Một số yếu tố liên quan đến hiệu quả phương pháp điều trị cắt lách ở bệnh nhân giảm tiểu cầu miễn dịch nguyên phát kháng trị
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày mô tả một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị cắt lách của bệnh nhân (BN) Giảm tiểu cầu miễn dịch nguyên phát (ITP) tại Viện Huyết Học truyền máu TW, giai đoạn 2019-2023.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số yếu tố liên quan đến hiệu quả phương pháp điều trị cắt lách ở bệnh nhân giảm tiểu cầu miễn dịch nguyên phát kháng trị
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ CẮT LÁCH Ở BỆNH NHÂN GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH NGUYÊN PHÁT KHÁNG TRỊ Nguyễn Thị Thảo1 , Phan Quang Hoà1 , Trần Thị Tươi1 , Đặng Sinh Huy1 , Vũ Đình Hùng1 , Trần Thị Vân1 TÓM TẮT 12 từ chẩn đoán đến cắt lách sau 6 tháng có kết quả Mục tiêu: Mô tả một số yếu tố liên quan đến đáp ứng lâu bền tốt hơn trước 6 tháng, Bệnh nhân kết quả điều trị cắt lách của bệnh nhân (BN) không đạt đáp ứng ngay sau cắt lách trong 2 tuần Giảm tiểu cầu miễn dịch nguyên phát (ITP) tại liên quan chặt chẽ với kết quả không đáp ứng cắt Viện Huyết Học truyền máu TW, giai đoạn lách. Các bệnh nhân đáp ứng tốt, ổn định ngay 2019-2023. sau cắt lách 2 tuần có kết quả đáp ứng lâu dài rất Đối tượng nghiên cứu và phương pháp tốt. nghiên cứu: 49 bệnh nhân ITP kháng trị trên 15 Kết luận: Một số yếu tố liên quan đến đáp tuổi có điều trị bằng phương pháp cắt lách, điều ứng tốt với cắt lách bao gồm bệnh nhân nữ, tuổi trị tại Viện Huyết học truyền máu TW từ năm 30-50, thời gian cắt lách sau 6 tháng. Bệnh nhân 2019-2023. Phương pháp nghiên cứu: mô tả hồi đáp ứng tốt ngay trong 2 tuần sau cắt lách liên cứu và tiến cứu, theo dõi dọc quan chặt chẽ với đáp ứng lâu bền. Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ đáp ứng chung Từ khoá: điều trị ITP, cắt lách của nhóm nghiên cứu 83,3% (đáp ứng hoàn toàn (CR) 45,8 %, đáp ứng một phần (PR) 37,5%), SUMMARY không đáp ứng (NR) chiếm 16,7%. Đáp ứng lâu SOME FACTORS RELATED TO THE bền tại thời điểm 12 tháng 72,2%. Tìm hiểu mối RESULTS OF SPLENECTOMY liên quan các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả cắt TREATMENT OF PATIENTS WITH lách chúng tôi thấy: Xét tại các thời điểm ngay REFRACTORY IDIOPATHIC sau cắt lách, cắt lách 1 tháng và cắt lách 12 THROMBOCYTOPENIA PURPURA tháng, nhóm tuổi 30-50 có tỷ lệ đáp ứng cao (ITP) AT THE NATIONAL INSTITUTE nhất, tuổi >50 kém đáp ứng nhất nhưng sự khác OF HEMATOLOGY AND BLOOD biệt chưa có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ đáp ứng điều TRANSFUSION (NIHBT), FROM 2019 trị cắt lách ở bệnh nhân nam thấp hơn nữ. Sự TO 2023 khác biệt rõ rệt nhất ngay sau cắt lách. Thời gian Objective: Describe some factors related to the results of splenectomy treatment of ITP patients at the NIHBT period 2019-2023. 1 Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương Subjects and methods: 49 patients with Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thảo refractory ITP over 15 years old treated with SĐT: 0983582212 splenectomy, treated at NIHBT from 2019 to Email: bsthaohhtm@gmail.com 2023. The research method is retrospective and Ngày nhận bài: 04/07/2024 prospective descriptive research combined with Ngày phản biện khoa học: 01/08/2024 patient interviews according to the research Ngày duyệt bài: 30/9/2024 medical record form. 116
