Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
MỘT SỐ NHẬN XÉT TRUYỀN MÁU TRONG 24 GIỜ ĐẦU TIÊN<br />
TRÊN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY<br />
Nguyễn Trường Sơn*, Lê Hoàng Oanh*, Tô Phước Hải*, Trần Quí Phương Linh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Đa chấn thương là một cấp cứu ngoại khoa rất nặng, biến chứng thường gặp là rối loạn đông<br />
cầm máu, xử trí khó và thường tử vong. Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh nhân đa chấn thương vào cấp cứu ngày<br />
càng tăng (2007: 106 trường hợp, 2008: 117 trường hợp, 2009: 149 trường hợp, 2010: 215 trường hợp. Hơn<br />
50% bệnh nhân được cấp cứu có truyền máu, phẫu thuật từ tuyến trước và chuyển về Bệnh viện Chợ Rẫy. Vấn<br />
đề thường gặp của Bác sĩ tại khoa cấp cứu là xử trí tiếp bệnh nhân còn chảy máu?, có rối loạn đông máu? Có chỉ<br />
định truyền máu?.... Nhằm đánh giá chỉ định truyền máu, hiệu quả truyền máu đối với các bệnh nhân đa chấn<br />
thương tại cấp cứu, chúng tôi tiến hành nghiên cứu vấn đề này.<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả truyền máu trong 24 giờ sau nhập viện trên bệnh nhân đa chấn thương tại<br />
Bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
Đối tượng nghiên cứu: 87 bệnh nhân đa chấn thương nhập Bệnh viện Chợ Rẫy có truyền máu trong 24<br />
giờ đầu từ 01/01/2009 – 30/06/2010.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả.<br />
Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân đa chấn thương có: - Nhiều nhất là chấn thương bụng (76%) và gãy xương đùi<br />
(76%). - Rối loạn đông máu ngoại sinh: 32,1%, nội sinh: 22,6%, nội và ngoại sinh 19%, giảm tiểu cầu<br />
18,8%.(1,3,4). - Truyền hồng cầu lắng: 95,4%, huyết tương tươi đông lạnh: 43,7%, khối tiểu cầu: 13,8%. - Chấn<br />
thương 2 và 3 cơ quan chiếm tỷ lệ cao nhất (73,1%), có 26,7% đa chấn thương kèm theo vỡ tạng. - Bệnh nhân<br />
mổ 1 lần chiếm đa số (40%). - Bệnh nhân được truyền máu theo những tỷ lệ HCL: FFP: TC rất khác nhau, tùy<br />
theo tình trạng lâm sàng. (HCL: hồng cầu lắng, FFP: Huyết tương tươi đông lạnh, TC: khối tiểu cầu).<br />
Từ khóa: Hồng cầu lắng. Plasma tươi đông lạnh, khối tiểu cầu.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
COMMENTS OF BLOOD TRANSFUSION IN THE FIRST 24 HOURS ON POLYTRAUMA PATIENTS<br />
IN CHO RAY HOSPITAL<br />
Nguyen Truong Son, Le Hoang Oanh, To Phuoc Hai, Tran Qui Phuong Linh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 239 - 244<br />
Introduction: Polytrauma were severe emergency surgeries and their complication was often hemostasis<br />
disorders, which were difficult to deal with and could lead to fatality. In the emergency ChoRay Hospital, the<br />
