intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý giáo dục: Phần 2

Chia sẻ: ViZeus ViZeus | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:170

152
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý giáo dục: Phần 2 tiếp tục trình bày các vấn đề trong quản lý giáo dục, cụ thể là: Quản lý chương trình giáo dục, quản lý phát triển nhân lực trong giáo dục, quản lý hệ thống thông tin trong quản lý giáo dục, những vấn đề cơ bản về hoạt động quản lý và sự vận dụng vào quản lý giáo dục,... Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý giáo dục: Phần 2

ChưoTig VII<br /> <br /> KIẾM TRA VÀ THANH TRA TRONG GIÁO DỤC<br /> 7.1. Kiểm tra trong quản lý giáo dục<br /> 7. /. /. Kiểm tra trong quản lý là gì?<br /> Hiện nay, có nhiều cách định nghĩa khác nhau về kiểm tra trong<br /> quản lý.<br /> Các nhà quản lý thực tiễn thường cho rằng, kiểm tra là quá trình<br /> nồ lực của chủ thể quản lý nhàm đưa các hoạt động thực tiễn phù hợp<br /> với kế hoạch đã xác định. Cách định nghĩa này khá rõ ràng, xác định<br /> được một trong những kết quả cần đạt được của hoạt động kiểm tra.<br /> Tuy nhiên, để chi ra được chủ thể cần tiến hành hoạt động như thế nào<br /> trong quá trình kiểm tra cần quan niệm kiểm tra trong quản lý theo<br /> cách định nghĩa sau:<br /> <br /> Kiểm tra trong quản lý nói chung hay kiểm tra trong quản lý giáo<br /> dục nói riêng là quá trình xem xét thực tiễn, đảnh giá thực trạng,<br /> khuyến khích cải tốt, phát hiện những sai phạm và điều chinh nhằm<br /> đạt tới những mục tiêu đã đặt ra góp phần đưa toàn bộ hệ thống quản<br /> lý lẻn một trình độ cao hơn.<br /> Như vậy, trong định nghĩa này đã chỉ rõ, kiểm tra phải được thực<br /> hiện bằng cách có quá trỉnh tiếp xúc trực tiếp với thực tiễn để nắm bắt<br /> được chính xác, kịp thời tình hình hoạt động của các đối tượng được<br /> kiểm tra, trên cơ sở đó có sự đánh giá về thực trạng của các hoạt động<br /> thực tiễn (chủ thể biết được các đối tượng thực hiện tốt, bình thường<br /> hay xấu ở mức độ nào, đồng thời cũng biết được tính đúng đắn của<br /> các quyết định quản lý). Hoạt động kiểm tra trong quản lý cần thể hiện<br /> sự ủng hộ cái tốt, yếu tố tích cực đồng thời phê phán và ngăn chặn kịp<br /> thời những biểu hiện sai phạm nhằm giúp mọi đối tượng hoàn thành<br /> 181<br /> <br /> nhiệm vụ và đạt tới mục tiêu chung của tổ chức. Do đó khi nghiên cứu<br /> về lĩnh vực kiểm tra cần xác định được các đặc trưng của hoạt động<br /> kiểm tra trong quản lý.<br /> <br /> 7.1.2. Vị trí của kiểm tra<br /> Quá trình giáo dục, theo lý luận của giáo dục học, là quá trình có<br /> tính định hướng, diễn ra trong thời gian nhất định, biểu hiện thông qua<br /> hoạt động của con người, vận động do tác động của các nhân tố bén<br /> trong và bên ngoài và tuân theo nhũng quy luật nhất định. Quá trình<br /> giáo dục bao gồm sự thống nhất của hai quá trình bộ phận là quá trình<br /> dạy học và quá trình giáo dục (theo nghĩa hẹp), các quá trình này đều<br /> thực hiện các chức năng chung của giáo dục trong việc hình thành<br /> nhân cách cho đối tượng được giáo dục.<br /> Quá trình giáo dục là sự vận động từ mục đích của giáo dục đến<br /> các kết quả của nó, tính toàn vẹn như là sự thống nhất nội tại của các<br /> thành tố Ưong quá trình giáo dục.<br /> Quá trình giáo dục được xác định là một hệ thống bao gồm các<br /> thành tố cấu trúc như: mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phương<br /> pháp, phương tiện, hình thức tổ chức giáo dục, nhà giáo dục, người<br /> được giáo dục, kết quả giáo dục.<br /> Quá trình giáo dục luôn có sự phối hợp biện chứng giữa hoạt<br /> động của nhà giáo dục và quá trình rèn luyện của người được giáo<br /> dục. Quá trình này tạo ra sự thay đổi đó chính là kết quả thể hiện ờ<br /> người được giáo dục. Kết quả này được các nhà giáo dục tổ chức kiểm<br /> tra để đánh giá mức độ thay đổi của người được giáo dục. Như vậy,<br /> xác định đến thành tổ kết quả giáo dục tức là đề cập tới việc tổ chức<br /> kiểm tra đánh giá hay yếu tổ kiểm tra đánh giả (sau đây được xác định<br /> là thành tố kiểm tra), do đó, kiểm tra được xác định là một thành tố<br /> của quá trình giáo dục (xem sơ đồ hình 7.1).<br /> Quá trình giáo dục theo cấu trúc của tiếp cận hệ thống có thể<br /> được mô tả theo sơ đồ sau:<br /> <br /> 182<br /> <br /> Mục đích giáo dục<br /> '<br /> <br /> / | V<br /> <br /> X<br /> <br /> \<br /> <br /> X<br /> <br /> NỘI dung GD<br /> •<br /> <br /> \<br /> <br /> v<br /> <br /> 1<br /> <br /> / N<br /> <br /> ✓■<<br /> <br /> ' Ị<br /> <br /> Phương pháp GD<br /> (bao gồm các điều<br /> kiện giáo dục)<br /> <br /> /<br /> <br /> V 'Ỷ' V<br /> ả<br /> <br /> 1<br /> <br /> //<br /> NhàGD<br /> <br /> it<br /> <br /> _<br /> <br /> s<br /> <br /> I<br /> <br /> V<br /> <br /> ■<br /> <br /> \<br /> <br /> \<br /> <br /> _ -<br /> <br /> \<br /> <br /> .<br /> <br /> I<br /> <br /> \~ ~ị~ ~/<br /> \<br /> <br /> \<br /> <br /> '<br /> <br /> /<br /> <br /> /<br /> <br /> V<br /> <br /> - - i|<br /> <br /> Người được GD<br /> <br /> 1 1<br /> , /<br /> <br /> lịí '<br /> <br /> Kiểm tra đánh giá kết quả<br /> <br /> Hình 7.1. Sơ đồ mô tả thành tổ kiểm tra trong cấu trúc của quá trình giáo dục<br /> <br /> Mặt khác, kiểm tra còn là chức năng quản lý quan trọng trong<br /> quá trình quản lý (quá trình quản lý bao gồm các chức năng kế hoạch<br /> hoá, tổ chức, lãnh đạo/chi đạo và kiểm tra (xem hình 7.2). Sau khi xác<br /> định các mục tiêu, quyết định những biện pháp tốt nhất để đạt tới các<br /> mục tiêu (các bước cơ bản trong chức năng kế hoạch hoá) và triển<br /> khai các chức năng tổ chức, chi đạo để hiện thực hoá các mục tiêu đó<br /> cần phải tiến hành những hoạt động kiểm tra để xem xét việc triển<br /> khai các quyết định trong thực tiễn. Xác định rõ việc nào làm tốt, việc<br /> nào chưa thực hiện và việc nào làm chưa tốt, từ đó có những điều<br /> chinh cần thiết trong các hoạt động để góp phần đạt tới những mục<br /> tiêu đã xác định.<br /> v ề hình thức, hoạt động kiểm tra lcết thúc cho một quá trình<br /> quản lý đồng thời chuẩn bị cho một quá trình quản lý tiếp theo. Có<br /> thể mô tả vị trí của chức năng kiểm tra trong một quá trình quản lý<br /> theo sơ đồ sau:<br /> <br /> 183<br /> <br /> ❖<br /> <br /> it<br /> Chì đạo<br /> Hình 7.2. V| tri của chức nâng kiểm tra trong quá trình quản lý<br /> <br /> Hoạt động kiểm tra cung cấp các thông tin quản lý cho chủ thể và<br /> các cấp quản lý điều hành để đạt tới các mục tiêu. Do đó, kiếm tra có<br /> một vị trí quan trọng trong việc đoi mới công tác quản lý như đổi mới<br /> công tác kế hoạch hoá, cồng tác tổ chức, chi đạo cũng như đổi mới cơ<br /> chế quản lý, phương pháp quản lý và thanh fra trong quản lý để nâng<br /> cao chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý.<br /> <br /> 7.1.3. Vai trò của kiểm tra<br /> + Kiểm tra là một chức năng cơ bản để bảo đảm sự lãnh đạo, quản<br /> lý chính xác., nếu không có kiểm tra thi cấp trên không biết được công<br /> việc của các địa phương làm tốt, bình thường hay xấu như thế nào? Và<br /> các địa phương cũng không biết mình làm tốt, bình thường hay xấu như<br /> thế nào ? có đúng với chủ trương, quyết định của cấp trên hay không?<br /> Do đó, kiểm tra là một chức năng chủ yếu của người quản lý.<br /> + Thực tế quản lý cho thấy, không kiểm tra sẽ không đánh giá<br /> đúng thực trạng, cũng như không có tác dụng đôn đốc, thúc đẩy và hỗ<br /> trợ các đối tượng hoàn thành nhiệm vụ đặt ra. Chủ tịch Hồ Chí Minh<br /> đã chi rõ: “Nếu tổ chức tốt việc kiểm tra thì cũng như có ngọn đèn<br /> “pha”. Bao nhiêu tình hình, bao nhiêu ưu điểm và khuyết điểm, bao<br /> nhiêu cán bộ, chúng ta đều thấy rõ. Có thể nói rằng chín phần mười<br /> khuyết điểm trong công việc của chúng ta là vì thiếu sự kiểm tra. Nếu<br /> <br /> tổ chức việc kiểm tra được chu đáo, thì công việc của chúng ta nhất<br /> định tiến bộ gấp mười, gấp trăm lần".<br /> 184<br /> <br /> + Kiểm tra còn giúp cho việc đánh giá khen thưởng chính xác những<br /> cá nhân và đon vị có thành tích, đồng thời phát hiện được những lệch lạc<br /> để uốn nắn, sửa chừa kịp thời. Do đó, kiểm tra không phải chi là “vạch<br /> mặt và lùng băt'” những sai sót, mà còn là sửa chữa kịp thời hầu hét những<br /> lệch lạc có thé xảy ra, đồng thời khnvến khích, động viên cái tốt, truyền bá<br /> những kinh nghiệm tiên tiến ngay trong thực tiền.<br /> + Kiểm tra là kênh thỏtĩg tin phản hồi quan trọng nhất, có độ tin<br /> cậy nhắt, trên cơ sở đó người quàn lý điều hành các hoạt động để đạt<br /> tới các mục tiêu đã đặt ra. Do đó, kiểm tra \nra là tiền đề vìra là điểu kiện<br /> <br /> đê đám bảo thực hiện các mục tiêu.<br /> 7.1.4. Bản chất khoa học của kiểm tra<br /> Bản chất của kiểm tra là “mối liên hệ ngược” trong quản lý giáo<br /> dục. Sau khi có những thông tin thuận từ hệ quản lý đến hệ bị quản lý,<br /> hoạt động kiểm tra cung cấp những thông tin thực tế từ hệ bị quản lý<br /> đến hệ điều khiển. Do đó kiểm tra là một hệ thống phản hồi trong<br /> quàn lý.<br /> Hệ quà của “mối liên hệ ngược” là sự điều chỉnh của hệ quản lý<br /> hoặc tự điều chinh của hệ bị quản lý.<br /> Hình 7.3. Các mổi liên hệ và điều chỉnh của kiểm tra trong quản lý<br /> ____b ' ..........<br /> ------------------------------------ -<br /> <br /> a<br /> -------------------------............ ..... — - *<br /> <br /> Chủ thể quản lý<br /> <br /> ........................<br /> <br /> j<br /> <br /> Đổi tượng quản lý<br /> <br /> 1<br /> <br /> a'<br /> a. mối liên hệ thông tin thuận<br /> a \ mối liên hệ thông tin ngược bên ngoài<br /> b \ mối liên hệ thông tin ngược bên trong (tự điều chinh)<br /> <br /> 7,1.5. Những bước cơ bản của quá trình kiểm tra<br /> Từ định nghĩa trên cho thấy công tác kiểm tra trong quá trình<br /> quản lý giáo dục có 4 bước cơ bản: (a) Xác lập chuẩn và phương pháp<br /> đo thành tích; (b) Tổ chức việc đo lường thành tích; (c) So sánh sự<br /> 185<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0