intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số thuốc kháng sinh sử dụng tại Bệnh viện Mắt trung ương

Chia sẻ: ViJoy ViJoy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày một số nguyên tắc khi sử dụng kháng sinh; Lựa chọn kháng sinh và liều lượng; Sử dụng kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm; Tác dụng không mong muốn và độc tính khi sử dụng kháng sinh; Các kháng sinh sử dụng tại Bệnh viện Mắt TW;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số thuốc kháng sinh sử dụng tại Bệnh viện Mắt trung ương

  1. THÔNG TIN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN MỘT SỐ THUỐC KHÁNG SINH SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG Nguyễn Duy Trường* K háng sinh (antibiotics) là những chất kháng khuẩn (antibacterial substances) được tạo ra bởi các chủng vi vào nhiều yếu tố: tuổi, cân nặng, chức năng gan – thận, mức độ nặng của bệnh, thận trọng với liều lượng của trẻ sinh vật (vi khuẩn, nấm, Actinomycetes), em đặc biệt là trẻ sơ sinh, nhũ nhi... Liều có tác dụng ức chế sự phát triển của các lượng trong các tài liệu hướng dẫn chỉ vi sinh vật khác [1]. là gợi ý ban đầu, không có liều chuẩn cho các trường hợp nhiễm khuẩn nặng. I. Một số nguyên tắc khi sử dụng Kê đơn không đủ liều sẽ dẫn đến thất kháng sinh: bại điều trị và tăng tỷ lệ vi khuẩn kháng 1.1. Lựa chọn kháng sinh và liều lượng: thuốc. Ngược lại, với những kháng sinh - Lựa chọn kháng sinh phụ thuộc có độc tính cao, phạm vi điều chỉnh hẹp vào hai yếu tố: người bệnh và vi khuẩn (ví dụ: các aminoglycosid, polypeptid) gây bệnh. phải bảo đảm nồng độ thuốc trong máu theo khuyến cáo để tránh độc tính, do + Người bệnh cần xem xét: lứa tuổi, vậy việc giám sát nồng độ thuốc trong tiền sử dị ứng thuốc, chức năng gan - máu nên được triển khai. thận, tình trạng suy giảm miễn dịch, mức 1.2. Sử dụng kháng sinh điều trị độ nặng của bệnh, bệnh mắc kèm, cơ địa theo kinh nghiệm: dị ứng, phụ nữ có thai, cho con bú… - Khi chưa có bằng chứng về vi khuẩn + Vi khuẩn gây bệnh cần xem xét: loại học do không có điều kiện nuôi cấy vi vi khuẩn, độ nhạy cảm với kháng sinh của khuẩn (do không có labo vi sinh, không vi khuẩn, tình hình kháng kháng sinh để thể lấy được bệnh phẩm) hoặc khi đã có lựa chọn phù hợp, các biện pháp phối nuôi cấy mà không phát hiện được hợp làm giảm mật độ vi khuẩn và tăng nhưng có bằng chứng lâm sàng rõ rệt về nồng độ kháng sinh tại ổ nhiễm khuẩn nhiễm khuẩn. như làm sạch ổ mủ, dẫn lưu, loại bỏ tổ - Chọn kháng sinh có phổ hẹp nhất chức hoại tử,…khi cần. gần với hầu hết các tác nhân gây bệnh + Với những kháng sinh mới, phổ hoặc với các vi khuẩn nguy hiểm có thể rộng: chỉ sử dụng cho những trường hợp gặp trong từng loại nhiễm khuẩn có bằng chứng là các kháng sinh đang - Kháng sinh phải có khả năng đến dùng đã bị kháng. được vị trí nhiễm khuẩn với nồng độ - Liều dùng kháng sinh phụ thuộc hiệu quả nhưng không gây độc 18 * Khoa Dược