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 Results: The overall response rate was kiện Việt Nam, cắt lách vẫn là một phương 83.3% (CR 45.8%, PR 37.5%), NR was 16.7%. pháp điều trị tốt cho ITP kháng trị. Liệu các Sustain response at 12 months was 72.2%. After yếu tố như tuổi giới, thời gian cắt lách, đáp 1 month of splenectomy and 12 months of ứng sau cắt lách có ảnh hưởng đến kết quả splenectomy, the 30-50 age group has higher đáp ứng lâu dài của bệnh nhân? Nghiên cứu response rate. Age > 50 was the least responsive, nhằm tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến but the difference was not statistically kết quả cắt lách ở bệnh nhân ITP kháng trị tại significant. The response rate in male patients is Viện Huyết Học truyền máu TW, giai đoạn lower than that in female. The difference is most obvious immediately after splenectomy. The time 2019-2023. from diagnosis to splenectomy after 6 months has better response results than that before 6 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU months. Patients who didn’t respond immediately 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 49 BN ITP after splenectomy within 2 weeks are closely kháng trị trên 15 tuổi có điều trị bằng related to no long-term response. Patients who phương pháp cắt lách, điều trị tại Viện Huyết was good respond immediately after splenectomy học truyền máu TW từ năm 2019-2023. had very good long-term response results. 2.2. Phương pháp nghiên cứu: mô tả Conclusion: Factors have been associated hồi cứu kết hợp tiến cứu, theo dõi dọc 12 with a good response to splenectomy: female tháng liên tục sau cắt lách. patients, age 30–50 years and 6 months after - Tiêu chuẩn chọn BN: ITP kháng trị, splenectomy. A good response within 2 weeks of trên 15 tuổi, có điều trị bằng cắt lách splenectomy is strongly associated with a durable - Tiêu chuẩn loại trừ: BN mất dấu theo response. dõi - Các chỉ số nghiên cứu: Các yếu tố liên I. ĐẶT VẤN ĐỀ quan đến đáp ứng cắt lách tại thời điểm, ngay Giảm tiểu cầu miễn dịch nguyên phát là sau cắt lách, 1 tháng, 12 tháng sau cắt lách: một trong những bệnh lý huyết học phổ biến. tuổi, giới, thời gian điều trị trước cắt lách, số Các phương pháp điều trị hàng 1 chỉ đem lại lượng tiểu cầu ngay sau cắt lách đáp ứng 70-80%. Vẫn tồn tại 20-30% bệnh - Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập nhân không đáp ứng, kháng trị. Cắt lách là số liệu từ bệnh án kết hợp điện thoại phỏng phương pháp điều trị bệnh cổ điển của bệnh vấn bệnh nhân ITP, với sự xuất hiện các phương pháp điều 2.3. Các tiêu chí đánh giá trị hàng 2, tỷ lệ phương pháp điều trị cắt lách 2.3.1. Tiêu chuẩn đáp ứng1,4,6 trên thế giới ngày càng giảm nhưng với điều Mức độ đáp ứng Tiêu chuẩn Đáp ứng hoàn SLTC ≥ 100 G/L và không xuất huyết (dựa vào kết quả 2 lần xét nghiệm, toàn (CR) cách nhau trên 7 ngày) SLTC ≥ 30 G/L và tăng hơn 2 lần so với SLTC ban đầu, không có xuất Đáp ứng (R) huyết (dựa vào kết quả 2 lần xét nghiệm, cách nhau trên 7 ngày) Không đáp ứng SLTC < 30 G/L hoặc tăng ít hơn 2 lần SLTC ban đầu hoặc có xuất huyết (NR) (dựa vào kết quả 2 lần xét nghiệm, cách nhau trên 1 ngày) 117
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU 2.3.2. Tiêu chuẩn điều trị cắt lách1 + Số lượng tiểu cầu < 30 G/L. - Bệnh nhân ITP kháng trị 2.4. Xử lý số liệu: phần mềm SPSS 16.0 - Tuổi 50 tuổi % 33,3% 37.8 % 36,7 % N 12 37 49 Tổng % 100% 100% 100% 118
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 Sau 1 tháng tỷ lệ nhóm không đáp ứng nhiều nhất ở nhóm tuổi 30-50 tuổi, tỷ lệ đáp ứng cũng cao nhất ở nhóm 30-50 tuổi. Sự khác biệt so với các nhóm khác không có ý nghĩa thống kê (p=0,645). b. Liên quan tuổi với đáp ứng bệnh nhân sau cắt lách 12 tháng Bảng 3: Liên quan tuổi với đáp ứng bệnh nhân sau cắt lách 12 tháng Đáp ứng 12 tháng PL tuổi Tổng p NR R N 1 5 6 50 tuổi % 70 % 28 % 40 % N 10 25 35 Tổng % 100% 100% 100% Tại thời điểm 12 tháng sau cắt lách, nhóm đáp ứng vẫn cao nhất ở nhóm 30-50 tuổi. Nhóm không đáp ứng chủ yếu chiếm ở nhóm tuổi > 50 tuổi. Như vậy chúng tôi nhận thấy nhóm tuổi cao khó đáp ứng hơn, tuy nhiên sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê (p = 0,072). c. Liên quan giới với đáp ứng bệnh nhân ngay sau cắt lách Bảng 4: Liên quan giới với đáp ứng bệnh nhân ngay sau cắt lách Đáp ứng ngay sau cắt lách Giới Tổng p NR PR CR N 0 14 13 27 Nữ % 0% 63,6 % 61,9 % 55,1 % N 6 8 8 22 Nam 0,015 % 100% 36,4 % 38,1 % 44,9 % N 6 22 21 49 Tổng % 100 % 100 % 100% 100% Tất cả các bệnh nhân không đáp ứng sau cắt lách so với bệnh nhân nữ, sự khác ngay sau cắt lách đều là nam giới (100%). biệt này có ý nghĩa thống kê (p = 0,015). Bệnh nhân nữ chủ yếu là đáp ứng hoàn toàn d. Liên quan giới với đáp ứng bệnh nhân và đáp ứng một phần (61,9% và 63,%), như sau cắt lách 1 tháng vậy bệnh nhân nam khó đạt đáp ứng ngay Bảng 5: Liên quan giới với đáp ứng bệnh nhân sau cắt lách 1 tháng Đáp ứng 1 tháng Giới Tổng p NR R N 4 23 27 Nữ 0,081 % 33,3% 62,2% 55,1% 119
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU N 8 14 22 Nam % 66,7% 37,8% 44,9% N 12 37 49 Tổng % 100 % 100 % 100% Nhận xét: Tại thời điểm 1 tháng, bệnh nam. Tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa nhân nam có tỷ lệ không đáp ứng cao hơn nữ thống kê (p =0,081). (66,7% so với 33,3%) và nữ có tỷ lệ đáp ứng e. Liên quan giới với đáp ứng bệnh nhân cao hơn nam (62,2% so với 37,8%). Như vậy sau cắt lách 12 tháng bệnh nhân nữ dễ đáp ứng hơn bệnh nhân Bảng 6: Liên quan giới với đáp ứng bệnh nhân sau cắt lách 12 tháng Đáp ứng 12 tháng Giới Tổng p NR R N 5 16 21 Nữ % 50 % 64 % 60 % N 5 9 14 Nam 0,445 % 50 % 36 % 40 % N 10 25 35 Tổng % 100 % 100 % 100 % Tại thời điểm 12 tháng tỷ lệ không đáp 3.2.2. Liên quan thời gian từ chẩn đoán ứng giữa giới nam và nữ khá tương đồng đến cắt lách với đáp ứng hơn, tỷ lệ đáp ứng ở nhóm bệnh nhân nữ cao a. Liên quan thời gian từ chẩn đoán đến hơn nhóm bệnh nhân nam (64% so với 36%). điều trị cắt lách với đáp ứng bệnh nhân sau Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p = cắt lách 1 tháng 0,445). Bảng 7: Liên quan thời gian từ chẩn đoán và điều trị cắt lách với đáp ứng bệnh nhân sau cắt lách 1 tháng Đáp ứng 1 tháng Thời gian Tổng P NR R N 6 7 13 < 6 tháng % 46,2 % 53,8 % 100 % N 0 12 12 6- 12 tháng % 0% 100 % 100 % 0,042 N 6 18 24 > 12 tháng % 25 % 75 % 100 % N 12 37 49 Tổng % 24,5 % 75,5 % 100 % 120
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 Đáp ứng tại thời điểm 1 tháng sau khi cắt điều trị cắt lách >12 tháng có tỷ lệ đáp ứng lách cho thấy trong nhóm không đáp ứng, 75,5%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê thời gian chẩn đoán đến điều trị ngắn < 6 (p = 0,042) tháng có tỷ lệ không đáp ứng cao nhất (6/12 b. Liên quan thời gian từ chẩn đoán đến BN chiếm 50%). Thời gian từ chẩn đoán đến điều trị cắt lách với đáp ứng bệnh nhân sau điều trị sau cắt lách 6-12 tháng có tỷ lệ đáp cắt lách 12 tháng ứng cao nhất 100%. Thời gian chẩn đoán đến Bảng 8: Liên quan thời gian từ chẩn đoán và điều trị cắt lách với đáp ứng bệnh nhân sau cắt lách 12 tháng Đáp ứng 12 tháng Thời gian Tổng p NR R N 2 6 8 < 6 tháng % 20 % 24 % 22,9 % N 4 6 10 6- 12 tháng % 40 % 24 % 28,6 % 0,637 N 4 13 17 > 12 tháng % 40 % 52 % 48,6 % N 10 25 35 Tổng % 100 % 100 % 100 % Xét đáp ứng tại thời điểm 12 tháng, tỷ lệ * Nhóm bệnh nhân không đạt đáp ứng đáp ứng cao nhất ở nhóm bệnh nhân cắt lách ngay sau cắt lách bao gồm có các bệnh nhân sau 12 tháng (52% của nhóm đáp ứng). Tuy không đáp ứng ngay sau cắt lách và bệnh nhiên các sự khác biệt này không có ý nghĩa nhân mất đáp ứng lại sau cắt lách trong vòng thống kê, hai chỉ số này chưa có sự liên quan 2 tuần. (p = 0,637) * Nhóm bệnh nhân đáp ứng ngay sau cắt 3.2.3. Liên quan giữa đáp ứng ngay sau lách gồm có các bệnh nhân đạt đáp ứng sau cắt lách với đáp ứng lâu dài cắt lách trong vòng 2 tuần a. Liên quan đáp ứng ngay sau cắt lách với đáp ứng sau 1 tháng Bảng 9: Liên quan đáp ứng ngay sau cắt lách với đáp ứng sau 1 tháng Đáp ứng 1 tháng Đáp ứng ngay sau cắt lách Tổng p NR PR CR N 2 4 12 18 Có % 16,7 % 21,1 % 66,7 % 36,7 % N 10 15 6 31 Không 0,004 % 83,3 % 78,9 % 33,3 % 63,3 % N 12 19 18 49 Tổng % 100 % 100 % 100 % 100 % 121
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Nhận xét: Bệnh nhân không đạt đáp ứng các bệnh nhân không đạt đáp ứng ngay sau sau ngay cắt lách có tỷ lệ không đáp ứng tại cắt lách có tiên lượng đáp ứng kém về sau, thời điểm 1 tháng là 83,3% và tỷ lệ đáp ứng hay nói cách khác bệnh nhân có đáp ứng một phần cũng chiếm 78,9%. Tỷ lệ bệnh ngay sau cắt lách có tiên lượng đáp ứng tốt nhân đáp ứng hoàn toàn ở nhóm đáp ứng sau về sau. cắt lách chiếm 66,7%. Sự khác biệt này rất b. Liên quan đáp ứng sau cắt lách với có ý nghĩa thống kê (p = 0,004). Cho thấy đáp ứng sau 12 tháng Bảng 10: Liên quan đáp ứng sau cắt lách với đáp ứng sau 12 tháng Đáp ứng 12 tháng Đạt đáp ứng ngay sau cắt lách Tổng p NR R N 1 13 14 Có % 10 % 52 % 40 % N 9 12 21 Không 0,02 % 90 % 48 % 60 % N 10 25 35 Tổng % 100 % 100 % 100 % Nhận xét: Tính tại thời điểm sau cắt lách chặt chẽ giữa hai chỉ số này, sự khác biệt 12 tháng, số lượng bệnh nhân không đáp ứng chưa có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên cũng là có tiền sử không đạt đáp ứng ngay sau cắt thêm một sự gợi ý cho các nhà lâm sàng khi lách 9/10 BN chiếm tỷ lệ 90%, kết quả này đưa ra quyết định cắt lách cho các bệnh nhân cho thấy số lượng tiểu cầu ngay sau cắt lách lớn tuổi. Theo F Fabis8 , yếu tố tiên đoán tích và diễn biến tiểu cầu trong tháng đầu tiên (2 cực cho đáp ứng lâu dài với cắt lách là tuổi < tuần đầu tiên) liên quan chặt chẽ, tiên lượng 40 tuổi. Theo Shruti ( Blood, 2018)5 , tỷ lệ đến đáp ứng về sau, các thời điểm 1 tháng, đáp ứng vẫn quan sát thấy ở người cao tuổi 12 tháng đều có sự liên quan rõ rệt. Các bệnh (> 65 tuổi), tuy nhiên các nghiên cứu báo cáo nhân đáp ứng kém ngay sau cắt lách trong tỷ lệ tái phát cao hơn ở nhóm bệnh nhân này, vòng 2 tuần có tiên lượng đáp ứng kém về tỷ lệ đáp ứng lâu dài chỉ đạt ở mức 50%, sau, bệnh nhân đáp ứng tốt trong vòng 2 tuần ngoài ra bệnh nhân cao tuổi còn có đặc điểm đầu tiên có tiên lượng đáp ứng tốt về sau. Sự có nhiều bệnh lý đi kèm, các biến chứng sau liên quan rất có ý nghĩa thống kê (p = 0,02). cắt lách xảy ra nhiều hơn. Trong bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch, số IV. BÀN LUẬN lượng bệnh nhân nữ mắc bệnh thường cao 4.1. Liên quan tuổi giới hơn nam giới với tỷ lệ nữ/nam khoảng 1,4/1 Kết quả nghiên cứu cho thấy liên quan đến 1,5/16,7 . Trong nghiên cứu của chúng tôi tuổi với đáp ứng cắt lách tại các thời điểm là các bệnh nhân kháng trị và tỷ lệ khá tương ngay sau cắt lách, sau cắt lách 1 tháng, sau đồng nhau hơn, nữ 55,1%, nam 44,9%, tỷ lệ cắt lách 12 tháng bệnh nhân nhóm tuổi trẻ nữ/nam là 1,2/1, và tỷ lệ bệnh nhân nam nhóm 30-50 tuổi có đáp ứng tốt hơn bệnh không đáp ứng luôn cao hơn bệnh nhân nữ, nhân nhóm tuổi >50 tuổi. Sự khác biệt ở các đánh giá các thời điểm đáp ứng ngay, đáp nhóm so sánh cho thấy chưa có sự liên quan ứng gần (1 tháng) và đáp ứng lâu dài (12 122
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 tháng) đều cho thấy bệnh nhân nam khó đáp đều có sự liên quan rõ rệt, rất có ý nghĩa ứng hơn bệnh nhân nữ. Đây là một đặc điểm thống kê. Nghiên cứu chúng tôi cũng có kết ghi nhận ở nghiên cứu của chúng tôi. luận cùng chiều với nghiên cứu của Naveen 4.2. Liên quan thời gian từ chẩn đoán Naz Syed 10 cho thấy số lượng tiểu cầu tại đến cắt lách ngày thứ 14 sau phẫu thuật liên quan chặt Theo khuyến cáo của ASH 2019 cắt lách chẽ đến đáp ứng với cắt lách. Nếu tiểu cầu nên trì hoãn đến sau 12 tháng4 . Theo phác đồ sau cắt lách ngày 14 trên 300G/l thì khả năng hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh lý huyết đáp ứng hoàn toàn về sau cao hơn khác biệt. học Bộ y tế Việt Nam1 , cắt lách chỉ định đối Nghiên cứu của C Zoghlami-Rintelen10 thì với bệnh nhân ITP dai dẳng, có thời gian cho rằng số lượng tiểu cầu sau phẫu thuật là mắc bệnh trên 6 tháng, kháng điều trị hàng dự đoán tốt nhất cho sự lui bệnh lâu dài (tiểu một, có tủy tăng sinh mẫu tiểu cầu tốt, tình cầu > 250 G/l 100% bệnh nhân vẫn đạt CR). trạng nội khoa không có chống chỉ định, gia Như vậy theo dõi tiểu cầu tối thiểu 2 tuần sau đình đồng ý cắt lách. Trong thực tế lâm sàng, cắt lách là rất quan trọng. Nếu đáp ứng tốt có những bệnh nhân chúng tôi đã chỉ định cắt sau 2 tuần thì tiên lượng đáp ứng lâu bền khá lách sớm hơn do bệnh nhân không đáp ứng chắc chắn. với các điều trị hàng một và hàng hai nội khoa sẵn có (các thuốc ức chế miễn dịch), V. KẾT LUẬN cũng như không có điều kiện để dùng các Một số yếu tố liên quan đến đáp ứng tốt thuốc hàng hai có chi phí ngoài bảo hiểm cao với cắt lách bao gồm bệnh nhân nữ, tuổi 30- như Eltrombopag do đó trong nghiên cứu 50, thời gian cắt lách sau 6 tháng. Bệnh nhân này bệnh nhân cắt lách sớm nhất là 3 tháng đáp ứng tốt ngay trong 2 tuần sau cắt lách sau điều trị. Chúng tôi tìm hiểu mối liên quan liên quan chặt chẽ với đáp ứng lâu bền, bệnh bệnh nhân cắt lách sớm < 6 tháng, 6-12 nhân không đáp ứng ngay trong 2 tuần liên tháng và > 12 tháng với đáp ứng sau cắt lách quan chặt chẽ với không đáp ứng cắt lách. 1 tháng, 12 tháng. Chúng tôi thấy cắt lách 6- 12 tháng, >12 tháng có kết quả tốt hơn cắt TÀI LIỆU THAM KHẢO lách
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU during 35 years. Am J Hematol. 7. Ghanima W, Godeau B, Cines DB, Bussel 2016;91(4):E267-E272. JB. How I treat immune thrombocytopenia: 4. Cindy Neunert, Deirdra R. Terrell, the choice between splenectomy or a medical Donald M. Arnold, George Buchanan, therapy as a second-line treatment. Blood. Douglas B. Cines, Nichola Cooper, Adam 2012 Aug 2;120(5):960-9. doi: 10.1182/ Cuker, Jenny M. Despotovic, James N. blood-2011-12-309153. Epub 2012 Jun 26. George, Rachael F. Grace, Thomas Kühne, PMID: 22740443. David J. Kuter, Wendy Lim, Keith R. 8. Pamuk GE, Pamuk ON, Başlar Z, McCrae, Barbara Pruitt, Hayley Shimanek, Ongören S, Soysal T, Ferhanoğlu B, Aydin Sara K. Vesely; American Society of Y, Ulkü B, Aktuğlu G, Akman N. Hematology 2019 guidelines for immune Overview of 321 patients with idiopathic thrombocytopenia. Blood Adv 2019; 3 (23): thrombocytopenic purpura. Retrospective 3829–3866. analysis of the clinical features and response 5. Chaturvedi Shruti, Arnold DM, McCrae to therapy. Ann Hematol. 2002 KR. Splenectomy for immune Aug;81(8):436-40. doi: 10.1007/s00277-002- thrombocytopenia: down but not out. Blood. 0488-x. Epub 2002 Jul 26. PMID: 12224000. 2018 Mar 15;131(11):1172-1182. doi: 9. Kaya E, Erkurt MA, Aydogdu I, Kuku I, 10.1182/blood-2017-09-742353. Epub 2018 Ozhan O, Oner RI, Ulutas O. Retrospective Jan 2. PMID: 29295846; PMCID: analysis of patients with idiopathic PMC5855018. thrombocytopenic purpura from Eastern 6. Neunert C, Lim W, Crowther M, Cohen Anatolia. Med Princ Pract. 2007;16(2):100-6. A, Solberg L Jr, Crowther MA; American doi: 10.1159/000098360. PMID: 17303943. Society of Hematology. The American 10. Syed NN, Adil SN, Sajid R, Usman M, Society of Hematology 2011 evidence-based Moiz B, Kakepoto GN, Khurshid M. practice guideline for immune Chronic ITP: analysis of various factors at thrombocytopenia. Blood. 2011 Apr 21; presentation which predict failure to first line 117(16):4190-207. doi: 10.1182/blood-2010- treatment and their response to second line 08-302984. Epub 2011 Feb 16. PMID: therapy. J Pak Med Assoc. 2007 21325604. Mar;57(3):126-9. PMID: 17432016. 124
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Yên năm 2011
8 p | 149 | 21
-
Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ và một số yếu tố liên quan tại khoa ngoại, sản bệnh viện đa khoa Sa Đéc năm 2012
7 p | 188 | 19
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại trạm y tế của người dân xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, Hà Nội năm 2014
7 p | 113 | 11
-
Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại khoa thận nhân tạo, bệnh viện bạch mai năm 2015
9 p | 140 | 10
-
Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến stress, trầm cảm và lo âu ở nhân viên điều dưỡng khối nội tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
9 p | 85 | 10
-
Nghiên cứu tình hình rối loạn cương dương và một số yếu tố liên quan đến rối loạn cương dương ở nam giới trên 18 tuổi tại quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ
5 p | 87 | 7
-
Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân ung thư vú tại Hà Nội
9 p | 133 | 7
-
Một số yếu tố liên quan với thực hành tuân thủ điều trị của bệnh nhân lao phổi tại phòng khám lao quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
5 p | 106 | 5
-
Một số yếu tố liên quan đến bệnh sỏi thận của người dân tại 16 xã thuộc 8 vùng sinh thái của Việt Nam năm 2013 - 2014
8 p | 146 | 5
-
Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng lây nhiễm viêm gan B của học sinh điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Phú Yên năm 2015
6 p | 109 | 4
-
Tỷ lệ sảy thai và một số yếu tố liên quan đến sảy thai ở huyện Phù Cát - Bình Định
7 p | 94 | 4
-
Thực trạng sử dụng dịch vụ trước sinh và một số yếu tố liên quan ở các bà mẹ có con dưới một tuổi tại huyện tuy đức, tỉnh đăk nông, năm 2014
7 p | 67 | 2
-
Tỷ lệ đẻ non và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2020
5 p | 7 | 2
-
Một số yếu tố liên quan tới kiến thức về vệ sinh tay của sinh viên đang học lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn
12 p | 13 | 2
-
Thai chết lưu và một số yếu tố liên quan
8 p | 63 | 2
-
Bỏng thực quản ở bệnh nhân ngộ độc cấp các chất ăn mòn đường tiêu hóa và một số yếu tố liên quan
8 p | 77 | 2
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan tới lựa chọn giới tính khi sinh của các bà mẹ đến sinh con tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2012
3 p | 69 | 1
-
Một số yếu tố liên quan đến tử vong của trẻ sinh non tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
5 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn