Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh lập trình pascal
lượt xem 125
download
Pascal là một ngôn ngữ lập trình cho máy tính thuộc dạng mệnh lệnh, được Niklaus Wirth phát triển vào năm 1970 là ngôn ngữ đặc biệt thích hợp cho kiểu lập trình có cấu trúc.Pascal dựa trên ngôn ngữ lập trình Algol và được đặt tên theo nhà toán học và triết học người Pháp Blaise Pascal.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh lập trình pascal
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI -----------۩------------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ KHI HỌC LẬP TRÌNH PASCAL CHO HỌC SINH LỚP 11 Người thực hiện : Ngô Quốc Huy Chức vụ : Giáo Viên Đơn vị công tác : Trường THPT Nguyễn Trãi.
- MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU ..........................................................................Trang 3 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.....................................................Trang 3 1-Cơ sở lý luận.....................................................................Trang 3 2-Cơ sở thực tiễn..................................................................Trang 4 II/- MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:...................................................................Trang 4 1-Mục đích:...................................................................Trang 4 2-Phương pháp nghiên cứu:..........................................Trang 4 III/-GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI...............................................Trang 4 IV/-CÁC GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU..................................Trang 4 V/- KẾ HOẠCH THỰC HIỆN..............................................Trang 4 B. NỘI DUNG:......................................................................Trang 5 I/- THỰC TRẠNG VÀ MÂU THUẪN.................................Trang 5 II/- CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ....................Trang 5 1/- Khả năng truyền đạt...............................................Trang 5 2/- Phương pháp dạy học.............................................Trang 6 3/- Công cụ thiết kế bài giảng.....................................Trang 6 4/- Kết quả thu được....................................................Trang 6 2
- C. KẾT LUẬN.......................................................................Trang 9 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................Trang 9 MỘT SỐ KINH NGHIỆM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH VÀ HIỆU QUẢ KHI GIẢNG DẠY PASCAL A. MỞ ĐẦU: I/- Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm: 1-Cơ sở lý luận Pascal là một ngôn ngữ lập trình cho máy tính thuộc dạng m ệnh l ệnh, đ ược Niklaus Wirth phát triển vào năm 1970 là ngôn ngữ đặc biệt thích hợp cho ki ểu lập trình có c ấu trúc.Pascal d ựa trên ngôn ngữ lập trình Algol và được đặt tên theo nhà toán học và triết học người Pháp Blaise Pascal. Cho đến nay Pascal vẫn được dùng để giảng dạy về lập trình trong nhi ều trường trung h ọc và đ ại h ọc trên th ế giới, và nhiều thế hệ sinh viên đã "vào đời" thông qua việc h ọc Pascal như ngôn ngữ vỡ lòng trong các chương trình học đại cương. Nhiều biến thể của Pascal ngày nay vẫn còn được sử dụng khá phổ biến, cả trong giảng dạy lẫn trong công nghiệp phát triển phần mềm.Phần lớn hệ điều hành Macintosh được viết bằng Pascal. Hệ sắp chữ TeX được Donald Knuth viết bằng ngôn ngữ mang nhiều yếu tố của Pascal.Trong chương trình Tin học cấp trung học phổ thông, ở lớp 11 phần l ập trình đ ơn gi ản, h ọc sinh được học ngôn ngữ lập trình Pascal để lập trình giải các bài toán trong chương trình trung h ọc và cũng như nội dung thi học sinh giỏi môn Tin học đều sử dụng ngôn ngữ l ập trình Pascal để giải các bài toán đó. Hiện nay trong lí luận dạy học nói chung và lí luận dạy học môn Tin h ọc nói riêng yêu câu s ử ̀ dung khá nhiều phương pháp: phương pháp thảo luận, phương pháp đặt câu h ỏi, ph ương pháp chia nhóm ̣ … Các cách thiết kế bài giảng hiện nay nhằm m ục đích áp d ụng ph ương pháp hi ện đ ại đ ể b ồi d ưỡng cho học sinh năng lực ham muốn học hỏi, tư duy sáng t ạo, năng l ực t ự gi ải quy ết v ấn đ ề, rèn luy ện và phát triển năng lực tự học sáng tạo, nghiên cứu, nghĩ và làm vi ệc m ột cách tư duy t ự chủ… Đ ồng th ời đ ể thích ứng với sự phát triển tư duy của học sinh trong xã hội m ới và ti ếp c ận v ới các công ngh ệ tiên ti ến trong xã hội, trên thế giới. Bên cạnh đó, trong các kỹ thuật dạy h ọc m ới, vai trò c ủa ng ười th ầy có s ự thay đổi là: “hướng dẫn học sinh biết tự mình tìm ra h ướng gi ải quy ết nh ững v ấn đ ề n ảy sinh trong quá trình học tập, biết cách làm việc độc lập, làm việc tập thể. Thầy là người định h ướng, là ng ười c ố v ấn giúp học sinh tự đánh giá, cũng như giúp học sinh luôn đi đúng con đường tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức…”. Qua những năm dạy học, tôi nhận thấy khi học Pascal học sinh thường không hứng thú với môn học này vì nhiều lý do như: khô khan,khó hiểu, đòi hỏi tư duy nhiều,các thu ật ngữ b ằng ti ếng anh và n ội dung liên quan tới toán học cũng là vấn đề khó khăn làm cho môn học pascal trở nên không hứng thú đối với học sinh… Do đó để học được đòi hỏi học sinh phải có h ứng thú,đ ặc bi ệt v ới h ọc sinh gi ỏi môn Tin học cần có sự đam mê, yêu thích tìm tòi học hỏi mới có thể gắn bó, theo học lâu dài môn Pascal . Đó cũng chính là lý do tôi viết :“ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ KHI HỌC LẬP TRÌNH PASCAL CHO HỌC SINH LỚP 11 ” .Mong muốn giới thiệu một số kinh nghiệm của bản thân trong việc tạo hứng thú cho học sinh khi học Pascal , một khi đã có hứng thú kết hợp với phương pháp 3
- cũng như công cụ thiết kế bài giảng sinh động chắc chắn h ọc sinh c ủa chúng ta s ẽ h ọc môn l ập trình này trở nên tốt. 2-Cơ sở thực tiễn Trong thời đại ngày nay các thành tựu của tin học được áp d ụng h ầu h ết các lĩnh v ực ho ạt đ ộng của xã hội đã mang lại nhiều hiệu quả to lớn .Mối quan hệ tương tác gi ữa các nhu c ầu trong xã h ội ngày càng đa dạng với những tiến bộ của khoa hoc kỹ thuật đã dẫn đến sự phát tri ển như vũ bão c ủa công nghệ thông tin , việc lập được các chương trình tự hoạt động cho máy tính, máy gia dụng là cần thi ết. Và để làm được việc đó cần có một quá trình học tập ,nghiên c ứu v ề ngôn ngữ lập trình lâu dài, qua đó nhà lập trình hơn ai hết đó là các học sinh đang ngồi trên gh ế nhà tr ường hôm nay có th ể ch ọn m ột ngôn ng ữ lập trình thích hợp. Tuy nhiên mọi thứ điều có điểm khởi đầu c ủa nó, v ới h ọc sinh vi ệc h ọc Pascal là khởi đầu cho việc tiếp cận ngôn ngữ lập trình bậc cao, qua đó giúp các em hình dung đ ược s ự ra đ ời, c ấu tạo, hoạt động cũng như ích lợi của các chương trình hoạt động trong máy tính, các máy tự động… Quá đó giúp các em có một niềm đam mê về tin học