TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 22 - Thaùng 8/2014<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI<br />
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH<br />
VÀ MARKETING CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
ĐẶNG CÔNG TRÁNG(*)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nhằm đáp ứng xu thế hội nhập kinh tế thế giới, trước sự phát triển của khoa học -<br />
công nghệ, thông tin ngày một phong phú, nhu cầu của người học ngày một đa dạng, đặt<br />
ra yêu cầu của thực tiễn giáo dục ngày một cao. Vì vậy, chương trình đào tạo ngành quản<br />
trị kinh doanh cần được đổi mới để đáp ứng nhu cầu người học trong thực tiễn đào tạo và<br />
thực tiễn giáo dục.<br />
Từ khóa: khoa học – công nghệ, hội nhập kinh tế thế giới, thực tiễn đào tạo, thực tiễn<br />
giáo dục.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Along with the development of science – technology, the information has been over<br />
flooded, the needs of the students varied, the requirement of the reality increased day by<br />
day in order to meet the trend of integration of world economy. Therefore, the syllabus of<br />
business and managerial economics should be innovated to meet the needs of students in<br />
the course of training - reality as well educational reality.<br />
Keywords: science - technology (engineering), world economic integration, training<br />
reality and educational reality<br />
<br />
1. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN cán bộ quản lý giáo dục”.<br />
1.1. Cơ sở pháp lý(*) - Quyết định 09/2005/QĐ –TTg về phê<br />
- Chỉ thị số 40- CT/TW ngày duyệt Đề án: “Xây dựng, nâng cao chất<br />
15/6/2004 cuả Ban Bí thư khoá IX về việc lượng đội ngũ nhà giáo mà cán bộ quản lý<br />
xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo dục giai đoạn 2005-2010 “của Thủ<br />
giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã nêu: tướng Chính phủ đã chỉ ra: “Đổi mới nội<br />
“Tăng cường công tác dự báo, đổi mới dung chương trình, phương pháp đào tạo,<br />
công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi bồi dưỡng cán bộ quản lý theo hướng<br />
dưỡng, kiện toàn đội ngũ nhà giáo, cán bộ chuyên nghiệp hoá đội ngũ cán bộ quản lý<br />
quản lý giáo dục. Có chính sách điều tiết số các cấp”.<br />
lượng và cơ cấu đội ngũ này cho phù hợp - Chỉ thị số 39/2007/CT-BGDĐT của<br />
với yêu cầu phát triển giáo dục đại học, mở Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng<br />
rộng hợp tác quốc tế để nâng cao chất tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ<br />
lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục<br />
chuyên nghiệp và các trường, khoa sư<br />
(*)<br />
TS, Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM<br />
<br />
40<br />
phạm trong năm học 2007 -2008 đã yêu đào tạo, cách thức thi cử và đánh giá kết<br />
cầu: “Triển khai đào tạo các hiệu trưởng quả đào tạo. Quy cách, sản phẩm đào tạo<br />
trường phổ thông theo chương trình mới thường được xác định trước, nên dễ dàng<br />
của Bộ Giáo dục và Đào tạo để đến name đánh giá được hiệu quả kinh tế của quá<br />
2010 , tất cả các hiệu trưởng đều phải qua trình đào tạo.<br />
đào tạo về quản lý.” - Tiếp cận phát triển (development<br />
- Các Nghị quyết đại hội Đảng bộ approach): là cách tiếp cận chú trọng đến<br />
