Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai<br />
<br />
MỘT SỐ MÔ HÌNH CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG HIỆU QUẢ<br />
TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG<br />
Lê Quốc Thanh, Vũ Thị Khuyên và CS<br />
Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và Khuyến nông, VAAS<br />
TÓM TẮT<br />
Thực tế của sản xuất nông nghiệp của các tỉnh đồng bằng sông Hồng tồn tại rất nhiều cơ cấu<br />
cây trồng khác nhau, sản xuất tự phát không theo quy hoạch, nhiều cơ cấu cây trồng cho hiệu quả<br />
thấp, kỹ thuật sản xuất là không tốt, chưa phát huy được lợi thế của tất cả các vùng và đã không<br />
mang lại lợi ích kinh tế cho người nông dân để đảm bảo sự an tâm và gắn bó với sản xuất nông<br />
nghiệp.Việc nghiên cứu lựa chọn cơ cấu cây trồng phù hợp và hiệu quả cho vùng đồng bằng sông<br />
Hồng là rất quan trọng, kết quả của dự án "Nghiên cứu và ứng dụng đồng bộ các giải pháp khoa học<br />
và công nghệ chuyển đổi cơ cấu cây trồng hiệu quả kinh tế cao vùng đồng bằng sông Hồng" đã xác<br />
định được 7 công thức luân canh cây trồng của 3 cơ cấu cây trồng cho 3 loại đất: 2 vụ lúa - 1 vụ màu,<br />
1 vụ lúa mùa - 2 vụ trồng màu cho các tỉnh, thành: Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định vùng đồng bằng<br />
sông Hồng. Bên cạnh việc xác định cơ cấu cây trồng, dự án cũng bổ sung các kỹ thuật mới, có hiệu<br />
quả kinh tế trong các cơ cấu được lựa chọn như kỹ thuật sản xuất lúa chét trong vụ hè và kỹ thuật<br />
gieo bí bầu đông, kỹ thuật ngô bầu vụ đông... Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh mới cao<br />
hơn công thức cũ từ 21,150 triệu đồng đến 39,954 triệu đồng (35,2 - 126,2%). Các mô hình chuyển<br />
đổi cơ cấu cây trồng của dự án đã được nông dân đón nhận, mong muốn phát triển và mở rộng trong<br />
những năm tới.<br />
Từ khóa: Cơ cấu cây trồng, hiệu quả đồng vốn, ĐBSH.<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) là một<br />
trong những trung tâm sản xuất nông nghiệp lớn<br />
của cả nước, đặc biệt là sản xuất lúa và cây vụ<br />
Đông. Vùng ĐBSH hiện có 11 tỉnh với diện tích<br />
tự nhiên là 2,06 triệu ha và gần 20 triệu dân, là<br />
vùng có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến<br />
lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và<br />
quốc phòng an ninh của cả nước.<br />
Hiện nay, vùng Đồng bằng sông Hồng<br />
được xem là vùng có hệ số sử dụng đất nông<br />
nghiệp cao nhất cả nước. Trong những năm gần<br />
đây, quá trình đô thị hóa nhanh, mạnh tạo nên áp<br />
lực lớn về dân số cho vùng, mật độ dân số là<br />
1.225 người/km2, cao gấp 4,8 lần so với mật độ<br />
dân số trung bình của cả nước. Bên cạnh đó,<br />
vùng có điều kiện khí hậu thay đổi liên tục với 4<br />
mùa xuân, hạ, thu và mùa đông lạnh giá đã tạo<br />
nên sự đa dạng, phong phú trong chuyển đổi cơ<br />
cấu cây trồng khi các mùa giao thoa. Nhiều cơ<br />
cấu cây trồng tỏ ra có hiệu quả kinh tế ở diện<br />
rộng. Tuy nhiên, cơ cấu cây trồng vùng ĐBSH<br />
khá phong phú, hiện có 20 cơ cấu cây trồng<br />
hiện đang được gieo trồng phổ biến. Nhiều cơ<br />
cấu cây trồng tạo ra sự đa dạng về sản phẩm<br />
nhưng sản xuất thiếu tập trung nên ít có sản<br />
phẩm hàng hóa tập trung, quy mô lớn. Hơn<br />
nữa, thực tế sản xuất ở các địa phương cần được<br />
<br />
bổ sung các TBKT mới về giống, biện pháp kỹ<br />
thuật và cơ cấu cây trồng hợp lý với điều kiện sản<br />
xuất và sinh thái cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả<br />
kinh tế.<br />
Như vậy, xác định hiện trạng và lựa chọn<br />
hệ thống cơ cấu cây trồng, công thức luân canh<br />
thích hợp cho vùng đồng bằng sông Hồng, phát<br />
huy tối đa lợi thế vùng, phục vụ sản xuất có<br />
hiệu quả kinh tế nhằm phát triển kinh tế nông<br />
nghiệp, góp phần chuyển dịch kinh tế nông<br />
nghiệp, nông thôn có hiệu quả luôn là rất cần<br />
thiết.<br />
Từ các kết quả nghiên cứu của đề tài<br />
“Nghiên cứu ứng dụng đồng bộ các giải pháp<br />
khoa học và công nghệ chuyển đổi cơ cấu cây<br />
trồng đạt hiệu quả kinh tế cao vùng đồng<br />
bằng sông Hồng” đã xác định được một số cơ<br />
cấu cây trồng hiệu quả tại vùng ĐBSH.<br />
II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
Áp dụng các biện pháp đồng bộ về giống,<br />
kỹ thuật canh tác, KHCN để xây dựng mô hình<br />
trên 3 chân đất khác nhau (đất 2 lúa – 1 màu, đất<br />
1 lúa – 2 màu, đất chuyên màu). Các mô hình<br />
xây dựng bao gồm các giống đã được tuyển<br />
chọn là lúa, ngô, lạc, đậu tương, khoai tây, bí<br />
xanh và rau ăn lá. Các giống này sẽ lần lượt<br />
<br />
1191<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
được lắp vào 7 công thức luân canh tương ứng<br />
với 3 cơ cấu cây trồng phù hợp cho 3 chân đất.<br />
2.1. Vật liệu<br />
- Giống lúa: HT9, BT7, ĐS3<br />
- Giống bí xanh: Bí xanh số 1<br />
- Giống khoai tây: Diamant, Solara<br />
- Giống đậu tương: ĐVN14<br />
- Giống ngô: NK4300, HN88<br />
- Giống lạc: L23, L26<br />
- Giống rau: Bắp cải kk cross<br />
2.2. Nội dung<br />
Xây dựng mô hình cho 7 công thức luân<br />
canh với tổng diện tích là 53 ha trên 3 chân đất<br />
tại 3 tỉnh Hưng Yên, Hà Nội và Nam Định,<br />
trong đó: lúa 29 ha, lạc 6 ha, ngô 5 ha, bí xanh<br />
5 ha, khoai tây 3 ha, đậu tương 3 ha, rau bắp<br />
cải 2 ha. Cụ thể tại các tỉnh, thành:<br />
- Tại Hưng Yên:<br />
+ Lúa xuân (ĐS3) – lúa mùa (HT9) – bí<br />
xanh đông (bí xanh số 1).<br />
+ Lúa xuân (ĐS3) – lúa mùa (HT9) –<br />
khoai tây đông (Diamant).<br />
Các mô hình của cả hai công thức luân<br />
canh đều được triển khai tại xã Thành Công,<br />
huyện Khoái Châu.<br />
- Tại Hà Nội:<br />
<br />
tương đông (ĐVN14)<br />
+ Lạc xuân (L26) - Ngô hè thu<br />
(NK4300)- cải bắp đông (bắp cải KK cross)<br />
Các mô hình của cả hai công thức luân<br />
canh đều được triển khai tại xã Vật Lại, huyện<br />
Ba Vì, TP Hà Nội.<br />
- Tại Nam Định:<br />
+ Lúa xuân (BT7) – lúa chét (BT7)– bí<br />
xanh đông (bí xanh số 1), triển khai tại xã Hải<br />
Tân – Hải Hậu – Nam Định.<br />
+ Lúa xuân (BT7) – lúa chét (BT7) – ngô<br />
đông sớm (HN88) triển khai tại xã Yên Cường<br />
– Ý Yên – Nam Định.<br />
+ Lạc xuân (L23) – lúa mùa (HT9) –<br />
khoai tây đông (Solara) triển khai tại xã Yên<br />
Cường – Ý Yên – Nam Định.<br />
2.3. Phương pháp nghiên cứu<br />
- Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế của<br />
các mô hình: sử dụng phương pháp của<br />
CIMMYT (1988), xác định tỷ suất chi phí lợi<br />
nhuận cận biên Marginal Benefit Cost Ratio<br />
(MBCR).<br />
MBCR = (Tổng thu của mô hình mới – tổng<br />
thu của mô hình cũ)/(Tổng chi của mô hình<br />
mới – tổng chi của mô hình cũ)<br />
Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc áp<br />
dụng tiến bộ kỹ thuật mới dựa theo giá trị của<br />
chỉ số MBCR như sau:<br />
<br />
+ Lúa xuân (HT9) - lúa mùa (HT9) - đậu<br />
Trị số MBCR<br />
< 1,5<br />
1,5 – 2,0<br />
> 2,0<br />
<br />
Kết quả đánh giá<br />
Mô hình mới cho lợi nhuận thấp, không nên áp dụng.<br />
Mô hình mới cho lợi nhuận trung bình, có thể chấp nhận được.<br />
Mô hình mới cho lợi nhuận cao, chấp nhận cho phát triển.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Xây dựng 53 ha cây trồng các loại trên<br />
07 công thức luân canh trên 3 chân đất tại 3<br />
tỉnh, thành: Hưng Yên, Hà Nội và Nam Định.<br />
Trong đó: Lúa 29 ha, Lạc: 6 ha, Ngô: 5 ha, Bí<br />
xanh: 5 ha, Khoai tây: 3 ha, Đậu tương: 3 ha,<br />
rau bắp cải: 2 ha.<br />
Các mô hình cây trồng trong các công thức<br />
luân canh được lựa chọn tại các tỉnh, thành đều<br />
cho năng suất cao hơn so với sản xuất đại trà.<br />
<br />
1192<br />
<br />
3.1. Hiệu quả kinh tế các mô hình thuộc<br />
công thức luân canh “Lúa xuân – lúa chét –<br />
bí xanh đông sớm” tại Hải Hậu – Nam Định<br />
Hiệu quả kinh tế mô hình thức luân canh<br />
“Lúa xuân – lúa chét – bí xanh đông sớm” tại<br />
Hải Hậu – Nam Định cho mức lãi thuần của<br />
công thức luân canh mới cao hơn nhiều so với<br />
công thức luân canh cũ là 39.367.000 đồng/ha<br />
(cao hơn 44,1% so với công thức luân canh cũ).<br />
MBCR giữa công thức luân canh mới so với<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai<br />
<br />
công thức luân canh cũ có giá trị tuyệt đối đạt<br />
2,1; dấu âm là do đầu tư của công thức luân<br />
canh mới thấp hơn so với công thức luân canh<br />
cũ nhưng lợi nhuận lại cao hơn. Tóm lại với giá<br />
<br />
trị MBCR>2 cho thấy đây là công thức luân<br />
canh cho lợi nhuận cao và dễ được nông dân<br />
chấp nhận (bảng 3.1).<br />
<br />
Bảng 3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình thuộc công thức luân canh<br />
“Lúa xuân – lúa chét – bí xanh đông sớm” tại Hải Hậu – Nam Định<br />
TT<br />
<br />
Khoản mục<br />
<br />
I Vụ xuân<br />
1.1 Tổng chi<br />
1.2 Tổng thu<br />
1.3 Lãi thuần<br />
II Vụ mùa<br />
2.1 Tổng chi<br />
2.2 Tổng thu<br />
2.3 Lãi thuần<br />
III Vụ đông<br />
2.1 Tổng chi<br />
2.2 Tổng thu<br />
2.3 Lãi thuần<br />
Đánh giá HQKT chung cả công<br />
thức luân canh<br />
Tổng lãi thuần của CT luân canh<br />
Hiệu quả CT luân canh vượt so<br />
với sản xuất đại trà (%)<br />
Tỷ suất lợi nhuận cận biên (MBCR)<br />
<br />
Mô hình CT luân<br />
Sản xuất đại trà<br />
So sánh HQKT<br />
canh: Lúa xuân - lúa<br />
(Lúa xuân – lúa mùa giữa mô hình và<br />
chét - bí xanh đông<br />
– bí xanh đông)<br />
SX đại trà (đồng)<br />
sớm<br />
Giống BT7<br />
Giống BT7<br />
28.635.000<br />
28.360.000<br />
43.400.000<br />
40.600.000<br />
14.765.000<br />
12.240.000<br />
2.525.000<br />
Để chét BT7<br />
Giống BT7<br />
12.938.000<br />
26.750.000<br />
25.200.000<br />
33.600.000<br />
12.262.000<br />
6.850.000<br />
5.412.000<br />
Giống bí xanh số 1<br />
Giống bí sặt<br />
30.440.000<br />
29.620.000<br />
132.000.000<br />
99.750.000<br />
101.560.000<br />
70.130.000<br />
31.430.000<br />
128.587.000<br />
<br />
89.220.000<br />
<br />
39.367.000<br />
44,1<br />
-2,1<br />
<br />
(Ghi chú: Giá thóc BT7 vụ xuân và vụ mùa là 7.000 đồng/kg, giá bí xanh số 1 là 4.000 đ/kg, giá bí sặt<br />
là 3.500 đ/kg, các chi phí theo giá hiện tại của địa phương)<br />
<br />
3.2. Hiệu quả kinh tế các mô hình thuộc<br />
công thức luân canh “Lúa xuân – lúa chét –<br />
ngô đông sớm” tại Ý Yên – Nam Định<br />
Hiệu quả kinh tế mô hình luân canh “Lúa<br />
xuân – lúa chét – ngô đông sớm” tại Ý Yên –<br />
Nam Định cho mức lãi thuần của công thức<br />
luân canh mới cao hơn so với công thức luân<br />
canh cũ là 27.297.000 đồng/ha (126,2 %). Giá<br />
<br />
trị MBCR giữa công thức luân canh mới so với<br />
công thức luân canh cũ có giá trị tuyệt đối đạt<br />
1,8 >1,5 cho thấy đây là công thức luân canh<br />
cho lợi nhuận trung bình, có thể chấp nhận<br />
được; dấu âm là do đầu tư của công thức luân<br />
canh mới thấp hơn so với công thức luân canh<br />
cũ nhưng lợi nhuận lại cao hơn (bảng 3.2).<br />
<br />
Bảng 3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình thuộc công thức luân canh<br />
“Lúa xuân – lúa chét – ngô đông sớm” tại Ý Yên – Nam Định<br />
TT<br />
I<br />
1.1<br />
1.2<br />
1.3<br />
<br />
Khoản mục<br />
Vụ xuân<br />
Tổng chi<br />
Tổng thu<br />
Lãi thuần<br />
<br />
Mô hình CT luân Sản xuất đại trà So sánh HQKT<br />
canh: Lúa xuân – lúa (Lúa xuân – lúa giữa mô hình và<br />
chét – ngô đông sớm mùa – ngô đông) SX đại trà (đồng)<br />
Giống BT7<br />
Giống BT7<br />
29.635.000<br />
28.960.000<br />
42.000.000<br />
39.200.000<br />
12.365.000<br />
10.240.000<br />
2.125.000<br />
<br />
1193<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
TT<br />
<br />
Khoản mục<br />
<br />
II Vụ mùa<br />
2.1 Tổng chi<br />
2.2 Tổng thu<br />
2.3 Lãi thuần<br />
III Vụ đông<br />
2.1 Tổng chi<br />
2.2 Tổng thu<br />
2.3 Lãi thuần<br />
Đánh giá HQKT chung cả công thức<br />
luân canh<br />
Tổng lãi thuần của CT luân canh<br />
Hiệu quả CT luân canh vượt so với<br />
sản xuất đại trà (%)<br />
Tỷ suất lợi nhuận cận biên (MBCR)<br />
<br />
Mô hình CT luân<br />
canh: Lúa xuân – lúa<br />
chét – ngô đông sớm<br />
Để chét BT7<br />
13.438.000<br />
21.000.000<br />
7.562.000<br />
Giống ngô HN88<br />
24.200.000<br />
53.200.000<br />
29.000.000<br />
48.927.000<br />
<br />
Sản xuất đại trà So sánh HQKT<br />
(Lúa xuân – lúa giữa mô hình và<br />
mùa – ngô đông) SX đại trà (đồng)<br />
Giống BT7<br />
26.750.000<br />
32.340.000<br />
5.590.000<br />
1.972.000<br />
Giống ngô HN68<br />
21.200.000<br />
27.000.000<br />
5.800.000<br />
23.200.000<br />
<br />
21.630.000<br />
<br />
27.297.000<br />
<br />
126,2<br />
-1,8<br />
(Ghi chú: giá thóc BT7 vụ xuân và vụ mùa là 7.000 đồng/kg, giá ngô HN88 bán bắp tươi là 3.800 đ/kg,<br />
giá ngô HN68 bán bắp tươi là 3.000 đ/kg).<br />
<br />
3.3. Hiệu quả kinh tế các mô hình thuộc<br />
công thức luân canh “Lạc xuân – lúa mùa –<br />
khoai tây đông” tại Ý Yên – Nam Định<br />
Mô hình thức luân canh “Lạc xuân – lúa<br />
<br />
mùa – khoai tây đông” tại Ý Yên – Nam Định<br />
cho lãi thuần của công thức luân canh mới vượt<br />
so với công thức luân canh cũ là 24.935.000<br />
đồng/ha (35,2%).<br />
<br />
Bảng 3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình thuộc công thức luân canh “Lạc xuân – lúa mùa<br />
– khoai tây đông” tại Ý Yên – Nam Định<br />
TT<br />
<br />
Khoản mục<br />
<br />
I Vụ xuân<br />
1.1 Tổng chi<br />
1.2 Tổng thu<br />
1.3 Lãi thuần<br />
II Vụ mùa<br />
2.1 Tổng chi<br />
2.2 Tổng thu<br />
2.3 Lãi thuần<br />
III Vụ đông<br />
2.1 Tổng chi<br />
2.2 Tổng thu<br />
2.3 Lãi thuần<br />
Đánh giá HQKT chung cả công<br />
thức luân canh<br />
Tổng lãi thuần của CT luân canh<br />
Hiệu quả CT luân canh vượt so<br />
với sản xuất đại trà (%)<br />
Tỷ suất lợi nhuận cận biên (MBCR)<br />
<br />
Mô hình CT luân<br />
Sản xuất đại trà<br />
So sánh HQKT<br />
canh: Lạc xuân – lúa (Lạc xuân – lúa mùa giữa mô hình và<br />
mùa – khoai tây đông – khoai tây đông) SX đại trà (đồng)<br />
Giống lạc L23<br />
Giống lạc L14<br />
48.710.000<br />
44.310.000<br />
90.000.000<br />
81.000.000<br />
41.290.000<br />
36.690.000<br />
4.600.000<br />
Giống HT9<br />
Giống BT7<br />
31.435.000<br />
30.250.000<br />
36.610.000<br />
32.340.000<br />
5.175.000<br />
2.090.000<br />
3.085.000<br />
Giống khoai tây Solara Giống khoai tây VT2<br />
57.920.000<br />
59.420.000<br />
107.250.000<br />
91.500.000<br />
49.330.000<br />
32.080.000<br />
17.250.000<br />
95.795.000<br />
<br />
70.860.000<br />
<br />
24.935.000<br />
<br />
35,2<br />
7,1<br />
(Ghi chú: Giá lạc L23 và L14 là 20.000 đồng/kg, giá bán lúa HT9 và BT7 là 7.000 đ/kg, giá khoai tây<br />
solara 5.500 đ/kg, giá khoai tây VT2 5.000 đ/kg)<br />
<br />
1194<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai<br />
<br />
Giá trị MBCR giữa công thức luân canh<br />
mới so với công thức luân canh cũ đạt 7,1 >2<br />
cho thấy đây là công thức luân canh cho lợi<br />
nhuận cao, dễ được nông dân chấp nhận cho<br />
phát triển (bảng 3.3).<br />
3.4. Hiệu quả kinh tế của các mô hình thuộc<br />
công thức luân canh: Lúa xuân – lúa mùa –<br />
khoai tây đông tại Huyện Khoái Châu, tỉnh<br />
Hưng Yên<br />
Công thức luân canh mới “Lúa xuân<br />
<br />
(ĐS3) – lúa mùa (HT9) – khoai tây đông<br />
(Diamant)” tại xã Thành Công, huyện Khoái<br />
Châu có hiệu quả kinh tế cao hơn so với cơ cấu<br />
sản xuất đại trà (lúa xuân (BT7) – lúa mùa<br />
(KD18) – khoai tây đông (VT2)) là 77,1%<br />
(tương đương 36.313.000 đ). Giá trị MBCR<br />
giữa công thức luân canh mới so với công thức<br />
luân canh cũ đạt 5,8 >2 cho thấy đây là công<br />
thức luân canh cho lợi nhuận cao, dễ được<br />
nông dân chấp nhận cho phát triển (bảng 3.4)<br />
<br />
Bảng 3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình thuộc công thức luân canh<br />
“Lúa xuân – lúa mùa – khoai tây đông” tại Huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên<br />
TT<br />
<br />
Khoản mục<br />
<br />
I<br />
1.1<br />
1.2<br />
1.3<br />
II<br />
2.1<br />
2.2<br />
2.3<br />
<br />
Vụ xuân<br />
Tổng chi<br />
Tổng thu<br />
Lãi thuần<br />
Vụ mùa<br />
Tổng chi<br />
Tổng thu<br />
Lãi thuần<br />
<br />
III<br />
<br />
Vụ đông<br />
<br />
Mô hình CT luân<br />
Sản xuất đại trà<br />
So sánh HQKT<br />
canh: Lúa xuân – lúa (Lúa xuân – lúa mùa giữa mô hình và<br />
mùa – khoai tây đông – khoai tây đông) SX đại trà (đồng)<br />
Giống ĐS3<br />
Giống BT7<br />
18.700.000<br />
17.800.000<br />
41.752.000<br />
33.950.000<br />
23.052.000<br />
16.150.000<br />
6.902.000<br />
Giống HT9<br />
Giống KD18<br />
17.000.000<br />
17.000.000<br />
35.811.000<br />
28.050.000<br />
18.811.000<br />
11.050.000<br />
7.761.000<br />
Giống khoai tây<br />
Giống khoai tây<br />
Diamant<br />
VT2<br />
58.800.000<br />
52.100.000<br />
100.350.000<br />
72.000.000<br />
41.550.000<br />
19.900.000<br />
21.650.000<br />
<br />
2.1 Tổng chi<br />
2.2 Tổng thu<br />
2.3 Lãi thuần<br />
Đánh giá HQKT chung cả công<br />
thức luân canh<br />
Tổng lãi thuần của CT luân canh<br />
83.413.000<br />
47.100.000<br />
36.313.000<br />
Hiệu quả CT luân canh vượt so<br />
với sản xuất đại trà (%)<br />
77,1<br />
Tỷ suất lợi nhuận cận biên (MBCR)<br />
5,8<br />
Ghi chú: Giá thóc ĐS3 là 6.800 đ/kg, giá thóc BT7 là 7.000 đ/kg, giá thóc HT9 là 6.900 đ/kg, giá thóc<br />
KD18 là 5.500 đ/kg, giá khoai tây Diamant 4.500 đ/kg, giá khoai tây VT2 là 4.000 đ/kg<br />
.<br />
3.5. Hiệu quả kinh tế của các mô hình thuộc xuất đại trà (102.890.000 đ) là 39.954.000 đ<br />
công thức luân canh: Lúa xuân – lúa mùa – (38,8%). Giá trị MBCR giữa công thức luân<br />
bí xanh đông tại huyện Kim Động, tỉnh canh mới so với công thức luân canh cũ là 75,0<br />
>2, cho thấy đây là công thức luân canh cho lợi<br />
Hưng Yên<br />
Tổng lãi thuần trên 01 ha các mô hình của nhuận cao, dễ được người dân chấp nhận cho<br />
công thức luân canh mới là 142.844.000 đ) cao phát triển.<br />
<br />
hơn so với công thức luân canh cũ trong sản<br />
<br />
1195<br />
<br />