  2. I UD I N H G THÔNG TIN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN VN 1.3. Sử dụng kháng sinh khi có máu cao, khó đạt được bằng đường bằng chứng vi khuẩn học: uống: điều trị nhiễm khuẩn ở các tổ - Khi có bằng chứng rõ ràng về vi chức khó thấm thuốc (viêm màng não, khuẩn và kết quả của kháng sinh đồ, màng trong tim, viêm xương khớp kháng sinh được lựa chọn là kháng sinh nặng,…), nhiễm khuẩn trầm trọng và có hiệu quả cao nhất với độc tính thấp tiến triển nhanh. nhất và có phổ tác dụng hẹp nhất gần với Tuy nhiên, cần xem xét chuyển đường các tác nhân gây bệnh được phát hiện. tiêm sang đường uống ngay khi có thể. - Ưu tiên sử dụng kháng sinh đơn độc. 1.5. Thời gian điều trị: - Phối hợp kháng sinh chỉ cần thiết nếu: - Thời gian điều trị phụ thuộc vào tình + Có bằng chứng về việc nhiễm đồng trạng nhiễm khuẩn, vị trí nhiễm khuẩn thời nhiều loại vi khuẩn (đặc biệt những và sức đề kháng của người bệnh. Các trường hợp nghi ngờ có vi khuẩn kỵ khí trường hợp nhiễm khuẩn nhẹ và trung hoặc vi khuẩn nội bào); bình thường đạt kết quả sau 7 – 10 ngày nhưng những trường hợp nhiễm khuẩn + Hoặc khi gặp vi khuẩn kháng thuốc nặng, nhiễm khuẩn ở những tổ chức mà mạnh, cần phối hợp để tăng thêm tác kháng sinh khó thâm nhập (màng tim, dụng; màng não, xương khớp, bệnh lao,…) thì + Hoặc khi điều trị kéo dài, cần phối thời gian điều trị kéo dài hơn nhiều. Tuy hợp để giảm nguy cơ kháng thuốc (ví nhiên, một số bệnh nhiễm khuẩn chỉ cần dụ: điều trị lao, HIV,…) một đợt ngắn như nhiễm khuẩn tiết niệu 1.4. Lựa chọn đường đưa thuốc: – sinh dục chưa biến chứng (khoảng 3 ngày, thậm chí một liều duy nhất) - Đường uống là đường dùng được - Sự xuất hiện nhiều kháng sinh có ưu tiên vì tính tiện dụng, an toàn và giá thành rẻ. Cần lưu ý lựa chọn kháng sinh thời gian bán thải kéo dài đã cho phép có sinh khả dụng cao và ít bị ảnh hưởng giảm được đáng kể số lần dùng thuốc bởi thức ăn. trong đợt điều trị, làm dễ dàng hơn cho việc tuân thủ điều trị của người bệnh; ví - Đường tiêm chỉ được dùng trong dụ: dùng azithromycin chỉ cần một đợt các trường hợp sau: 3 – 5 ngày, thậm chí một liều duy nhất. + Khi khả năng hấp thu qua đường - Không nên điều trị kéo dài để tránh tiêu hóa bị ảnh hưởng (do bệnh lý đường kháng thuốc, tăng tỷ lệ xuất hiện tác tiêu hóa, khó nuốt, nôn nhiều,…) dụng không mong muốn và tăng chi phí + Khi cần nồng độ kháng sinh trong điều trị. 19
  3. THÔNG TIN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN 1.6. Tác dụng không mong muốn và thác tiền sử bệnh, tiền sử dị ứng, tiền sử độc tính khi sử dụng kháng sinh: dùng thuốc ở người bệnh trước khi kê - Tất cả các kháng sinh đều có thể đơn và phải luôn sẵn sàng các phương gây ra tác dụng không mong muốn tiện chống sốc khi sử dụng kháng sinh. (ADR) do đó cần cân nhắc nguy cơ/lợi - Cần điều chỉnh lại liều lượng và/ ích trước khi quyết định kê đơn. Đa số hoặc khoảng cách đưa thuốc theo chức ADR tự khỏi, một số trường hợp có thể năng gan – thận để tránh tăng nồng độ bị trầm trọng hơn hoặc có thể gây ra quá mức cho phép với những kháng sinh sốc phản vệ. Để tránh ADR cần phải khai có độc tính cao trên gan và/hoặc thận [1]. II. Các kháng sinh sử dụng tại Bệnh viện Mắt TW Nhóm Hàm lượng, Tên thuốc Dạng bào STT Tên hoạt chất Đơn vị tính kháng sinh nồng độ biệt dược chế NHÓM THUỐC KHÁNG SINH DẠNG TRA MẮT 1 Gentamycin 0,3% - 5g Gentamycin Tube 5g Mỡ tra mắt Dung dịch 2 Tobramycin 0,3% - 5ml Tobrex 5ml Lọ 5 ml Amino nhỏ mắt 3 glycosid Tobramycin 0,3% - 3,5g Tobrex 3,5g Tube 3,5g Mỡ tra mắt Dung dịch 4 Tobramycin 0,3% - 5 ml Tobcimax Lọ 5 ml nhỏ mắt Hỗn dịch 5 Besifloxacin 0,6%- 5 ml Besivance Lọ 5 ml nhỏ mắt Dung dịch 6 Ciprofloxacin 0,3% - 5 ml Ciloxan Lọ 5 ml nhỏ mắt Dung dịch 7 Ciprofloxacin 0,3% - 5 ml Philproeye Lọ 5 ml nhỏ mắt Dung dịch 8 Levofloxacine 0,5% - 5ml Cravit Lọ 5 ml nhỏ mắt Dung dịch 9 Levofloxacin 0,5% - 5 ml Eylevox Lọ 5 ml nhỏ mắt Quinolon Dung dịch 10 Levofloxacin 0,5% - 5 ml Draopha Lọ 5 ml nhỏ mắt Dung dịch 11 Levofloxacin 5 mg/ml Dropstar Ống nhựa nhỏ mắt Dung dịch 12 Moxifloxacin 0,5% - 5ml Vigamox Lọ 5 ml nhỏ mắt Dung dịch 13 Moxifloxacin 0,5% - 5 ml Philmoxista lọ 5 ml nhỏ mắt Dung dịch 14 Moxifloxacin 0,5% - 5ml Apdrops Lọ 5 ml nhỏ mắt 20
  4. I UD I N H G THÔNG TIN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN VN Dung dịch 15 Ofloxacin 0,3% 5ml Oflovid 5ml Lọ 5 ml nhỏ mắt 16 Ofloxacin 0,3% - 3,5g Oflovid 3,5g Tube 3,5g Mỡ tra mắt Dung dịch 17 Ofloxacin 0,3% - 5 ml Biotra Lọ 5 ml nhỏ mắt Dung dịch 18 Quinolon Ofloxacin 0,3% - 5 ml Eyflox 5 ml Lọ 5 ml nhỏ mắt 19 Ofloxacin 0,3% - 3,5g Eyflox 3,5g Tube 3,5g Mỡ tra mắt Dung dịch 20 Ofloxacin 0,3% - 5 ml Quinovid 5 ml Lọ 5 ml nhỏ mắt 21 Ofloxacin 0,3% - 3,5 Quinovid 3,5g Tube 3,5g Mỡ tra mắt 22 Ofloxacin 0,3% - 5g Ofleye Tube 5g Mỡ tra mắt 23 Tetra cycline Tetracyclin 1% - 5g Tetracyclin Tube 5g Mỡ tra mắt NHÓM THUỐC KHÁNG SINH + CORTICOID DẠNG TRA MẮT Framycetin 31.500 IU + 5 Dung dịch 24   Frakidex Lọ 5 ml + Dexamethasone mg/5ml - 5ml nhỏ mắt MoxifloxacinHCl Dung dịch 25   + Dexamethason 0,5% + 0,1% Vigadexa Lọ 5 ml nhỏ mắt phosphat Neomycin 3500UI/ml + Hỗn dịch 26   + Polymycin B 6000 UI/ml + Maxitrol 5ml Lọ 5 ml nhỏ mắt + Dexamethason 0,1% - 5 ml Neomycin sulfat 3500UI/g 27   + Polymycin B sulfat + 6000UI/g Maxitrol 3,5g Tube 3,5g Mỡ tra mắt + Dexamethason + 0,1% - 3,5g Neomycin sulfat 3500UI/ml Hỗn dịch 28   + Polymycin B sulfat + 6000 UI/ml + Eyrus 10 ml Lọ 10 ml nhỏ mắt + Dexamethason 0,1% - 10 ml PolymycinB sulfat 21.000 IU + 29   + Neomycin sulfat 12,25 mg + 3,5 Eyrus 3,5g Tube 3,5g Mỡ tra mắt + Dexamethason mg Neomycin 12.500 UI + 125 Hỗn dịch 30   + Gramicidin Dicortineff Lọ 5 ml UI + 5 mg nhỏ mắt + Fludrocortisone acetat Neomycin sulfat 5mg/ml + Hỗn dịch 31   + PolymycinB sulfat 10.000 UI/ml + Poly-Pred Lọ 5 ml nhỏ mắt + Prednisolon acetat 5 mg/ml Tobramycin 0,3% + 0,1% - Hỗn dịch 32   Tobradex 5ml Lọ 5 ml + Dexamethason 5ml nhỏ mắt Tobramycin 0,3% + 0,1% - 33   Tobradex 3,5g Tube 3,5g Mỡ tra mắt + Dexamethason 3,5g 21
  5. THÔNG TIN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN Nhóm Hàm lượng, Tên thuốc Dạng bào STT Tên hoạt chất Đơn vị tính kháng sinh nồng độ biệt dược chế NHÓM THUỐC KHÁNG SINH DẠNG UỐNG, TIÊM Dung dịch 34 Amikacin 500 mg -2ml Vinphacine ống Amino tiêm glycosid Gentamicin 80 Dung dịch 35 Gentamicin 80 mg - 2ml ống mg tiêm Amoxycillin 36 Amoxicilin 0,25g Viên Viên nang 250 mg Amoxicilin 500 37 Amoxicilin 0,5 g Viên Viên nang mg Amoxicillin + Acid 250mg+ Augmentin 250 Bột pha hỗn 38 Gói clavulanic 31,25mg mg /31,25 mg dịch uống Amoxicillin + Acid 500mg + Augmentin 500 Bột pha hỗn 39 Gói clavulanic 62,5mg mg /62,5 mg dịch uống Amoxicillin + Acid 500 mg + 125 Augmentin BD Viên nén 40 Viên clavulanic mg 625mg bao phim Amoxicillin + Acid 500 mg + 125 Viên nén 41 Curam 625mg Viên clavulanic mg bao phim Amoxicillin + Acid 875mg + Augmentin BD Viên nén 42 Viên clavulanic 125mg 1g bao phim Bột pha Amoxicillin + Acid Augmentin 43 1g + 200mg Lọ dung dịch Beta - clavulanic 1,2g tiêm truyền lactam Cephalexin 500 44 Cefalexin 0,5g Viên Viên nang mg Viên nén 45 Cefpodoxime 100 mg Pocos 100 mg Viên bao phim Viên nang 46 Cefpodoxime 200 mg Zexif 200 mg Viên cứng Thuốc bột kèm ống 47 Ceftazidime 1g Fortum 1g Lọ nước cất pha tiêm 3ml Bột pha tiêm tĩnh mạch 1g kèm 1 48 Ceftriaxon 1g Rocephin 1g Lọ ống dung dịch pha tiêm 10 ml 22
  6. I UD I N H G THÔNG TIN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN VN Zinnat Bột pha hỗn 49 Cefuroxime 125 mg/ 5ml Chai 125mg/5 ml dịch uống Zinnat Bột pha hỗn 50 Cefuroxime 125 mg Gói 125mg/5 ml dịch uống Viên nén 51 Cefuroxime 125mg Zinnat 125 mg Viên bao phim Viên nén 52 Beta - Cefuroxime 250 mg Zinnat 250 mg Viên bao phim lactam Xorimax Viên nén 53 Cefuroxime 250 mg Viên 250mg bao phim Viên nén 54 Cefuroxime 500 mg Zinnat 500mg Viên bao phim Bột pha 55 Cefuroxime 750 mg Zinacef 750mg Lọ tiêm hoặc truyền Zitromax Viên nén 56 Azithromycin 500 mg Viên 500mg bao phim Macrolid Viên nén 57 Clarithromycin 250 mg Orokin 250 mg Viên bao phim Vancomycin Bột pha 58 Vancomycin 0,5g Lọ 0,5g tiêm Peptid Bột pha 59 Vancomycin 1g Vagonxin 1g lọ tiêm Ofloxacin 60 Ofloxacin 200 mg Viên Viên nén 200mg Quinolon Dung dịch 61 Pefloxacin 400 mg - 5ml Vinpecine ống tiêm Tetra Doxycyline 62 Doxycyclin 100 mg Viên Viên nang cycline 100mg TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. BỘ Y TẾ (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất bản Y học; Trang 17; Trang 39-44. 2. BỘ Y TẾ (2005), Tài liệu tập huấn Sử dụng thuốc hợp lý trong điều trị, Công ty in Giao thông. Trang 58-66. 3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HÀ NỘI (2000), Dược lâm sàng đại cương. Nhà xuất bản Y học. Trang 171-187. 23
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2