Trường Đại học Công nghiệp Thành phố việc phát triển những năng lực tiềm ẩn của<br />
Hồ Chí Minh. cá nhân, phát triển sự hiểu biết của người<br />
- Các văn bản chỉ đạo của Hiệu trưởng học hơn là quan tâm đến việc người học<br />
về xây dựng chương trình khung cho các nắm được một khối lượng kiến thức như<br />
khối đào tào trong nhà trường. thế nào?<br />
1.2. Cơ sở lý luận Tiếp cận phát triển trong xây dựng<br />
1.2.1. Về khái niệm và thuật ngữ chương trình đào tạo là xem chương trình<br />
đào tạo là một quá trình và giáo dục là sự<br />
Theo Từ điển Từ và ngữ Việt Nam do<br />
phát triển, nó chú trọng đến sự phát triển<br />
Nguyễn Lân biên soạn thì:<br />
nhân cách, khả năng tiềm ẩn, phát triển sự<br />
- Đổi mới: Chuyển từ trạng thái cũ<br />
hiểu biết của người học hơn là truyền thụ<br />
sang trạng thái mới.<br />
nội dung kiến thức đã được xác định trước<br />
- Chương trình: Bản kê dự kiến công<br />
hay chú trọng tới sự thay đổi hành vi của<br />
tác sẽ phải làm trong một thời gian, theo<br />
người học, nó chú trọng tới tính tự chủ, đến<br />
một trình tự nhất định.<br />
giá trị mà chương trình đào tạo mang đến<br />
- Chương trình đào tạo: là bản thiết kế<br />
cho người học, chú trọng đến việc kiểm<br />
tổng thể cho một hoạt động đào tạo trong<br />
tra- đánh giá mỗi hoạt động đào tạo…<br />
một thời gian xác định, trong đó nêu lên<br />
Chương trình đào tạo theo tiếp cận<br />
các mục tiêu học tập mà người học cần đạt<br />
phát triển xem người học là chủ thể, chủ<br />
được, đồng thời xác định rõ phạm vi, mức<br />
động độc lập suy nghĩ và quá trình đào tạo<br />
độ nội dung học tập, các phương pháp,<br />
sẽ giúp cho họ phát triển tính tự chủ, khả<br />
phương tiện, cách thức tổ chức học tập, các<br />
năng sáng tạo trong việc giải quyết vấn đề,<br />
cách thức đánh giá kết quả học tập…nhằm<br />
phát triển tối đa sự hiểu biết của mình về<br />
đạt được mục tiêu học tập đã đề ra.<br />
nhiều mặt. Vì vậy cần xây dựng chương<br />
1.2.2. Các quan điểm tiếp cận trong<br />
trình đào tạo đáp ứng tối đa mọi nhu cầu<br />
xây dựng chương trình<br />
của người học.<br />
- Tiếp cận nội dung (content<br />
Mỗi cách tiếp cận trong việc xây dựng<br />
approach): là cách tiếp cận chú trọng chủ<br />
chương trình đào tạo đều có ưu, nhược<br />
yếu đến nội dung kiến thức cần truyền thụ<br />
điểm nhất định. Vì vậy, khi xây dựng đào<br />
và mối quan tâm của người lập trình là nội<br />
tạo ở quy mô quốc gia, quy mô trường đại<br />
dung kiến thức.<br />
học, hay thậm chí việc xây dựng chương<br />
- Tiếp cận theo mục tiêu (the objective<br />
trình chi tiết bộ môn khoa học, chương<br />
approach): là cách tiếp cận nhấn mạnh mục<br />
trình cho một bài giảng ở trường đại học…<br />
tiêu đào tạo, coi mục tiêu đào tạo là tiêu chí<br />
ta cũng cần xác định rõ mình đi theo cách<br />
để chọn lựa nội dung đào tạo, phương pháp<br />
tiếp cận nào và tại sao lại quyết định đi<br />
<br />
41<br />
theo cách tiếp cận đó. ngoài nước.<br />
1.2.3. Các nguyên tắc để xây dựng Muốn đảm bảo chất lượng, chương<br />
chương trình trình đào tạo còn phải phù hợp với người<br />
học và đáp ứng thị trường nhân lực, yêu<br />
1.2.3.1. Nguyên tắc mục tiêu đào tạo<br />
cầu của sự phát triển kinh tế – xã hội trong<br />
phải phù hợp với yêu cầu phát triển kinh<br />
nước và hội nhập quốc tế.<br />
tế-xã hội, khả thi và chất lượng cao.<br />
1.2.3.3. Nguyên tắc đảm bảo hiệu suất<br />
Khi tiến hành xây dựng chương trình<br />
đào tạo<br />
nhất thiết phải xây lập được các mục tiêu<br />
Chương trình đào tạo phải bao gồm các<br />
cụ thể sau đây:<br />
môn học có tính kế thừa cao. Các môn học<br />
Về kiến thức: Chương trình đào tạo<br />
ở bậc đào tạo sau phải kế thừa các môn học<br />
trang bị cho người học những kiến thức gì?<br />
ở bậc đào tạo trước và tránh trùng lặp.<br />
Tính chất và trình độ của kiến thức đó.<br />
Những môn học để đào tạo kiến thức rộng<br />
Về kỹ năng, kỹ xảo: Các kỹ năng, kỹ<br />
cần được xây dựng có độ nén cao, mang<br />
xảo trang bị cho người học chương trình<br />
tính tích hợp mạnh.<br />
đạt tới mức độ nào?<br />
Các môn học khó tự học cần đưa vào<br />
Về thái độ: khả năng hợp tác làm việc<br />
chương trình hoặc tăng thời lượng. Những<br />
cùng đồng nghiệp, khả năng thuyết phục,<br />
môn có khả năng tự học nhờ các kiến thức<br />
khả năng quản lý và các phẩm chất cần<br />
cơ bản, cơ sở đã được trang bị thì giảm<br />
thiết khác của người học sau khi tốt nghiệp<br />
thời lượng hoặc không đưa vào chương<br />
được hình thành ở mức độ nào?<br />
trình.<br />
Về khả năng làm việc: sau khi học<br />
Chương trình đào tạo phải có sự liên<br />
xong chương trình, người học có khả năng<br />
thông giữa các chương trình, giữa các bậc<br />
gì về chuyên môn, những vị trí nào người<br />
học và phải được môđun hoá triệt để thành<br />
học có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp.<br />
các học phần để có thể lắp ghép xây dựng<br />
Khi xây dựng chương trình đào tạo còn<br />
thành các chương trình đào tạo khác nhau,<br />
phải căn cứ vào sứ mạng, cơ sở vật chất và<br />
có nhiều phần dùng chung được cho các<br />
các nguồn lực của cơ sở đào tạo để xem xét<br />
chương trình đào tạo khác nhau bao gồm<br />
mục tiêu cụ thể cho từng chương trình đào<br />
các môn bắt buộc và các môn tự chọn có<br />
tạo đặt ra có hợp lý hay không?<br />
hướng dẫn và tuỳ ý.<br />
1.2.3.2. Nguyên tắc đảm bảo chất<br />
Chương trình đào tạo nên mô đun hoá<br />
lượng đào tạo<br />
đến cả khối kiến thức. Việc tổ chức kiến<br />
Chương trình đào tạo phải đảm bảo<br />
thức đào tạo theo khối kiến thức giáo dục<br />
đào tạo được ở bậc cao về các năng lực<br />
đại cương, rồi đến khối kiến thức giáo dục<br />
nhận thức, năng lực thực hành, năng lực tư<br />
chuyên nghiệp làm tăng đáng kể hiệu suất<br />
duy và phẩm chất nhân văn cho người học.<br />
đào tạo, đặc biệt ở các trường đào tạo đa<br />
Một tiêu chí khác để đảm bảo chất<br />
ngành, đa lĩnh vực.<br />
lượng đào tạo là phải đảm bảo tính khoa<br />
1.2.3.4. Nguyên tắc đảm bảo tính sư<br />
học, tính cập nhật và tính thực tiễn của<br />
phạm<br />
chương trình đào tạo. Chương trình cần cập<br />
- Chương trình phải mang tính khả thi<br />
nhật được những kết quả nghiên cứu đã và<br />
cao về mặt thời lượng cũng như về nội<br />
đang được áp dụng có hiệu quả ở trong và<br />
dung. Khối lượng kiến thức đưa vào<br />
<br />
42<br />
chương trình phải phù hợp với thời gian đội ngũ khoa học của Khoa. Với hơn 30<br />
đào tạo, tránh quá tải hoặc qúa nhàn rỗi. giảng viên trong đó chiếm ½ là tiến sỹ và<br />
Cần dành thời gian thích đáng cho các hoạt nghiên cứu sinh, đây là lực lượng nòng cốt<br />
động chủ động của người học (xêmina, hội được ban lãnh đạo khoa tận dụng mọi khả<br />
thaỏ, thảo luận nhóm, đối thoại, thực hành, năng, phát huy trí tuệ tập thể đã thành công<br />
thực tập…). bước đầu trong xây dựng chương trình<br />
- Chương trình đào tạo phải bao gồm khung cho đào tạo ngành quản trị kinh<br />
các môn học cơ bản, cơ sở, chuyên ngành doanh và marketing.<br />
của một ngành học để có thể dễ dàng nâng Hàng năm, sau khi kết thúc năm học,<br />
dần trình độ và năng lực của người học Trưởng khoa tổ chức các cuộc họp rút kinh<br />
trong quá trình đào tạo và sau đào tạo. nghiệm giảng dạy trên cơ sở ý kiến giảng<br />
- Kế hoạch thực hiện chương trình phải viên và ý kiến của học viên cũng như về tổ<br />
phù hợp năng lực nhận thức, trình độ lôgíc chức quản lý đào tạo để khắc phục những<br />
của các mộn học và khả thi. tồn tại trong quá trình thực hiện.<br />
1.2.3.5 Nguyên tắc hội nhập Sau một thời gian thực hiện, năm học<br />
- Trong điều kiện hội nhập tri thức thế 2007-2008, Khoa đã tiến hành rà soát toàn<br />
giới, chương trình phải tiếp cận những kinh bộ chương trình và chỉnh sửa một số vấn<br />
nghiệm của các quốc gia có nền giáo dục đề cho phù hợp với thực tiễn, đáp ứng mục<br />
phát triển. Với sự phát triển của khoa học - tiêu đặt ra. Với các quan điểm tiếp cận<br />
công nghệ, thông tin ngày một phong phú, trong xây dựng chương trình đã nêu, mỗi<br />
nhu cầu của người học ngày một đa dạng, cách tiếp cận đều có ưu, nhược khác nhau,<br />
yêu cầu của thực tiễn giáo dục ngày một vì vậy trong quá trình thực hiện Khoa đã<br />
cao, đáp ứng xu thế hội nhập kinh tế thế khuyến khích người dạy tiếp cận với<br />
giới. Vì vậy, chương trình đào tạo ngành chương trình theo hướng kết hợp các quan<br />
quản trị kinh doanh cần được đổi mới để điểm tiếp cận. Vấn đề cơ bản là làm thế<br />
đáp ứng nhu cầu người học trong thực tiễn nào từ chương trình có thể đổi mới được<br />
đào tạo và thực tiễn giáo dục. phương pháp dạy học, triển khai được các<br />
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN phương pháp dạy học tích cực, và áp dụng<br />
Chương trình khung của Trường Đại được công nghệ thông tin trong dạy học.<br />
học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Năm học 2007-2008, sau khi tuyển sinh<br />
đựơc ban hành khi nhà trường chính thức khóa 3 đại học quản trị kinh doanh, lãnh<br />
được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành đạo khoa cùng đội ngũ khoa học của Khoa<br />
quyết định nâng từ bậc cao đẳng lên bậc cũng đã sửa đổi một vài phần, mục trong<br />
đại học vào ngày 25-12-2004. Trường Đại chương trình và dự kiến trình Hiệu trưởng<br />
học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt cho phép ứng dụng. Việc chỉnh<br />
đã triển khai vào thực tiễn xây dựng sửa chương trình là cần thiết và không phá<br />
chương trình cho đa hệ đào tạo. vỡ tính hệ thống cuả chương trình. Tuy<br />
Khoa Quản trị Kinh doanh mà tiền nhiên, khi chỉnh sửa chúng ta chưa lường<br />
thân là Khoa Kinh tế của nhà trường đã đi trước tính đa dạng của người học cũng như<br />
đầu trong việc triển khai tinh thần chỉ đạo những yếu tố khách quan tác động đến. Do<br />
của các văn bản Bộ Giáo dục và Đào tạo, đó phần nào ảnh hưởng đến hiệu suất đào<br />
hướng dẫn và Hiệu trưởng trực tiếp chỉ đạo tạo, bởi vì khi xây dựng chương trình cần<br />
<br />
43<br />
tính đến nguyên tắc đảm bảo hiệu suất đào thỉnh thoảng nghỉ chiều Chủ nhật nên áp<br />
tạo để làm thế nào giảm chi phí, sức lực lực về thời gian khiến người học mệt mỏi.<br />
của người học và người dạy nhưng vẫn đạt Nhiều học viên, sinh viên muốn có thời<br />
chất lượng tốt. gian để đến thư viện tìm thông tin, tài liệu<br />
Nhìn chung, các học phần trong nhưng ngày thường thì phải đi học sáng<br />
chương trình đều được học viên đánh giá là chiều, ngày nghỉ thư viện đóng cửa vì thư<br />
thiết thực, bổ ích. Nhưng khi thăm dò ý viện làm việc theo giờ hành chính.<br />
kiến học viên chúng ta mới tập trung vào 3. MỘT VÀI Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỀ ĐỔI MỚI<br />
từng học phần mà chưa chú ý đến thăm dò CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC BẬC<br />
ý kiến người dạy, người học về toàn bộ CỦA KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH<br />
chương trình nên khi rút kinh nghiệm về Với sự phát triển của khoa học - công<br />
chương trình chúng ta chưa đưa được nghệ, thông tin ngày một phong phú, nhu<br />
những con số cụ thể. Dưới góc độ của cầu của người học ngày một đa dạng, yêu<br />
người giảng dạy một số học phần như luật cầu của thực tiễn giáo dục ngày một cao,<br />
kinh doanh quốc tế, luật thương mại Việt đáp ứng xu thế hội nhập kinh tế thế giới.<br />
Nam, luật kinh doanh, thanh toán quốc Vì vậy, chương trình đào tạo ngành quản<br />
tế…chúng tôi đã lập phiếu thăm dò quan trị kinh doanh cần được đổi mới để đáp<br />
điểm và nhận xét của người học các học ứng nhu cầu người học trong thực tiễn đào<br />
phần của riêng từng tổ bộ môn thì được tạo và thực tiễn giáo dục. Từ cơ sở pháp lý,<br />
100% học viên, sinh viên đánh giá là bổ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn đã nêu,<br />
ích, thiết thực,cập nhật, liên hệ thực tiễn thì người viết đề xuất một vài về đổi mới<br />
mức độ vừa trở lên và cũng được 100% học chương trình của ngành quản trị kinh<br />
viên, sinh viên đánh giá phương pháp giảng doanh như sau:<br />
dạy của giảng viên phù hợp. Tuy nhiên, có - Chương trình cần được cải tiến hàng<br />
học phần như luật thương mại quốc tế và năm trên cơ sở lấy ý kiến của người học,<br />
các học phần dành cho các khóa đào tạo sau người dạy, người quản lý đào tạo, hiệu<br />
đại học thì cần xem xét lại nội dung để cân trưởng nhà trường và nơi sử dụng người<br />
đối chương trình, cũng như số tiết của học học theo hướng tích hợp và tinh gọn để có<br />
phần. Bởi lẽ, về mặt lý thuyết, nhiều học thể đáp ứng mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng<br />
viên cho rằng họ rất cần kiến thức từ lý nhưng phù hợp với mong đợi của người<br />
thuyết bởi họ thường hiểu biết hơn về thực học.<br />
tiễn, tuy nhiên với thời lượng cả lý thuyết - Xuất phát từ những thay đổi của thực<br />
và thực tiễn chỉ gói gọn trong 45 tiết thì họ tiễn phát triển kinh tế đất nước và kinh tế<br />
lại thấy ít nhận được các kiến thức từ cơ sở thế giới nên người học cần có thêm những<br />
lý luận. Do vậy, việc chỉnh sửa và cải tiến thông tin mới vừa mở rộng tầm hiểu biết<br />
chương trình bồi dưỡng sau đại học là vừa có thể áp dụng vào thực tiễn quản lý,<br />
nhiệm vụ thường xuyên, bắt buộc của khoa kinh doanh vì vậy chương trình nên có<br />
quản trị kinh doanh nói riêng và các khoa chuyên đề bổ sung, chuyên đề tự chọn hoặc<br />
trong nhà trường nói chung. báo cáo thực tế về những vấn đề cấp thiết,<br />
Mặt khác, với các chương trình được nổi bật theo từng thời điểm phát triển kinh<br />
ban hành hiện nay khi triển khai thực hiện tế đối nội và kinh tế đối ngoại.<br />
hầu như học viên phải học sáng, chiều, - Việc thực hiện triển khai chương<br />
<br />
44<br />
trình nên trao quyền tự chủ cho giáo viên đồng thời, thư viện cần được sắp xếp, bố trí<br />
và học viên ở từng học phần theo hướng 6- nhân sự để có thể mở cửa phục vụ người<br />
3-1 hoặc 5-3-2 (Lên lớp 5 tiết, học nhóm học vào ngày thứ 7, Chủ nhật. Trong thời<br />
hoặc tự nghiên cứu 3 tiết, thảo luận và giải gian có các lớp học tại trường, những ngày<br />
đáp 2 tiết). làm việc trong tuần cần bố trí người trực để<br />
- Việc kiểm tra đánh giá cũng cần được phục vụ bạn đọc không nên đóng cửa.<br />
thay đổi, nên kết hợp theo các khối kiến Trên đây là những suy nghĩ cũng như<br />
thức. Ví dụ, chương trình bồi dưỡng sau những đúc kết kinh nghiệm của các chủ thể<br />
đại học, đại học, cao đẳng … đào tạo trong nước cũng như ngoài nước và<br />
- Tăng cường hoạt động tham quan cũng là tư duy cá nhân nên không tránh<br />
thực tế tại các doanh nghiệp để học viên, khỏi những khiếm khuyết rất mong được<br />
sinh viên học tập được những kinh nghiệm cảm thông từ người đọc và quan tâm vấn đề<br />
tốt trong quản lý và kinh doanh. này. Tâm huyết với những bước phát triển<br />
- Để tăng cường hoạt động tự học, tự mới của nhà trường cũng như bản thân trực<br />
nghiên cứu cho học viên, sinh viên và có tiếp giảng dạy các khối của ngành quản trị<br />
thể lưu giữ tài liệu học tập để sử dụng vào kinh doanh, tôi hy vọng bài viết sẽ giúp tất<br />
thực tiễn sau này thì tài liệu học tập cần cả chúng ta coi chương trình đào tạo như<br />
được sắp xếp đưa vào thành tập như các chính thương hiệu đại học công nghiệp<br />
giáo trình do khoa biên soạn, giáo trình thành phố Hồ Chí Minh chúng ta đã, đang<br />
tham khảo các khoa quản trị kinh doanh và sẽ mãi mãi xây dựng và giữ vững.<br />
của các trường đại học, các chuyên đề….<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
<br />
1. Chỉ thị số 40- CT/TW ngày 15/6/2004 cuả Ban bí thư khoa IX về việc xây dựng, nâng<br />
cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.<br />
2. Chỉ thị số 39/2007/CT-BGDĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo<br />
dục phổ thông,giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp và các trường, khoa sư<br />
phạm trong năm học 2007 - 2008.<br />
3. Quyết định 3481/GD-ĐT, ngày 01-11-1997 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về<br />
việc ban hành Chương trình bồi dưỡng CB-CC Nhà nước ngành Giáo dục và Đào tạo.<br />
5. Học viện quản lý giáo dục: Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý, công chức nhà nước<br />
ngành giáo dục và đào tạo – Hà Nội -2008.<br />
6. Quyết định 09/2005/QĐ –TTg về phê duyệt Đề án: “Xây dựng, nâng cao chất lượng<br />
đội ngũ nhà giáo mà cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010” của Thủ tướng<br />
Chính phủ.<br />
<br />
<br />
* Nhận bài ngày: 15/4/2014. Biên tập xong: 30/7/2014. Duyệt đăng: 05/8/2014<br />
<br />
<br />
<br />
45<br />