number of patients with confirmed polytrauma was increasing considerately (2007: 106 cases, 2008: 117 cases,<br />
2009: 149 cases, 2010: 215 cases). Over 50% of the patients was indicated with blood transfusion and associated<br />
with surgeries from other hospitals. Therefore, the doctors were solving problems such as transfusing blood,<br />
bleeding and clothing. To evaluate the indication of blood transfusion, blood transfusion effective for polytrauma<br />
patients in emergency, we studied this problem.<br />
Objective: To assess the effects of blood transfusion within 24 hours of hospitalization in polytrauma<br />
patients in Cho Ray Hospital.<br />
*Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: TS. Nguyễn Trường Sơn<br />
<br />
ĐT: 0989.108.268<br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học<br />
<br />
Email: truongson cr@yahoo.com.vn<br />
<br />
239<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Subjects of study: 87 patients with polytrauma patients came in Cho Ray hospital blood transfusion in the<br />
first 24 hours from 01/01/2009 - 30/06/2010.<br />
Method: retrospective study.<br />
Results: The percentage of polytrauma patients: - More particularly abdominal trauma (76%) and femur<br />
fractures (76%). - Propotion of the polytrauma patients have prolonged PT (Prothrombin Time): 32.1%,<br />
prolonged aPTT (activated Partial Thromboplastin Time): 22.6% and decrease of platelet: 18.8%. - Propotion of<br />
the polytrauma patients the using Red Blood Cell: 95.4%, Fresh Frozen Plasma: 43.7% and Pool Platelet: 13.8%.<br />
- Trauma 2 and 3 of the highest proportion (73.1%), with 26.7% polytrauma accompanied by visceral rupture. The patient was one-operated a majority (40%). - Patients who received blood transfusions according to the<br />
percentage of RBC: FFP: PPLT very different, depend on the clinical status.<br />
Key words: RBC: Red Blood Cell, FFP: Fresh Frozen Plasma, PPLT: Pool platelet.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Đa chấn thương là một cấp cứu ngoại<br />
khoa rất nặng, tỷ lệ tử vong cao, xử trí cấp<br />
cứu trong 24 giờ đầu nhập viện rất quan<br />
trọng, bệnh nhân thường được truyền máu.<br />
Biến chứng hay gặp là rối loạn đông cầm máu<br />
nặng, xử trí khó và thường tử vong.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Tại Khoa cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy,<br />
bệnh nhân đa chấn thương nhập viện ngày<br />
càng tăng (2007: 106 trường hợp, 2008: 117<br />
trường hợp, 2009: 149 trường hợp, năm 2010:<br />
215 trường hợp)(2).<br />
Nhằm tìm hiểu các đặc điểm truyền máu và<br />
thành phần máu trên bệnh nhân đa chấn thương<br />
nhập viện trong 24 giờ đầu tiên tại Khoa cấp<br />
cứu, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với các<br />
mục tiêu xác định như sau:<br />
Tỷ lệ bệnh nhân đa chấn thương phải<br />
truyền máu.<br />
Tỷ lệ bệnh nhân đa chấn thương theo vị trí<br />
và số cơ quan chấn thương, chấn thương phối<br />
hợp và có vỡ tạng.<br />
Tỷ lệ bệnh nhân có thiếu máu và các kiểu rối<br />
loạn đông máu.<br />
Tỷ lệ bệnh nhân truyền các thành phần máu<br />
liên quan đến tổn thương và tỷ lệ sống/chết.<br />
<br />
Tất cả bệnh nhân đa chấn thương nhập<br />
Khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy được truyền<br />
máu và các thành phần máu trong 24 giờ đầu từ<br />
01/01/2009 - 30/6/2010.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Hồi cứu, mô tả cắt ngang<br />
Tiến hành hồi cứu 87 hồ sơ bệnh nhân đa<br />
chấn thương.<br />
Các dữ liệu thu thập theo bảng soạn trước.<br />
Các số liệu được phân tích và xử lý thống kê<br />
bằng phần mềm Stata 10.<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Bảng 1: Phân bố mẫu theo tuổi, giới, địa phương<br />
Tuổi Trung bình (± SD)<br />
Nhỏ nhất<br />
Lớn nhất<br />
Giới: Nữ<br />
Nam<br />
Nam: nữ<br />
Địa Phương: Tp.HCM<br />
Tỉnh khác<br />
<br />
36,4 (± 16,7)<br />
13<br />
84<br />
28 (32,2%)<br />
59 (67,8%)<br />
2,1: 1<br />
22 (25,3%)<br />
65 (74,7%)<br />
<br />
Nhận xét:<br />
Tuổi trung bình bệnh nhân đa chấn thương<br />
là 36,4. Nam nhiều hơn nữ gấp 2 lần và bệnh<br />
nhân từ các Tỉnh chuyển về là đa số # 75%<br />
trường hợp.<br />
<br />
Tỷ lệ hồng cầu lắng: huyết tương tươi: tiểu<br />
cầu truyền cho bệnh nhân.<br />
<br />
240<br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 2: Đặc điểm bệnh nhân theo vị trí chấn thương (n=87).<br />
Chấn thương bụng<br />
Gãy xương đùi<br />
Chấn thương đầu<br />
Gãy xương cẳng tay/ chân<br />
Chấn thương ngực<br />
Vỡ khung chậu<br />
Gãy cột sống<br />
<br />
Số bệnh nhân (%)<br />
76 (40,9)<br />
76 (40,9)<br />
51 (55,1)<br />
40 (21,5)<br />
37 (49,7)<br />
23 (12,4)<br />
12 (6,5)<br />
<br />
% Thiếu máu<br />
23,7<br />
19,7<br />
21,4<br />
25<br />
17,2<br />
30,4<br />
25<br />
<br />
% RLĐM: NS/ NGS/ DIC<br />
15,8/ 13,1/ 3,9<br />
22,4/ 15,8/ 5,3<br />
18,4/ 14,6/ 4,9<br />
25/ 15/ 2,5<br />
14/ 9,7/ 3,2<br />
21,7/ 21,7/ 4,7<br />
8,3/ 8,3/ 8,3<br />
<br />
% Truyền máu<br />
51,8<br />
48,7<br />
49,5<br />
47,5<br />
39,8<br />
73,9<br />
41,7<br />
<br />
% Phẩu thuật<br />
55,3<br />
56,6<br />
51,5<br />
47,5<br />
53,8<br />
65,2<br />
41,7<br />
<br />
%Tử vong<br />
40,8<br />
39,5<br />
44,7<br />
40<br />
37,6<br />
47,8<br />
41,7<br />
<br />
Chú thích: RLĐM: Rối loạn đông máu, NS: Nội sinh, NGS: Ngoại sinh, DIC: Đông máu nội mạch lan tỏa.<br />
<br />