để t ừ đó có s ự đ ịnh h ướng v ề ngh ề nghi ệp mà các em chọn sau này. Đồng thời Pascal là m ột ngôn ngữ có c ấu trúc th ể hi ện trên 3 y ếu t ố: C ấu trúc về mặt dữ liệu, cấu trúc về mặt lệnh, cấu trúc về mặt chương trình. Vậy thì chúng ta phải làm như thế nào để sau khi kết thúc lớp 11 thì các em có th ể n ắm và hi ểu được như thế nào là ngôn ngữ lập trình, cụ thể là ngôn ngữ l ập trình Pascal mà ta đã nói ở trên,b ằng những hứng thú và đam mê trong học tập. II/- Mục đích và phương pháp nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm: 1-Mục đích: Hệ thống bài tập Pascal tạo sự hứng thú cho học sinh trong quá trình học. - Do Pascal khó hiểu, khô khan, khó tư duy,… nên các phương pháp giảng dạy môn Pascal phù - hợp là rất cần thiết. Quá trình học sinh giỏi học để thi học sinh Giỏi c ấp Tr ường,c ấp Huyện,c ấp T ỉnh là r ất dài, - sự đam mê, yêu thích môn học là rất quan trọng. 2- Phương pháp nghiên cứu: Giới thiệu những kinh nghiệm tạo hứng thú cho học sinh khi h ọc Pascal ở trường trung học - phổ thông Nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu khảo sát,và thông qua đồng nghiệp - III/-Giới hạn của đề tài Chỉ áp dụng đối với học sinh học môn lập trình pascal lớp 11 - Xây dựng thành chuyên đề công nghệ thông tin tạo mối tương quan gi ữa ch ương trình tin h ọc - trong các khối lớp về thông tin,dữ liệu,thuật toán,chương trình,phần mềm… IV/-Các giả thiết nghiên cứu - Tích lũy nhũng kinh nghiệm từ bản thân cũng như thu th ập t ừ đ ồng nghi ệp qua nh ững ti ết d ự gi ờ thăm lớp 4
- V/- Kế hoạch thực hiện Triển khai áp dụng các tiết lên lớp B. NỘI DUNG: I/- THỰC TRẠNG VÀ MÂU THUẪN Khi giảng dạy Pascal học sinh thường khó hiểu, tiếp thu chậm nên việc viết được một chương trình chạy được trên máy tính đối với các em rất khó khăn. Ngôn ng ữ l ập trình Pascal đòi h ỏi s ự t ư duy của người học rất cao mà trong chương trình Tin h ọc các em đã ph ải h ọc, m ức đ ộ t ư duy c ủa các em còn hạn chế và không đồng đều trong một lớp học. Giao di ện chương trình không thu hút, d ễ gây s ự nhàm chán cho học sinh. Tóm lại, ngoài các nguyên nhân khách quan, quan trọng nhất vẫn là nguyên nhân chủ quan từ phía học sinh đó là kiến thức về toán học ngo ại ngữ còn khi ếm khuyết trong nhi ều h ọc sinh khó t ạo s ự yêu thích, đam mê từ môn học này mà không đam mê thì rất khó học Pascal m ột cách t ốt nh ất, d ễ d ẫn đ ến tình trạng học cho qua ngày, học đối phó. Dưới đây tôi xin trình bày n ội dung mà theo tôi có th ể giúp tạo sự yêu thích bộ môn, từ đó học sinh sẽ học hiệu quả hơn môn lập trình Pascal II/- CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1- KHẢ NĂNG TRUYỀN ĐẠT Khi truyền đạt, giảng dạy Pascal trên lớp do đặc thù môn h ọc này đòi h ỏi m ức đ ộ t ư duy nh ất đ ịnh ở học sinh, các em khó tư duy nên giáo viên khi truyền đạt ki ến thức m ới cũng nh ư tìm thu ật toán c ần đ ưa ra các vấn đề liên quan đến cuộc sống hằng ngày của các em v ới các con s ố phép tính c ơ b ản giúp các em dễ hình dung được vấn đề cũng như công việc các em phải giải quyết. Ví dụ 1: Khi giảng bài câu lệnh lặp, để học sinh phân biệt được thế nào là lệnh lặp với số lần l ặp bi ết trước, thế nào là lệnh lặp với số lần lặp không biết trước, giáo viên có thể ví dụ như sau: Cần đổ đầy một bể chứa 50 lít nước bằng một cái ca có dung tích là 1 lít thì ta ph ải th ực hi ện 50 lần đổ nước vào đó là biết trước số lần lặp.Còn nếu đổ với cái ca không bi ết dung