việc trang bị cho các em hệ thống lí thuyết<br />
nói vào giao tiếp.<br />
hoàn chỉnh về lập luận, những hiểu biết nhất định về các<br />
2.2. Các kĩ năng cơ bản cần rèn luyện cho học sinh yếu tố hình thành lập luận: luận điểm, luận cứ, luận<br />
trong dạy học làm văn nghị luận chứng..., GV cần hình thành cho HS cách tổ chức lập<br />
Yêu cầu tất yếu đặt ra trong quá trình dạy học Làm văn luận. Để xây dựng lập luận trong văn nghị luận, HS cần<br />
là hình thành và rèn luyện những kĩ năng cơ bản và cần xác định được luận điểm chính; tìm các luận cứ (lí lẽ và<br />
thiết để các em tự chủ, độc lập, sáng tạo khi sản sinh lời bằng chứng) thuyết phục và vận dụng các phương pháp<br />
nói. Theo đó, dạy học Làm văn chính là quá trình HS “có lập luận hợp lí dùng trong phương thức nghị luận. Nói<br />
được các kĩ năng hình thành và thể hiện ý riêng của mình cách khác, đó là những kĩ năng giúp HS có thể lập trình<br />
bằng ngôn ngữ đó để suy nghĩ, để nói ra và viết ra khi nhận đúng những nội dung cũng như cách tổ chức các phương<br />
thức và giao tiếp” [5; tr 234]. Cũng bởi thế, nội dung tri tiện ngôn ngữ khi biểu đạt nội dung nghị luận.<br />
thức của Làm văn đều hướng tới việc trang bị cho các em 2.2.2. Kĩ năng sử dụng thao tác lập luận<br />
những kĩ năng cần thiết phục vụ cho việc tạo lập văn bản. Trong văn nghị luận, TTLL được xem là hệ thống kĩ<br />
Để đạt được điều đó, trong mọi khâu, mọi hoạt động của năng khi tiến hành hành động lập luận. Bản chất của nó<br />
quá trình dạy học, GV đều phải hướng tới việc hình thành là trang bị cho HS những hiểu biết và cách tổ chức lập<br />
và phát triển kĩ năng cho HS. Đối với Làm văn nghị luận, luận khi biểu đạt nội dung nghị luận. Trang bị hệ thống<br />
việc rèn luyện kĩ năng trong dạy học là yêu cầu quan trọng kiến thức về TTLL là hình thành cho HS kĩ năng thiết<br />
đặt ra đối với GV và HS trong quá trình lĩnh hội tri thức và yếu về cách tổ chức lập luận, từ đó giúp các em biết vận<br />
thực hành. Theo chúng tôi, việc rèn luyện kĩ năng trong dụng kĩ năng ấy vào thực tế tạo lập văn bản của bản thân.<br />
dạy học Làm văn nghị luận hướng đến rèn luyện kĩ năng<br />
TTLL là những động tác được người viết thực hiện<br />
sử dụng lập luận, rèn luyện kĩ năng sử dụng các TTLL, rèn<br />
nhằm tổ chức các phương tiện ngôn ngữ để thể hiện dụng<br />
luyện kĩ năng kết hợp các TTLL.<br />
ý riêng của bản thân khi nghị luận. Nói cách khác, TTLL<br />
2.2.1. Kĩ năng sử dụng lập luận giúp người viết định hướng và tổ chức những nội dung<br />
Trong chương trình Ngữ văn THPT, đối với Làm văn cần trình bày khi lập luận.<br />
nghị luận, tri thức về lập luận là then chốt, vì vậy hình Rèn luyện kĩ năng sử dụng các TTLL trước hết và quan<br />
thành năng lực lập luận cho HS là điều quan trọng, cần trọng nhất là phải qua thực hành giúp cho HS nắm được<br />
thiết. Lập luận trong văn nghị luận là hành động ngôn các phương tiện, phương thức để thực hiện tổ chức lời nói<br />
ngữ giúp cho người tạo lập biểu đạt nội dung nghị luận theo những mục đích nhất định. Qua thực hành, HS sẽ có<br />
sâu sắc, đầy đủ, chính xác. Nó không chỉ là một câu, một điều kiện vận dụng, sử dụng và bộc lộ con người các em<br />
đoạn mà là hành động được người nghị luận thực hiện trong những sản phẩm cụ thể. Muốn hoạt động tương tác<br />
trong toàn bộ văn bản. “Lập luận là đưa ra những lí lẽ, ấy đạt hiệu quả, GV cần phải đặt chủ thể HS trong mối<br />
dẫn chứng một cách đầy đủ, chặt chẽ, nhất quán và đáng tương quan giữa ngôn ngữ với lời nói. Bởi lẽ, ngôn ngữ<br />
tin cậy nhằm dẫn dắt người đọc, người nghe đến với một được xem như phương tiện hình thành và thể hiện ý, còn<br />
kết luận hoặc chấp nhận một kết luận nào đấy mà người lời nói được xem như phương thức hình thành và thể hiện<br />
viết, người nói muốn đạt tới” [6; tr 10-11]. Mỗi lập luận ý nhờ ngôn ngữ trong quá trình hoạt động lời nói của cá<br />
thường bao gồm 3 yếu tố: luận cứ lập luận, kết luận lập nhân. Như vậy, năng lực nhận thức, suy nghĩ và cả những<br />
luận, cách thức lập luận; trong đó, luận cứ lập luận là kĩ năng của HS được bộc lộ một cách đầy đủ nhất trong<br />
những lí lẽ, dẫn chứng dùng để làm chỗ dựa, làm cơ sở các sản phẩm cụ thể - trong lời nói, trong văn bản.<br />
<br />
47<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 462 (Kì 2 - 9/2019), tr 46-48; 45<br />
<br />
<br />
Vì thế, muốn tổ chức rèn luyện hoạt động lời nói nói viết có thể tạo ra cách diễn đạt chính xác, phù hợp với<br />
chung, rèn luyện kĩ năng sử dụng các TTLL nói riêng, GV các chân lí khách quan, khoa học, qua đó gây dựng sự tin<br />
cần quan tâm tới những yêu cầu cũng như các mức độ đạt tưởng ở phía người tiếp nhận. Yêu cầu cần thiết đối với<br />
được trong quá trình hình thành và phát triển ngôn ngữ của người tạo lập là phải căn cứ vào mục đích, đối tượng nghị<br />
mỗi người. Theo đó, việc hình thành kĩ năng sử dụng các luận để lựa chọn và kết hợp các TTLL cho phù hợp. HS<br />
TTLL có thể được cụ thể theo các giai đoạn sau: cần có kĩ năng kết hợp các TTLL khi làm văn nghị luận.<br />
- Giai đoạn 1: GV định hướng cho HS nắm được Để có kĩ năng này, cần tuân theo trình tự sau:<br />
phương thức thực hiện TTLL. Việc làm này nhằm trang - Giai đoạn 1: Muốn triển khai nội dung cần nghị<br />
bị cho các em những hiểu biết cơ bản về TTLL (về mục luận, HS phải xác định rõ luận điểm chính. Đây là khâu<br />
đích, yêu cầu, về cách thực hiện TTLL). không thể thiếu được trong quá trình tạo lập văn bản, bởi<br />
- Giai đoạn 2: Sau khi đã tác động bên ngoài, GV tổ qua đó, người nói, người viết có cơ sở thực tế định hướng<br />
chức cho HS luyện tập cách thực hiện TTLL. Đây chính nội dung cần trình bày.<br />
là quá trình HS quan sát, tập vận dụng và rèn luyện kĩ - Giai đoạn 2: Từ luận điểm đã được xác định, HS<br />
năng sử dụng TTLL. Giai đoạn này được tiến hành theo lựa chọn và sử dụng các TTLL để tổ chức lập luận. Cần<br />
các công việc cụ thể: trước hết, GV hướng dẫn HS xác có sự kết hợp các TTLL một cách hợp lí để làm rõ nội<br />
định mục đích nghị luận (xác định luận điểm cần nghị dung nghị luận. Có thể gợi ý một số bước cụ thể như sau:<br />
luận); tiếp theo, GV hướng dẫn cho HS cách thực hiện Trước hết, người viết sử dụng TTLL giải thích để lí<br />
TTLL; sau đó, GV tổ chức cho HS luyện tập. giải nội dung, ý nghĩa của luận điểm. Nhờ TTLL này,<br />
- Giai đoạn 3: GV tạo điều kiện để HS củng cố nhận người viết có thể cung cấp những hiểu biết cơ bản về đối<br />
thức và biến những kĩ năng ấy thành cái riêng, thành năng tượng nghị luận, qua đó, gây dựng cơ sở khoa học để tiến<br />
lực lập luận của chính bản thân HS. hành bàn luận. Sau khi giải thích nội dung, ý nghĩa luận<br />
Quá trình hình thành và rèn luyện kĩ năng sử dụng điểm, người viết chia nội dung của luận điểm thành các<br />
TTLL chủ yếu được thực hiện trong điều kiện học tập ở nhà khía cạnh nhỏ. Việc phân tách nội dung luận điểm cũng<br />
trường một cách có chủ định, gắn liền với ý thức học tập của cần căn cứ vào nội dung ý nghĩa đã được giải thích trước<br />
chủ thể HS. Việc hình thành và phát triển các kĩ năng ngôn đó. Quá trình phân tách được thực hiện nhằm dẫn dắt<br />
ngữ thường bắt đầu từ thấp đến cao, từ phân tích đến tổng người đọc tiếp cận với bản chất của nội dung được bàn<br />
hợp, từ vận dụng tới sáng tạo. Theo đó, việc rèn luyện các luận. Khi phân tích nội dung nghị luận, người viết có thể<br />
năng lực ngôn ngữ nói chung, năng lực lập luận nói riêng kết hợp giải thích để xác định đặc trưng của từng phương<br />
cũng phải thực hiện theo đúng các cấp độ đó. diện bằng các cách như chỉ ra bản chất, nêu định nghĩa,<br />
Tuy nhiên, khi hình thành cho HS những hiểu biết về hay thông qua các mối quan hệ nhân quả của chúng.<br />
TTLL, GV cần phải có các giải pháp khoa học vì đó là kĩ Không chỉ kết hợp với TTLL giải thích, người viết còn có<br />
năng khó và trừu tượng. Muốn HS sử dụng được các thể kết hợp TTLL phân tích với TTLL chứng minh để<br />
TTLL khi nghị luận, giải pháp hữu hiệu nhất là khái quát đánh giá tính chính xác của từng yếu tố, từng phương diện.<br />
thành các bước (tương ứng với các động tác) cụ thể, bởi Khi lập luận, người tạo lập nếu muốn chứng minh<br />
khi khái quát thành các bước, những kiến thức trừu tượng tính đúng sai của nội dung nghị luận, còn có thể kết hợp<br />
trở nên cụ thể, dễ nhận thấy, dễ vận dụng. Cơ sở để xác giữa TTLL chứng minh và TTLL bác bỏ. TTLL chứng<br />
định các bước thực hiện TTLL được chúng tôi chọn là minh là cách người viết dùng lí lẽ, dẫn chứng để khẳng<br />
luận điểm, luận cứ, luận chứng - các yếu tố của lập luận. định tính đúng đắn của nội dung. Tuy nhiên, khi gặp<br />
Đó là những kiến thức HS đã được trang bị ở bậc trung những nội dung chưa chính xác, người tạo lập phải tìm<br />
học cơ sở và hơn nữa, trong đoạn, bài văn nghị luận, cấu cách chỉ ra chỗ sai, từ đó dẫn người tiếp nhận đi tới nhận<br />
trúc lập luận được biểu hiện cụ thể bởi các yếu tố đó. Tuy thức đúng cho nội dung được bàn luận. Hai TTLL này<br />
nhiên, mỗi TTLL lại được thực hiện theo một cách riêng. được người viết thực hiện kết hợp với nhau khi muốn<br />
Vì vậy, khi hình thành kĩ năng sử dụng TTLL, GV cần nhấn mạnh tính đúng đắn của nội dung nghị luận và qua<br />
linh hoạt trong hướng dẫn HS thực hiện ở các bước cụ đó tác động tới nhận thức của độc giả.<br />
thể cho từng TTLL. Không chỉ vậy, trong quá trình lập luận, người viết<br />
2.2.3. Kĩ năng kết hợp các thao tác lập luận còn có thể kết hợp TTLL phân tích và TTLL so sánh. Hai<br />
Trong văn bản nghị luận, mỗi TTLL có đặc điểm TTLL này khi kết hợp với nhau sẽ giúp người viết vừa<br />
riêng và được sử dụng nhằm một mục đích, một dụng ý xác định các phương diện của nội dung nghị luận, vừa<br />
riêng của người viết. Tuy nhiên, khi lập luận, các TTLL chỉ ra nét chung và riêng của từng yếu tố, tạo ra sự sinh<br />
lại có thể bổ sung, hỗ trợ cho nhau trong việc tường minh động, hấp dẫn cho lời văn nghị luận.<br />
nội dung bàn luận; và khi kết hợp chúng với nhau, người (Xem tiếp trang 45)<br />
<br />
48<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 462 (Kì 2 - 9/2019), tr 41-45<br />
<br />
<br />
mà HS có thể học tập khi chẳng may phải ở vào tình huống MỘT SỐ KĨ NĂNG CƠ BẢN…<br />
tương tự trong cuộc sống. (Tiếp theo trang 48)<br />
3. Kết luận<br />
Như vậy, qua các văn bản tự sự từ dân gian đến trung<br />
đại, hiện đại trong chương trình Ngữ văn THCS hiện hành Tóm lại, một bài văn nghị luận nói chung luôn là sự<br />
chứa đựng rất nhiều tình huống truyện có khả năng phát kết hợp một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các TTLL;<br />
triển KN tự nhận thức cho HS. Vấn đề là GV cần phải biết trong đó, tuỳ theo yêu cầu của đề bài, căn cứ vào vấn đề<br />
lựa chọn và xác định được những tình huống phù hợp để nghị luận được nêu ra trong bài mà có sự lựa chọn và sử<br />
HS liên hệ, trải nghiệm. Bởi việc được nếm trải qua những dụng kết hợp các thao tác. Rèn luyện kĩ năng kết hợp các<br />
tình huống, nhất là những tình huống éo le trong các văn bản TTLL trong làm văn nghị luận vì thế rất quan trọng và<br />
tự sự không chỉ giúp các em hiểu rõ hơn về văn bản mà còn cần thiết cho HS THPT.<br />
giúp các em có thêm những khám phá thú vị về chính bản 3. Kết luận<br />
thân mình, tự nhận thức sâu sắc hơn về khả năng vượt khó<br />
Dạy học hướng đến rèn luyện kĩ năng, hình thành<br />
của chính mình. Đây cũng là môi trường thuận lợi để HS<br />
năng lực và phẩm chất người học đang trở thành xu thế<br />
phát triển các KN quan trọng khác như: KN giao tiếp, KN<br />
tất yếu của giáo dục hiện nay. Phương pháp dạy học theo<br />
chế ngự cảm xúc, KN làm việc nhóm, KN tư duy sáng tạo,...<br />
quan điểm này không chỉ chú ý tích cực hóa HS về hoạt<br />
và góp phần phát triển tư duy sáng tạo ở các em.<br />
động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực, kĩ năng giải<br />
quyết vấn đề. Trong dạy học Làm văn nghị luận, ngoài<br />
Tài liệu tham khảo việc trang bị cho HS hệ thống lí thuyết về văn nghị luận,<br />
[1] Phạm Lê Liên (chủ biên, 2015). Từ điển tiếng Việt GV cần tiến hành rèn luyện cho HS các kĩ năng về sử<br />
thông dụng. NXB Hồng Đức. dụng lập luận, kĩ năng sử dụng TTLL và kĩ năng sử dụng<br />
[2] Vũ Dũng (chủ biên, 2008). Từ điển Tâm lí học. NXB kết hợp các TTLL trong bài văn nghị luận. Có được<br />
Từ điển Bách khoa - Viện Tâm lí học. những kĩ năng cơ bản này, cùng với những kĩ năng chung<br />
[3] N.Đ. Lêvitov (1983). Tâm lí học cá nhân (tập 3). về Làm văn, HS sẽ viết được những bài văn nghị luận<br />
NXB Giáo dục. chặt chẽ, thuyết phục, từ đó chất lượng dạy học Làm văn<br />
[4] Huỳnh Văn Sơn (2009). Nhập môn Kĩ năng sống. nghị luận ở THPT sẽ được nâng cao.<br />
NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
[5] Trần Trọng Thủy (1998). Tâm lí học lao động. NXB<br />
Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu tham khảo<br />
[6] Bộ GD-ĐT (2010). Giáo dục kĩ năng sống trong [1] Hoàng Phê (chủ biên, 1992). Từ điển tiếng Việt.<br />
môn Ngữ văn. NXB Giáo dục Việt Nam. Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội.<br />
[7] Travis Bradberry - Jean Greaves (2014). Thông [2] Lê Văn Hồng (2001). Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí<br />
minh cảm xúc thế kỉ 21. (Dịch giả: Uông Xuân Vy, học Sư phạm. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
Trần Đăng Khoa). NXB Phụ nữ. [3] Nguyễn Trí (2009). Một số vấn đề dạy học tiếng Việt<br />
[8] Daniel Goleman (2007). Trí tuệ xúc cảm ứng dụng theo quan điểm giao tiếp ở tiểu học. NXB Giáo dục<br />
trong công việc (Biên dịch: Phương Thúy, Minh Việt Nam.<br />
Phương, Phương Linh). NXB Tri thức. [4] Devine, T. G. (1987). Teaching study skills: A guide<br />
[9] Andrea Bacon - Ali Dawson (2012). Giải mã trí tuệ for teachers. Boston: Allyn and Bacon.<br />
cảm xúc. (Biên dịch: Kim Vân, Song Thu, Vi Thảo<br />
Nguyên). NXB Trẻ. [5] Hoàng Thị Mai (chủ biên, 2009) - Kiều Thọ Long.<br />
Phương pháp dạy học văn bản nghị luận ở trường<br />
[10] Trần Thanh Bình (2013). Giúp trẻ tự nhận thức bản<br />
phổ thông. NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
thân. NXB Văn hóa - Thông tin.<br />
[11] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ [6] Nguyễn Quang Ninh - Nguyễn Thị Ban - Trần Hữu<br />
thông môn Ngữ văn (Ban hành kèm theo Thông tư Phong (2000). Luyện cách lập luận trong đoạn văn<br />
số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ nghị luận cho học sinh phổ thông. NXB Đại học<br />
trưởng Bộ GD-ĐT). Quốc gia Hà Nội.<br />
[12] Nguyễn Minh Châu (1994). Trang giấy trước đèn. [7] Chu Huy - Chu Văn Sơn - Vũ Nho (2005). Nâng cao<br />
NXB Khoa học xã hội. kĩ năng làm văn nghị luận. NXB Giáo dục.<br />
[13] Bùi Việt Thắng (biên soạn và sưu tầm, 2000). [8] Lê A - Nguyễn Quang Ninh - Bùi Minh Toán<br />
Truyện ngắn - Những vấn đề lí thuyết và thực tiễn (1996). Phương pháp dạy học môn Làm văn. NXB<br />
thể loại. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Giáo dục.<br />
<br />
45<br />