Nhận xét(1,3,4):<br />
<br />
Bảng 4: Chấn thương có vỡ tạng.<br />
<br />
Bệnh nhân đa chấn thương truyền máu<br />
trong 24 giờ đầu nhiều nhất là chấn thương<br />
bụng (76%) và gãy xương đùi (76%).<br />
Bệnh nhân thiếu máu thường gặp là vỡ<br />
khung chậu (30,4%) và chấn thương bụng<br />
(23,7%).<br />
Rối loạn đông máu nội sinh (NS) thường<br />
gặp ở gãy xương cẳng tay/chân (25%), gãy<br />
xương đùi (22,4%) và vỡ khung chậu (21,7%).<br />
Rối loạn đông máu ngoại sinh (NGS) thường<br />
gặp nhóm bệnh vỡ khung chậu (21,7%).<br />
Rối loạn đông máu kiểu DIC thường gặp<br />
trên nhóm bệnh gãy cột sống và gãy xương<br />
đùi (5,3%).<br />
Tỷ lệ bệnh nhân truyền máu nhiều nhất:<br />
vỡ khung chậu (73,9%) và chấn thương bụng<br />
(53,8%).<br />
Nhóm bệnh nhân phải phẫu thuật trong<br />
24 giờ đầu nhiều nhất vỡ khung chậu (65,2%),<br />
gãy xương đùi (56,6%), chấn thương bụng<br />
(55,3%) và ngực (53,8%).<br />
Tỷ lệ tử vong cao nhất là vỡ khung chậu<br />
(47,8%) thấp nhất là chấn thương ngực (37,6%).<br />
Bảng 3: Chấn thương phối hợp.<br />
Chấn thương phối hợp<br />
1 cơ quan<br />
2 cơ quan<br />
3 cơ quan<br />
4 cơ quan<br />
5 cơ quan<br />
<br />
Số bệnh nhân (%)<br />
16 (18,4)<br />
34 (39,1)<br />
28 (32,2)<br />
08 (9,2)<br />
01 (1,2)<br />
<br />
Nhận xét: Chấn thương 2 và 3 cơ quan chiếm<br />
tỷ lệ cao nhất (73,1%).<br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học<br />
<br />
Không vỡ tạng<br />
Vỡ tạng:<br />
Âm đạo<br />
Bàng quang<br />
Gan<br />
Lách<br />
Ruột non<br />
Ruột già<br />
Thận Gan<br />
Lách<br />
Trực tràng và bàng<br />
quang<br />
<br />
Số bệnh Phối hợp tổn thương<br />
nhân (%) 1<br />
2<br />
3<br />
4 5<br />
66 (72,4) 12 25<br />
21<br />
7 1<br />
21 (27,6)<br />
01 (1,2)<br />
1<br />
0<br />
0<br />
0 0<br />
03 (3,5)<br />
0<br />
2<br />
1<br />
0 0<br />
06 (6,9)<br />
2<br />
4<br />
0<br />
0 0<br />
06 (6,9)<br />
1<br />
1<br />
3<br />
1 0<br />
01 (1,2)<br />
0<br />
0<br />
1<br />
0 0<br />
01 (1,2)<br />
0<br />
0<br />
1<br />
0 0<br />
01 (1,2)<br />
0<br />
0<br />
1<br />
0 0<br />
01 (1,2)<br />
0<br />
1<br />
0<br />
0 0<br />
01 (1,2)<br />
0<br />
1<br />
0<br />
0 0<br />
<br />
Nhận xét: Có 27,6% bệnh nhân đa chấn<br />
thương kèm theo vỡ tạng. Trong đó gan (6,9%)<br />
và lách (6,9%) là 2 cơ quan thường gặo nhất. Đặc<br />
biệt, nhóm tổ thương phối hợp 2-3 cơ quan có tỷ<br />
lệ vỡ gan và lách cao hơn.<br />
Bảng 5: Các chỉ số cận lâm sàng<br />
Chỉ số<br />
Kết quả<br />
Huyết học (n= 85):<br />
Số lượng hồng cầu (T/L)<br />
3 (± 0,9)<br />
Dung tích hồng cầu (%)<br />
26,7 (± 6,9)<br />
Nồng độ Hemoglobin (g/dl):<br />
8,8 (± 2,4)<br />
< 8 g/dl<br />
35,3%<br />
8- 12 g/dl<br />
55,3%<br />
> 12 g/dl<br />
09,4%<br />
Đông máu (n= 84):<br />
PT (giây)<br />
18,7 (± 10,3)<br />
APTT (giây)<br />
41,1 (± 22,6)<br />
INR<br />
1,8 (± 1,7)<br />
Số lượng tiểu cầu (G/L)<br />
185,7 (± 108,2)<br />
PT > 18”<br />
32,1%<br />
aPTT > 43”<br />
22,6%<br />
PLT < 100 G/L<br />
18,8%<br />
PT > 18” và aPTT > 43”<br />
19%<br />
PT > 18” và aPTT > 43” và PLT < 100G/L<br />
10,7%<br />
<br />
241<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Nhận xét: Đa số bệnh nhân có thiếu máu mức<br />
độ trung bình (55,3%), rối loạn đông máu ngoại<br />
<br />
Bảng 9: Tỉ lệ sử dụng khối tiểu cầu theo số cơ quan<br />
tổn thương<br />
<br />
sinh (32,1%), nội sinh (22,6%), giảm tiểu cầu<br />
(18,8%), rối loạn đông máu nội và ngoại sinh<br />
(19%) và kiểu DIC (10,7%)(1,3,4).<br />
Bảng 6: Tỷ lệ truyền máu<br />
Chế phẩm máu<br />
Hồng cầu lắng<br />
Huyết tương tươi đông lạnh<br />
Khối tiểu cầu gạn tách<br />
<br />
%<br />
95,4<br />
43,7<br />
13,8<br />
<br />
Nhận xét: Hầu hết bệnh nhân truyền hồng<br />
cầu lắng (95,4%). Khối tiểu cầu được sử dụng ít<br />
nhất trong 3 loại chế phẩm máu (13,8%).<br />
Bảng 7: Tỉ lệ sử dụng hồng cầu lắng theo số cơ quan<br />
tổn thương<br />
1 cơ<br />
quan<br />
(n=16)<br />
Sống/<br />
chết<br />
1đv<br />
1/ 1<br />
2-4đv<br />
7/ 3<br />
5-6đv<br />
1/ 3<br />
> 6- 10<br />
0/ 0<br />
đv<br />
<br />
2 cơ 3 cơ quan ≥ 4cơ<br />
quan<br />
quan<br />
(n=28)<br />
(n=34)<br />
(n=9)<br />
Sống/<br />
Sống/<br />
Sống/<br />
chết<br />
chết<br />
chết<br />
1/ 2<br />
2/ 1<br />
0/ 2<br />
6/ 22<br />
4/ 2<br />
14/ 9<br />
1/ 0<br />
0/ 0<br />
0/ 2<br />
0/ 2<br />
0/ 0<br />
1/ 0<br />
<br />
Tổng số<br />
(n=87)<br />
Sống/<br />
chết<br />
38/ 49<br />
(43,7)/<br />
(56,3)<br />
<br />
Nhận xét: Tỉ lệ tử vong cao (56,3%) khi bệnh<br />
nhân có truyền hồng cầu lắng (p=0,16). Đa số<br />
bệnh nhân truyền 2 - 4 đơn vị.<br />
<br />
1đv<br />
2-4đv<br />
>4đv<br />
<br />
2 cơ 3 cơ quan ≥ 4cơ<br />
quan<br />
quan<br />
(n=12)<br />
(n=15)<br />
(n=4)<br />
Sống/<br />
Sống/<br />
Sống/<br />
chết<br />
chết<br />
chết<br />
0/ 0<br />
1/ 1<br />
0/ 0<br />
6/ 7<br />
1/ 9<br />
2/ 1<br />
0/ 2<br />
0/ 0<br />
1/ 0<br />
<br />
Tổng số<br />
(n=38)<br />
Sống/<br />
chết<br />
14/ 24<br />
(36,8)/<br />
(36,2)<br />
<br />
Nhận xét: Tỉ lệ tử vong cao (63,2%) khi bệnh<br />
nhân có truyền huyết tương tươi đông lạnh (p =<br />
0,002). Đa số bệnh nhân truyền 2 - 4 đơn vị<br />
huyết tương tươi đông lạnh.<br />
<br />
242<br />
<br />
2 cơ<br />
quan<br />
(n=6)<br />
Sống/<br />
chết<br />
1/4<br />
0/0<br />
1/0<br />
<br />
3 cơ<br />
quan<br />
(n=4)<br />
Sống/<br />
chết<br />
1/1<br />
0/0<br />
1/1<br />
<br />
≥ 4cơ<br />
quan<br />
(n=2)<br />
Sống<br />
0/0<br />
1/0<br />
1/0<br />
<br />
Tổng số<br />
(n=12)<br />
Sống/<br />
chết<br />
6/6<br />
<br />
Nhận xét: Tỉ lệ sống còn bằng nhau khi<br />
truyền khối tiểu cầu (p = 0,32). Đa số bệnh nhân<br />
truyền 1 khối tiểu cầu.<br />
Bảng 10: Các chế phẩm máu trung bình sử dụng<br />
theo số cơ quan chấn thương<br />
2 cơ quan 3 cơ quan 4 cơ quan 5 cơ quan<br />
(n=34)<br />
(n= 28)<br />
(n=8)<br />
(n=1)<br />
HCL (đơn vị)<br />
1,3<br />
1,65<br />
1,5<br />
2<br />
Huyết tương<br />
tươi đông<br />
0,65<br />
0,53<br />
0,92<br />
1<br />
lạnh (khối)<br />
Khối tiểu cầu<br />
0,32<br />
0,4<br />
1,92<br />
0<br />
(khối)<br />
Kết tủa lạnh<br />
0<br />
3<br />
0<br />
0<br />
(khối)<br />
<br />
Nhận xét: Tỉ lệ truyền hồng cầu lắng, khối<br />
tiểu cầu tăng dần theo số cơ quan tổn thương.<br />
Riêng huyết tương tươi đông lạnh giảm dần<br />
theo số cơ quan tổn thương (vì cỡ mẫu nhỏ nên<br />
tiếp tục nghiên cứu thêm).<br />
Bảng 11: Diễn tiến bệnh.<br />
<br />
Bảng 8: Tỉ lệ sử dụng huyết tương tươi đông lạnh<br />
theo số cơ quan tổn thương.<br />
1 cơ<br />
quan<br />
(n=7)<br />
Sống/<br />
chết<br />
0/ 0<br />
3/ 4<br />
0/ 0<br />
<br />
1đv<br />
3đv<br />
>4đv<br />
<br />
1 cơ<br />
quan<br />
(n=0)<br />
Sống/<br />
chết<br />
0/0<br />
0/0<br />
0/0<br />
<br />
Diễn tiến nằm viện<br />
Số lần mổ:<br />
0<br />
01<br />
02<br />
03<br />
>3<br />
Xuất viện:<br />
Chết trước nhập viện<br />
Nặng xin về<br />
Tử vong tại bệnh viện<br />
Chuyển viện<br />
Bình thường<br />
<br />
Số bệnh nhân (%)<br />
12 (15,8)<br />
40 (52,6)<br />
11 (14,5)<br />
08 (10,5)<br />
05 (6,6)<br />
04 (4,6)<br />
03 (3,5)<br />
31 (35,6)<br />
04 (4,6)<br />
45 (51,7)<br />
<br />
Nhận xét: bệnh nhân mổ 01 lần chiếm đa số<br />
(40%), bệnh nhân xuất viện bình thường (45%)(2).<br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
Bảng 12: Tỷ lệ thành phần máu truyền.<br />
Tỷ lệ thánh phần máu<br />
1 HCL<br />
1 HCL + 1 FFP<br />
1 HCL + 3 FFP + 1TC<br />
2 HCL<br />
2 HCL + 2 FFP<br />
2 HCL + 3 FFP<br />
2 HCL + 4 FFP<br />
2 HCL + + 1TC<br />
2 FFP<br />
3 HCL<br />
3 HCL + 2 FFP<br />
3 FFP<br />
3 FFP + 20 TC<br />
4 HCL<br />
4 HCL + 1FFP<br />
4 HCL + 2FFP<br />
4 HCL + 2FFP + 10 TC<br />
4 HCL + 3 FFP<br />
4 HCL + 3 FFP + 1TC<br />
4 HCL + 4 FFP + 1TC<br />
4 HCL + 6 FFP + 3TC<br />
4 HCL + + 1 TC<br />
4 HCL + + 10 TC<br />
5 HCL + 3 FFP<br />
6 HCL<br />
6 HCL + 2 FFP<br />
6 HCL + 3 FFP<br />
6 HCL + 4 FFP<br />
8 HCL + 7 FFP + 1TC<br />
9 HCL + 6 FFP + 1TC<br />
10 HCL<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
4<br />
2<br />
1<br />
24<br />
5<br />
4<br />
1<br />
1<br />
1<br />
2<br />
2<br />
2<br />