tích thì không bi ết s ẽ đổ bao nhiêu lần,chỉ biết cho tới khi nào đầy thì ngưng đó là lặp v ới s ố l ần không bi ết tr ước.T ừ đó yêu cầu học sinh đưa ra những ví dụ trong cuộc sống liên quan với vi ệc lặp đi lặp lại công vi ệc nào đó và các em sẽ phân tích xem việc nào thi biết trước số lần thực hiện vi ệc nào thì không bi ết tr ước s ố l ần th ực hiện. Ví dụ 2: Khi giảng bài toán tìm số lớn nhất trong một dãy số,chúng ta nên đ ưa ví d ụ cho các em d ễ liên tưởng như: “Em làm thế nào để tìm được bạn cao nhất trong lớp”. Hay, đối với bài tóan sắp xếp dãy s ố 5
- tăng dần, ta đưa ví dụ gần thực tế như: “Giả sử em đóng vai trò là l ớp tr ưởng, em làm th ế nào đ ể có th ể xếp hàng từ thấp đến cao cho các bạn trong lớp”. Ví dụ 3: Hay, đối với bài toán tìm trong một dãy số có số dương nào không, đ ể h ọc sinh có th ể t ư duy, ta nêu như sau: “ Nếu có ai đó hỏi lớp mình có bạn nào cao trên 1m7 không? thì em sẽ làm thế nào để trả lời câu hỏi đó ”. Từ đó, với bài toán hỏi trong dãy có toàn số d ương không, giáo viên có th ể đ ưa ví d ụ: “Có phải lớp mình bạn nào cũng cao trên 1m7 không” Thời gian đầu giáo viên đ ưa ra các ví d ụ g ắn li ền v ới thực tế của các em, để các em tìm cách gi ải quyết tốt nhất v ấn đ ề đó trong cu ộc s ống v ừa là giúp các em biết giải quyết xử lý các tình huống có thể gặp trong cuộc sống vừa là đ ể t ừ đó các em tìm ra đ ược thu ật toán giải bài tóan tốt nhất. Sau này khi đã quen, sau khi đ ưa đ ề bài tóan, giáo viên có th ể cho các em t ự liên tưởng đến các vấn đề, họat động trong cuộc sống các em. 2- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Không gì thú vị bằng trong giờ học tự mình ra đề bài sau đó tự mình gi ải đ ược bài t ập đó. Do đó, ngoài những bài tập do giáo viên đưa ra, nên lồng vào các tiết th ực hành, làm bài t ập cho t ự các em ra đ ề rồi giải, một khi các em có thể tự ra đề là các em đã hiểu rất rõ về câu lệnh đã h ọc và cũng đã n ắm đ ược hướng giải quyết bài toán đó nên khi giải sẽ rất nhanh và được giáo viên khích l ệ k ịp th ời s ẽ khi ến các em rất phấn chấn, mong muốn ra được nhiều bài tập hơn nữa.. Ngoài ra, trong tiết học nên tổ chức cho các nhóm tự ra đề bài tập và yêu c ầu các nhóm khác gi ải, nhóm này sẽ giải bài của nhóm kia đưa ra. Chắn chắn không khí h ọc lúc đó s ẽ r ất vui, có không khí ganh đua trong học tập rất tích cực. Hoặc có những ti ết những nhóm chuyên ra đ ề bài t ập, nhóm chuyên gi ải bài, và sẽ hóan đổi nhiệm vụ những tiết học sau. Dưới tư duy và ngôn ngữ của học sinh lúc đó giáo viên chúng ta có th ể l ưu l ại đ ược nhi ều bài tập hay và gần gũi với học sinh để từ đó làm ngân hàng bài tập phục vụ cho việc giảng dạy. 3-CÔNG CỤ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG Do đạc thù của môn học nên công cụ cũng là m ột yếu tố mang l ại s ự h ứng thú r ất cao v ới nh ững hình ảnh minh họa các bài toán gần gủi với cuộc sống từ đó giúp các em có đ ược m ột cái nhìn t ổng quan về một bài toán cụ thể.Bên cạnh đó sử dụng công c ụ thi ết kế bài gi ảng chúng ta t ạo ra nh ững trò ch ời hào hứng bổ ích trong không khí chơi mà học giúp các em củng c ố lại n ội dung và ki ến th ưc đã h ọc m ột cách thật thoải mái điều đó chắc chắn mang lại kết quả cho việc tiếp thu và nhớ. Để cụ thể hóa các biện pháp trên trong một tiết học dưới đây tôi sẽ chọn một trong các dạng bài tập trong chương trình tin học lớp 11 đó là dạng bài tập về câu lệnh lặp v ới s ố l ần biết trước và không biết trước trinh chiêu cho cac em xem1môt vi dụ minh hoa như sau: ̀ ́ ́ li ́ṭ ̣ Binh nay chứa tôi đa là 50 lit ̀ ̀ ́ ́ Ca 6 ̀ Hinh 1
