intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số vấn đề chung về dạy học tích cực

Chia sẻ: Nguyen Anh Hoang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

787
lượt xem
379
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

-giáo dục truyền thống theo kiểu thuyết trình thụ động tập trung vào sưh truyền đạt kiến thức hiệu quả học tập nông cạn,hời hợt -dạy và học tích cực tập trung vào giáo dục con người như một tổng thể học tập ở mức độ sâu

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số vấn đề chung về dạy học tích cực

  1. Phần I Một số vấn đề chung về dạy học tích cực Dự án Việt - Bỉ 
  2. 1. Phong c¸ch häc – Phong  c¸ch d¹y 2. Häc tËp ë møc ®é s©u (  Häc s©u ) 3. N¨m yÕu tè thóc ®Èy  D&HTC 2
  3. Đâu là sự khác biệt?  Giáo dục truyền thống theo kiểu thuyết trình thụ động tập trung vào sự truyền đạt kiến thức hiệu quả học tập nông cạn, hời hợt  Dạy& Học tích cực tập trung vào giáo dục con người như một tổng thể Học tập ở mức độ sâu 3
  4. Nguyên nhân những khác biệt trong hiệu quả học tập                         Hành vi      Chăm chỉ                         Năng lực             Có năng lực                               Niềm tin              Có động cơ                           Bản thể  Có cảm giác kết nối (được hợp tác) 4
  5. Phong cách học Phong cách dạy
  6. Phong cách học tập QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG Suy ngẫm về các Trải nghiệm hoạt động đã thực hiện ÁP DỤNG PHÂN TÍCH Hoạt động có Suy nghĩ hỗ trợ 6
  7. Học sinh Học tích cực  HS có thể làm được gì?  HS tích cực như thế nào? 7
  8. Các động từ tích cực dành cho HS  Tìm tòi, khám phá, làm thí nghiệm…  So sánh, phân tích, kiểm tra  Thực hành, xây dựng…  Giải thích, trình bày, thể hiện, hướng dẫn…  Giúp đỡ, làm việc chung, liên lạc…  Thử nghiệm, giải quyết vấn đề, phá bỏ…  Tính toán… 8
  9. Học sinh Họ c đ ộ c lậ p  HS có được tạo điều kiện để sáng tạo không?  HS có thể hoạt động độc lập tách khỏi GV không?  HS có được đưa ra những giải pháp của mình không?  HS có thể xây dựng con đường/quá trình học tập cho mình không? 9
  10. Học sinh H ọ c đ ộc l ậ p  HS có thể tự học?  HS có thể lựa chọn các chủ đề, bài tập/nhiệm vụ khác nhau không?  HS có thể tự đánh giá không?  HS có được tự chủ không? 10
  11. Các phong cách dạy Kích thích tính Kích thích khả chủ động làm chủ năng quan sát Kích thích năng Kích thích nhạy cảm lực áp dụng phân tích và suy ngẫm 11
  12. Vai trò của người giáo viên   Tạo môi trường học tập phong phú  Hướng dẫn – Kèm cặp/hướng dẫn – Phản hồi – Tạo đà thúc đẩy – Điều chỉnh nếu cần thiết –… 12
  13. Vai trò của GV Kích hoạt quá trình học tập Mục tiêu & nội dung Môi trường học sinh/người học Giáo viên Tương tác Phương pháp 13
  14. Vai trò của GV trong việc tổ chức lớp học  Có nhiều hình thức tổ chức lớp học – Tất cả HS nhận được cùng bài tập/nhiệm vụ giống nhau – Ở cùng thời điểm nhưng có nhiều bài tập khác nhau – Theo vòng tròn – Mở : ngoài lớp học, ngoài thiên nhiên – …  Có nhiều hình thức tổ chức cho những bài tập khác nhau – Cá nhân – Theo cặp – Theo nhóm  Hệ thống sửa lỗi – Tự sửa – Sửa cho bạn  Bàn hỗ trợ – Tổ chức một hệ thống để hỗ trợ – HS dạy kèm cho bạn 14
  15. Kết luận về vai trò của GV  Kết quả nghiên cứu cho thấy GV là yếu tố quan trọng trong chất lượng giáo dục – Nhận thức được việc ‘tiên đoán theo cảm tính’ (Trách nhiệm và lương tâm của người thầy – Có cảm nhận sư phạm) • Có thái độ tích cực đối với HS • Nhạy cảm • Giáo dục theo khả năng/năng khiếu của HS – Cần đáp ứng sự đa dạng theo phương pháp mới • Hiểu biết về các phương pháp này • Khả năng áp dụng các phương pháp này • Luôn có thái độ coi trọng sự khác biệt 15
  16. Học sâu
  17. Điều kiện Cảm giác thoải mái Tham gia tích cực 17
  18. Cảm giác thoải mái  Cảm giác tự tin  Cảm giác vừa sức  Cảm thấy dễ chịu  Cảm giác được tôn trọng Sự tham gia tích cực và cảm giác thoải mái là những điều kiện cơ bản của học tập 18
  19. Tham gia tích cực   Hoạt động trí tuệ tích cực, tập trung vào vấn đề  Môn học/bài học có liên quan tới những mối quan tâm của bản thân  Những điều xảy ra có ý nghĩa  Bạn muốn hành động  Bạn quên cả thời gian 19
  20. Học sâu  Học sâu hướng tới thay đổi con người, mở rộng cách mà bạn: – Nhìn nhận – Cảm thấy – Suy ngẫm – Xét đoán – Làm việc với người khác – Hành động 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2