1<br />
14<br />
1<br />
3<br />
1<br />
3<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
2<br />
1<br />
1<br />
1<br />
2<br />
1<br />
1<br />
1<br />
<br />
Nhận xét:<br />
Bệnh nhân được truyền máu theo những tỷ<br />
lệ HCL: FFP: TC rất khác nhau, tùy theo tình<br />
trạng lâm sàng.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Tuổi trung bình bệnh nhân đa chấn thương<br />
là 36,4(1,2,3,4). Nam nhiều hơn nữ gấp 2 lần và<br />
bệnh nhân từ các Tỉnh chuyển về là đa số # 75%<br />
trường hợp.<br />
Bệnh nhân đa chấn thương truyền máu<br />
trong 24 giờ đầu nhiều nhất là chấn thương<br />
bụng (76%) và gãy xương đùi (76%).<br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bệnh nhân thiếu máu thường gặp ở vỡ<br />
khung chậu (30,4%) và chấn thương bụng<br />
(23,7%).<br />
Rối loạn đông máu nội sinh (NS) thường<br />
gặp ở gãy xương cẳng tay/chân (25%), gãy<br />
xương đùi (22,4%) và vỡ khung chậu (21,7%).<br />
Rối loạn đông máu ngoại sinh (NGS) thường<br />
gặp nhóm bệnh vỡ khung chậu (21,7%). Rối loạn<br />
đông máu kiểu DIC thường gặp trên nhóm bệnh<br />
gãy cột sống và gãy xương đùi (5,3%)<br />
Tỷ lệ bệnh nhân truyền máu nhiều nhất:<br />
vỡ khung chậu (73,9%) và chấn thương bụng<br />
(53,8%).<br />
Nhóm bệnh nhân phải phẫu thuật trong 24<br />
giờ đầu nhiều nhất vỡ khung chậu (65,2%), gãy<br />
xương đùi (56,6%), chấn thương bụng (55,3%) và<br />
ngực (53,8%).<br />
Tỷ lệ tử vong cao nhất là vỡ khung chậu<br />
(47,8%) thấp nhất là chấn thương ngực (37,6%).<br />
Chấn thương 2 và 3 cơ quan chiếm tỷ lệ cao<br />
nhất (73,1%). Có 27,6% bệnh nhân đa chấn<br />
thương kèm theo vỡ tạng. Trong đó gan (6,9%)<br />
và lách (6,9%) là 2 cơ quan thường gặp nhất. Đặc<br />
biệt, nhóm tổn thương phối hợp 2-3 cơ quan có<br />
tỷ lệ vỡ gan và lách cao hơn.<br />
Đa số bệnh nhân có thiếu máu mức độ trung<br />
bình (55,3%), rối loạn đông máu ngoại sinh<br />
(32,1%), nội sinh (22,6%), giảm tiểu cầu (18,8%),<br />
rối loạn đông máu nội và ngoại sinh (19%) và<br />
kiểu DIC (10,7%).<br />
Hầu hết bệnh nhân truyền hồng cầu lắng<br />
(95,4%). Khối tiểu cầu được sử dụng ít nhất<br />
trong 3 loại chế phẩm máu (13,8%).<br />
Tỉ lệ tử vong (56,3%) khi bệnh nhân có<br />
truyền hồng cầu lắng (p = 0,16). Đa số bệnh<br />
nhân truyền 2-4 đơn vị. Tỉ lệ tử vong (63,2%) khi<br />
bệnh nhân có truyền Plasma tươi đông lạnh (p =<br />
0,002). Đa số bệnh nhân truyền 2- 4 đơn vị huyết<br />
tương tươi đông lạnh. Tỉ lệ sống còn bằng nhau<br />
khi truyền khối tiểu cầu (p = 0,32). Đa số bệnh<br />
nhân truyền 1 khối tiểu cầu. Tỉ lệ truyền hồng<br />
cầu lắng, khối tiểu cầu tăng dần theo số cơ quan<br />
tổn thương. Riêng huyết tương tươi đông lạnh<br />
<br />
243<br />
<br />