- - Giao viên sẽ đăt câu hoi như sau: ́ ̣ ̉ Cac em quan sat hinh 1 và cho biêt phai đổ bao nhiêu lân thì binh se ̃ được đổ đây nước và công viêc gi ̀ ́ ́̀ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ̣ được lam đi lam lai nhiêu lân. ̀ ̀ ̣ ̀̀ + Hoc sinh sẽ trả lời được ngay là số lân thực hiên là 50 lân và công viêc đ ược lam đi lam là công viêc đổ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ nước vao binh. ̀ ̀ - Tiêp theo cho cac em xem hinh thứ 2 như sau: ́ ́ ̀ ́ ? lit Binh nay chứa tôi đa là 50 lit ̀ ̀ ́ ́ Ca ̀ Hinh 2 Giao viên đăt câu hoi như sau: ́ ̣ ̉ + Cac em có biêt được số lân thực hiên công viêc đổ nước không ? ́ ́ ̀ ̣ ̣ + Đổ khi nao thì dừng viêc đổ nước? ̀ ̣ - Từ hai câu hoi trên thì cac em sẽ trả lời được la: chưa biêt được số lân đổ và thực h iên công viêc đổ nước ̉ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ cho đên khi binh đây thì dừng viêc đổ nước lai. ́ ̀ ̀ ̣ ̣ => Từ hai hinh anh ở trên chung ta có thể giup cho cac em hiêu và biêt đ ược như thê ́ nao la ̀ lăp va ̀ phân ̀ ̉ ́ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̣ biêt được lăp với số lân biêt trước và lăp với số lân chưa biêt trước. ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ́ Khi đó giáo viên sẽ yêu cầu học sinh đưa thêm nhiều ví dụ về công việc hằng ngày của các em mà có lặp đi lặp lại rồi yêu cầu các em phân tích đó là công vi ệc, ho ạt đ ộng nào có bi ết tr ước s ố l ần l ặp còn công việc,hoạt động nào thì không biết trước số lần”. 7
- Nhóm 1: Ví dụ,“Thầy thể dục yêu cầu các em chạy vòng quanh sân trường” Nhóm 2: Phân tích,”10 lần đó là số lần lặp biết trước” Nhóm 3: Ví dụ,”Thầy yêu cầu các em chạy vòng quanh sân trường đến khi nào mệt thì nghỉ “ Nhóm 4: Phân tích,”Thầy sẽ không biết trước học sinh sẽ chạy bao nhiêu vòng,là l ặp không bi ết trước chỉ kết thúc khi mệt.” … - Sau khi cac em đã biêt được như thế nao là lăp và phân biêt được hai dang lăp. ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ - Tiêp theo đó đưa 2 bai toan trong sach giao khoa lam ví dụ như sau: ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ Với a là số nguyên được nhập từ bàn phím và a > 2, xét các bài toán sau đây: Bài 1. Tính và đưa kết quả ra màn hình tổng 1 1 1 1 S= + + + ... + a a +1 a + 2 a + 100 Bài 2. Tính và đưa kết quả ra màn hình tổng 1 1 1 1 S= + + + ... + + ... a a +1 a + 2 a+N 1 < 0, 0001 . Cho đến khi a+ N Giáo viên đặt vấn đề cho các nhóm giải quyết Nhóm 1 Câu 1. Bài 1 đã xác định được lần lặp chưa? Câu 2. Em hãy viết câu lệnh lặp để tính tổng S ở bài 1? Học sinh trả lời là: đã xác định được lần lặp, cụ thể cộng dồn đến a+100. Học sinh viết: S:=1/a; for i:=1 to 100 do S:=S+1/(a+i); Nhóm 2 Câu 3. Bài 2 đã xác định được lần lặp chưa? Câu 4. Em hãy viết câu lệnh lặp để tính tổng S ở bài 2? Học sinh trả lời là: chưa xác định được lần lặp, vì với a được nhập từ bàn phim thì: 1/(a+N) < 0.0001 ́ không xác định được cụ thể N bằng bao nhiêu. Học sinh viết: S:=1/a; N:=1; While 1/(a+N) < 0.0001 do Begin S:=S+1/(a+N); N:=N+1; End; Nhóm 3 Câu 5. Em hãy cho biết sự tương đồng của hai bài toán trên: Học sinh trả lời: Xuất phát, S được gán giá trị: 1/a; Tiếp theo, cộng dồn vào S một giá trị: 1/(a+N), với N tăng từ 1,2,3… Câu 6. Hai bài toán trên khác nhau ở điểm nào? 8
- Học sinh trả lời: Bài toán 1 đã biết số lần lặp cụ thể, bài toán 2 chưa xác định được lần lặp cụ thể. Câu 7. Có thể dùng câu lệnh while…do để viết vòng lặp tính tổng S ở bài 1 được không? Và có thể dùng câu lệnh for…do để viết vòng lặp tính tổng S ở bài 2 được không? Học sinh trả lơi: Việc dùng câu lệnh lặp while…do để thực hiện vòng lặp cho câu lệnh for…do là có thể làm được, nhưng việc dùng câu lệnh for…do để thực hiện vòng lặp cho câu lệnh while…do là không được vì: + Câu lệnh for…do sau khi thực hiện câu lệnh sau do thì biến đếm tự động tăng lên 1, trong câu lệnh while…do ta có thể thực hiện lệnh tăng biến_đếm lên 1 bằng cách thực hi ện câu lệnh gán biến_đếm:=biến_đếm+1. Nhóm 4 Thực hiện việc chuyển đổi chương trình: + Câu lệnh for…do kết thúc khi biến_đếm > Giá_trị_cuối, trong câu lệnh while…do ta có thể đưa điều kiện biến_đếm>Giá_trị_cuối vào trong điều kiện kiểm tra vòng lặp while…do, cụ thể bài 1 ta có thể thực hiện như sau: S:=1/a; N:=1; While N
- Đề tài này mang tính thực tiên rất cao cụ thể là: Trong tiết học các em học sinh đã chủ động để tìm tòi lại ̃ kiến thức đã học qua đó giải quyết được vấn đề do giáo viên đặt ra. Trong quá trình gi ải quy ết v ấn đ ề, giáo viên chỉ ra những sai lầm mà các em học sinh m ắc ph ải t ừ đó các em hi ểu ro ̃ h ơn v ề các câu l ệnh trong ngôn ngữ lập trình. Đề tài của tôi trên đây có thể còn mang màu sắc chủ quan, chưa hoàn thi ện do còn hạn chế v ề trình độ kiến thức và kinh nghiệm giảng dạy. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quí báu của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để ngày càng hoàn thi ện h ơn. Tôi xin chân thành c ảm ơn./. D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa tin học 11 Hồ Sĩ Đàm chủ biên 2. Sách giáo viên tin học 11 Hồ Sĩ Đàm chủ biên 3. Lý thuyết và Bài tập lập trình Pascal – Quach Tuân Ngoc. ́ ́ ̣ 4. Một số sáng kiến kinh nghiệm và ý kiến của đồng nghiệp . 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học - GS.TSKH. Hoàng Kiếm
196 p | 327 | 72
-
Phương pháp tạo nguồn backlinks hiệu quả
11 p | 167 | 27
-
tìm hiểu một số thích nghi sự dụng trong ofdm 6
9 p | 135 | 18
-
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo: Các phương pháp biểu diễn tri thức trên máy tính - TS. Đào Anh Nam
86 p | 99 | 14
-
Tính toán so sánh một vài phương pháp số giải bài toán động học ngược robot song song dư dẫn động
13 p | 156 | 12
-
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo: Chương 3 - PGS.TS. Lê Thanh Hương (tt)
19 p | 89 | 9
-
Bài giảng Nhập môn trí tuệ nhân tạo: Chương 4.1 - TS. Ngô Hữu Phúc
69 p | 90 | 9
-
Đề xuất một số biện pháp phòng chống phương thức tấn công Clickjacking
7 p | 71 | 8
-
Một số phương pháp tạo ảnh Fractal
8 p | 48 | 6
-
Bài giảng An toàn an ninh thông tin: Bài 5 - Bùi Trọng Tùng
20 p | 41 | 5
-
Một số phương pháp giảng dạy thực hành máy tính
4 p | 77 | 5
-
Một số phương pháp bảo mật dữ liệu và an toàn cho máy chủ
5 p | 39 | 5
-
Phương pháp xây dựng mô hình địa hình số dựa trên thuật toán delaunay cải tiến
11 p | 131 | 5
-
Một phương pháp tiến hóa sinh hệ luật mờ cho bài toán phân lớp với ngữ nghĩa thứ tự ngôn ngữ
13 p | 76 | 4
-
Bài giảng Phương pháp lập trình - Chương 7: Chuỗi ký tự (2016)
34 p | 51 | 4
-
Một phương pháp hiệu quả sinh dữ liệu kiểm thử mức đơn vị
6 p | 49 | 3
-
Vận dụng các phương pháp sáng tạo giúp sinh viên ngành Thiết kế đồ họa hình thành ý tưởng
6 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn