Một số yếu tố liên quan đến kết quả cấp cứu ngừng tuần hoàn ở trẻ em
lượt xem 5
download
Ngừng tuần hoàn là tình trạng ngừng hoạt động của cơ tim, được xác định bằng cách không sờ thấy mạch trung tâm, mất ý thức đột ngột và ngừng thở. Bài viết Một số yếu tố liên quan đến kết quả cấp cứu ngừng tuần hoàn ở trẻ em trình bày việc tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kết quả cấp cứu ngừng tuần hoàn ở trẻ em.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số yếu tố liên quan đến kết quả cấp cứu ngừng tuần hoàn ở trẻ em
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 516 - THÁNG 7 - SỐ 2 - 2022 số chất lượng sống càng tăng thì WTP/QALY càng Trình độ học vấn, nơi cư trú, mức hưởng BHYT, cao, độ tuổi càng thấp thì WTP/QALY càng cao. độ tuổi, mức độ bệnh, hệ số chất lượng sống Hiện nay, chưa có nghiên cứu nào về ngưỡng theo thang đo EQ-5D-5L và VAS là các yếu tổ có chi trả của người bệnh hemophilia A tại Việt Nam liên quan đến WTP/QALY. được thực hiện mắc dù đã có một số nghiên cứu ở các bệnh lý khác bao gồm u lympho không TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Mansouritorghabeh Hassan (2015), "Clinical Hodgkin [11]. Ngoài ra, trên thế giới có một số and laboratory approaches to hemophilia a", nghiên cứu phân tích WTP trên bệnh hemophilia Iranian journal of medical sciences. 40 (3), pp. nhưng không đánh giá trên một năm sống có 194-205. chất lượng [4,5]. Vì vậy có thể xem đây là đề tài 2. Tế Bộ Y (2016), về việc ban hành tài liệu chuyên đầu tiên được thực hiện liên quan đến chủ đề môn “hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh hemophilia sửa đổi, bổ sung”, Bộ Y tế. này. Phân tích WTP/QALY là cơ sở giúp đánh giá 3. O’Hara Jamie et al. (2018), "The relationship khả năng tài chính của người bệnh cũng như between target joints and direct resource use in giúp cho các cơ quan chức năng đưa ra những severe haemophilia", Health Economics Review. 8 chính sách phù hợp cho việc phân bổ nguồn lực (1), pp. 1-7. y tế đến người bệnh. 4. Carlsson K Steen et al. (2004), "Willingness to pay for on‐demand and prophylactic treatment for Với thời gian có hạn, nghiên cứu vẫn còn hạn severe haemophilia in Sweden", Haemophilia. 10 chế nhất định. Nghiên cứu chỉ mới tiến hành khu (5), pp. 527-541. trú tại một bệnh viện chưa đại diện được cho 5. Chaugule Shraddha S. et al. (2015), toàn dân số, vì vậy cần mở rộng quy mô nghiên "Understanding patient preferences and willingness to pay for hemophilia therapies", Patient cứu. Các yếu tố liên quan được nghiên cứu tập preference and adherence. 9, pp. 1623-1630. trung ở một số đặc điểm nhân khẩu và bệnh lý vì 6. Oppe Mark et al. (2007), EQ-5D value sets: giới hạn trong tiếp cận dữ liệu, do đó cần thu inventory, comparative review and user guide, Springer. thập thông tin chi tiết hơn để phát hiện đầy đủ 7. Martín-Fernández Jesus et al. (2014), và toàn diện hơn các yếu tố liên quan. Ngoài ra "Willingness to pay for a quality-adjusted life year: an evaluation of attitudes towards risk and nghiên cứu chỉ dừng lại ở phân tích mối liên quan preferences". 14 (1), pp. 287. đơn biến giữa các yếu tố tới WTP/QALY, phân tích 8. Mai Vu Quynh et al. (2020), "An EQ-5D-5L Value đa biến cần thực hiện để đánh giá tổng quát mối Set for Vietnam", Quality of Life Research, pp. 1-11. liên hệ giữa các yếu tố lên WTP/QALY nhằm dự 9. Gersten Todd (2020), Hemophilia A, https://medlineplus.gov/ency/article/000538.htm báo tốt hơn sự thay đổi của WTP/QALY. 10. Tổng cục thống kê (2020), Niên giám thống V. KẾT LUẬN kê, https://www.gso.gov.vn/wp-content/ uploads/2021/07/Nien-giam-Tom-Tat-2020Ban- Ngưỡng chi trả cho một năm sống có chất quyen.pdf lượng của người bệnh hemophilia A tại Viện 11. Phan Gia Huy (2019), "Phân tích ngưỡng chi Huyết học – Truyền máu Trung Ương có giá trị trả cho 1 năm sống có chất lượng của người bệnh trung bình 164.841.827,72 VNĐ/QALY (95%CI: u lympho không hodgkin tại một số Bệnh viện thành phố Hồ Chí Minh/Phan Gia Huy". 118.514.386,40 - 211.169.269,03 VNĐ/QALY). MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN Ở TRẺ EM Ngô Anh Vinh*, Lại Thuỳ Thanh* TÓM TẮT mô tả cắt ngang trên 102 trẻ ngừng tuần hoàn tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 6/2018 đến tháng 76 Mục tiêu: Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến 6/2019. Kết quả: Tỉ lệ cấp cứu thành công (có tim trở kết quả cấp cứu ngừng tuần hoàn ở trẻ em. Đối lại) ở nhóm đã được mắc monitor theo dõi cao hơn so tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu với nhóm chưa được mắc monitor (70,1% và 33,3%), (p0,05).Tỉ lệ tử vong cao Ngày phản biện khoa học: 1.7.2022 nhất ở nhóm nhịp chậm (91,7%) và thấp nhất ở nhóm Ngày duyệt bài: 12.7.2022 305
- vietnam medical journal n02 - JULY - 2022 vô tâm thu(52,3%), (p3liều (100% và 46,3%). Tỉ lệ sống ra viện cao nhất ở nhóm cấp cứu ngừng tuần hoặc suy tuần hoàn. hoàn ≤10 phút và thấp nhất ở nhóm cấp cứu >30 Ngừng tuần hoàn ở trẻ em vẫn có tỉ lệ tử phút, (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 516 - THÁNG 7 - SỐ 2 - 2022 3. Phương pháp nghiên cứu được giữ bí mật. 3.1. Thiết kế nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, chọn mẫu thuận tiện. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.2. Các bước tiến hành nghiên cứu. 1. Các đặc điểm chung của đối tượng Bệnh nhân nhập viện và được xác định có tình nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu là 102 bệnh trạng ngừng tuần hoàn và được cấp cứu ngừng nhân ngừng tuần hoàn tại Bệnh viện Nhi Trung tuần hoàn. Chúng tôi thu thập thông tin về các ương trong thời gian từ tháng 06/2018 đến yếu tố liên quan đến kết quả cấp cứu ngừng tháng 06/2019. tuần hoàn. Đánh giá kết quả cấp cứu ngừng tuần Bảng 1. Các đặc điểm chung của đối hoàn bao gồm: tượng nghiên cứu - Kết quả cấp cứu ban đầu được đánh giá Số bệnh Tỉ lệ Tuổi trung Nhóm tuổi ngay tại thời điểm cấp cứu: nhân (%) bình +) Thành công: có tim trở lại 1 tháng đến 44 43,1 12 tháng +) Thất bại: không có tim trở lại (tử vong) 12 tháng - Kết quả cấp cứu cuối cùng: 43 42,2 đến 8 tuổi 36 ± 14,9 +) Sống ra viện: bệnh nhân sống và được ra viện Trên 8 tuổi 15 14,7 tháng +) Tử vong: bệnh nhân được xác nhận tử Số bệnh Tỉ lệ (2 tháng - vong tại bệnh viện Giới tính nhân (%) 15 tuổi) Công cụ thu thập thông tin: thông tin nghiên Nam 52 51 cứu được thu thập bằng bệnh án nghiên cứu Nữ 50 49 được thiết kế sẵn. Tổng 102 100 4. Xử lý số liệu. Nhập và phân tích số liệu Nhận xét: Trẻ nam chiếm 51%, nữ chiếm bằng SPSS23.0. Các biến định tính được trình 49% và tỉ lệ nam/nữ là 1,04. Tuổi trung bình là bày dưới dạng tần suất hoặc tỉ lệ. Sử dụng test 36 ± 14,9 tháng và lứa tuổi thường gặp nhất là thống kê khi bình phương khi so sánh các tỉ lệ. dưới 12 tháng tuổi (43,1%) và ít gặp nhất là 5. Đạo đức trong nghiên cứu. Nghiên cứu nhóm trên 8 tuổi (14,7%). Tuổi nhỏ nhất là 2 không ảnh hưởng đến kết quả điều trị bệnh nhân tháng và lớn nhất là 15 tuổi. và các thông tin cá nhân đảm bảo tính chính xác, 3. Một số yếu tố liên quan kết quả cấp cứu ngừng tuần hoàn Bảng 2. Kết quả cấp cứu ban đầu với các can thiệp trước cấp cứu Thành công Thất bại Tổng Can thiệp trước cấp cứu p (n,%) (n,%) (n,%) Có 61(70,1%) 26 (29,9%) 87 (100%) Monitor theo dõi 0,05 Không 42 (66,7%) 21 (33,3%) 63 (100%) Có 42 (65,6%) 22 (34,4%) 64 (100%) >0,05 Đặt nội khí quản Không 24 (63,2%) 14 (36,8%) 38 (100%) Nhận xét: Tỉ lệ cấp cứu thành công (có tim trở lại) ở nhóm đã được mắc monitor theo dõi cao hơn so với nhóm chưa được mắc monitor (70,1% và 33,3%) với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05). Bảng 3. Liên quan giữa kết quả cấp cứu ban đầu với rối loạn nhịp tim khi NTH Rối loạn nhịp tim khi NTH Thành công (n,%) Tử vong (n,%) Tổng n,% p Nhịp chậm 11 (91,7%) 1 (8,3%) 12 (100%) Mất mạch còn điện tim 22 (75,9%) 7 (24,1%) 29 (100%) Nhịp nhanh thất mất mạch 6 (60%) 4 (40%) 10 (100%) Rung thất 4 (57,1%) 3 (42,9%) 7 (100%)
- vietnam medical journal n02 - JULY - 2022 thấp nhất ở nhóm vô tâm thu (52,3%) với sự khác biệt giữa các nhóm có ý nghĩa thống kê (p3liều 31(46,3%) 36(53,7%) 67 (100%) 0,05 Thời điểm ngừng tuần hoàn 0,63 (0,02 - 13,55) >0,05 Monitor theodõi 0,82 (0,05- 12,02) >0,05 Adrenalin tĩnh mạch 10,89 (1,98 - 59,79)
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 516 - THÁNG 7 - SỐ 2 - 2022 tuần hoàn cũng như tiến hành CPR sớm là rất gian cấp cứu là yếu tố tiên lượng tử vong quan quan trọng. Đây cũng là lý do mà các hình ảnh trọng nhất, liên quan chặt chẽ và là yếu tố dự điện tâm đồ trong nghiên cứu chủ yếu là vô tâm báo tử vong (OR=10, 95% CI1: 3,07-8,89). Thời thu (81,5%) trong khi đó nhịp chậm rất ít gian CPR càng dài thì nguy cơ sống sót của bệnh (13,9%)[7]. Theo Lopez và cộng sự (năm 2014), nhân càng thấp và nếu thời gian CPR kéo dài việc phát hiện ngừng tuần hoàn ở giai đoạn nhịp trên 20 phút thì khả năng sống sót của bệnh tim chậm là rất quan trọng vì đây là dấu hiệu nhân là rất thấp [1]. Trong khi đó, theo phân sớm của ngừng tuần hoàn nên nếu CPR được tích đa biến của tác giả Matamoros, yếu tố tiên tiến hành sớm sẽ làm tăng khả năng có tim trở lượng tử vong quan trọng nhất là ngừng tim lại và hạn chế được di chứng [1]. không do bệnh hô hấp (OR=2,55; 95%CI: 1,21- 4.3. Kết quả cấp cứu cuối cùng với các 6,39), sử dụng Adrenalin tĩnh mạch (OR=4,96; can thiệp khi cấp cứu. Trong nghiên cứu của 95% CI: 1,51-16,35), thời gian CPR trên 10 phút chúng tôi, tỉ lệ sống khi ra viện ở nhóm tiêm (OR=3,40; 95% CI:1,31-8,89) [7]. Adrenalin tĩnh mạch ≤3liều cao hơn so với tiêm Theo tác giả Jung Lee, khi phân tích đa biến, adrenalin tĩnh mạch >3liều (100% và 46,3%).Tỉ tuổi, giới tính không liên quan đến kết quả CPR. lệ này ở nhóm không được tiêm bicacbonate cao Số lần tiêm adrenalin và thời gian CPR là các yếu hơn so với nhóm được tiêm bicacbonate với tỉ lệ tố tiên lượng tử vong. Trong nghiên cứu tác giả là 78,4% và 56,9% với sự khác biệt có ý nghĩa dựa vào các tiêu chí đánh giá: có tim trở lại, thống kê (p 30 phút, với sự khác biệt nhân. Khi thời gian CPR ngắn thì tỉ lệ có tim trở không có ý nghĩa thống kê (p >0,05) (Bảng 4). lại và sống sót khi ra viện tăng lên. Theo tác giả Các nghiên cứu của tác giả Matamoros và Lopez thời gian CPR ngắn thì thời gian cũng cấp máu (2014) cũng đưa ra nhận định tương tự khi cho cho hệ thống tuần hoàn sớm hơn và cải thiện kết thấy tỉ lệ tử vong cao hơn khi sử dụng Adrenalin quả điều trị. Ngược lại thời gian CPR kéo dài để từ 3 liều trở lên hoặc sử dụng Bicacbonat cùng lại kết cục xấu về tiên lượng thần kinh ở những với thời gian CPR kéo dài [1],[7]. Mặc dù trẻ sống sót khi ra viện [8]. Năm 2010, hướng adrenalin là thuốc vận mạch chủ yếu và quan dẫn của cấp cứu nhi khoa APLS đã thay thế CPR trọng nhất dùng trong cấp cứu ngừng tuần hoàn theo trình tự ABC (Đường thở - thở - tuần hoàn) tuy nhiên theo tác giả Lopez, những bệnh nhân bằng CAB (Tuần hoàn - đường thở - thở) và có chỉ định dùng nhiều lần Adrenalin và cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của CPR ưu tiên ép như sử dụng Bicacbonat đều là tình trạng bệnh tim tuy nhiên tỷ lệ có tim trở lại cũng như sống nặng vì thế có tiên lượng xấu hơn và nguy cơ tử sót khi ra viện không cải thiện đáng kể. Do hầu vong cao. Bệnh nhân chỉ định dùng Bicacbonat hết ở trẻ em được do các nguyên nhân hô hấp chứng tỏ có rối loạn thăng bằng toan kiềm và nên hiện nay CPR truyền thống với ép tim và hô phản ánh tình trạng thiếu oxy kéo dài. Trong khi hấp hỗ trợ luân phiên nhau liên tục đã được đó, thời gian CPR kéo dài phản ánh khả năng khuyến nghị cho cấp cứu ngừng tuần hoàn ở trẻ phục hồi của tim kém [1]. em [9]. Khi phân tích đa biến, các yếu tố liên quan với kết quả điều trị cũng như tỉ lệ tử vong, chúng tôi V. KẾT LUẬN nhận thấy sử dụng Adrenalin tĩnh mạch và thời Qua đánh giá các yếu tố liên quan đến kết gian CPR là 2 yếu tố ảnh hưởng đến kết quả cấp quả xử trí cấp cứu ngừng tuần hoàn trên 102 trẻ cứu ngừng tuần hoàn (p
- vietnam medical journal n02 - JULY - 2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO Paediatric life support, Resuscitation, 2015; 95, 223–248. 1. Jesús López-Herce , Jimena del Castillo, Sonia 6. Lopez-HerceJ, GarciaC, DominguezP, et al. Cañadas, et al. In-hospital Pediatric Cardiac Arrestin Characteristics and outcome of cardio respiratory Spain. Rev Esp Cardiol, 2014; 67(3):189–195. arrest in children. Resuscitation, 2004; 63:311-20. 2. Tress EE, Kochanek PM, Saladino RA, Manole 7. Martha Matamoros, Roger Rodriguez, Allison MD. Cardiac arrest in children. J Emergencies Callejas, et al. In-hospital Pediatric Cardiac Trauma Shock. 2010; 3(3):267. Arrestin Honduras. Pediatric Emergency Care, 3. AtkinsD., Everson-StewartS., SearsG.K., et al. 2015; 31(1):31-5. Epidemiology and outcome from out-of-hospital 8. Jung Lee, Wen-ChiehYang, En-Pei Lee, et al. cardiac arrest in children: the resuscitation Clinical Survey and Predictors of Outcomes of outcomes consortium epistry-cardiac arrest. Pediatric Out-of-Hospital Cardiac Arrest Admitted Circulation, 2009; 119:148-4. to the Emergency Department, Scientific Reports, 4. Tania Miyuki Shimoda-Sakano, Cláu-dio 2019; 9 (1):7032). Schvartsman, Amélia, et al. Epidemiology of 9. Berg, M. D. et al. Part 13: Pediatric Basic Life pediatric cardiopulmonary resuscitation. Jornalde Support. 2010 American Heart Association Pediatria, 2020; 96 (4), 409-421. Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and 5. K. Maconochie, Robert Bingham , Christoph Emergency Cardiovascular Care. Circulation 122, Eich , et al. European Resuscitation Council S862–S875 (2010). Guidelines for resuscitation 2015; Section 6. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUỖI HÓA TRỊ VÀ THUỐC KHÁNG EGFR TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI GIAI ĐOẠN MUỘN Lê Thanh Đức*, Bùi Thị Thu Hoài* TÓM TẮT and anti-EGFR drugs in patients with advanced stage lung cancer. Population: The patient was diagnosed 77 Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị chuỗi hóa trị stage IV non-small cell lung cancer, received oral và thuốc kháng EGFR trên bệnh nhân ung thư phổi erlotinib after 4-6 cycles platinum-containing regimen giai đoạn muộn. Đối tượng nghiên cứu: BN được chemotherapy at National Cancer Hospital from chẩn đoán UTPTBN giai đoạn IV, được điều trị erlotinib January 2016 to June 2020. Patients and Methods: đường uống sau 4-6 chu kì hóa trị bộ đôi có platinum Retrospective combined prospective study. Results: từ 1/2016 đến 06/2020 tại Bệnh viện K. Phương The overall response rate and disease control rate with pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu kết hợp tiến cứu. platinum-based chemotherapy was 52.4% and 81%, Kết quả: Tỷ lệ đáp ứng và kiểm soát bệnh với hóa trị respectively. The overall response rate and disease phác đồ bộ đôi có platinum lần lượt là 52,4% và 81%. control rate after 3 months of erlotinib treatment was Tỷ lệ đáp ứng và tỷ lệ kiểm soát bệnh sau 3 tháng 33.4% and 93.6%; After 12 months, the overall điều trị erlotinib là 33,4% và 93,6%; sau 12 tháng, tỷ response rate was 43.0% and the disease control rate lệ đáp ứng là 43,0% và tỷ lệ kiểm soát bệnh là 70,5%. was 70.5%. PFS with erlotinib was superior in patients STKTT với erlotinib tốt hơn trên bệnh nhân có tác with cutaneous adverse events and response to first- dụng phụ trên da và đáp ứng với hóa trị bước một. line chemotherapy. Conclusion: Response rates to Kết luận: Tỷ lệ đáp ứng với hóa trị cao hơn ở bệnh chemotherapy are higher in patients with EGFR nhân có đột biến EGFR. Thời gian sống thêm không mutations. Progression-free survival with erlotinib is tiến triển với erlotinib liên quan với tác dụng phụ trên associated with cutaneous adverse events and da và đáp ứng với hóa trị bước một. response to first-line chemotherapy. Từ khóa: Ung thư phổi, hóa trị, thuốc kháng Key words: Lung cancer, chemotherapy, anti- EGFR. EGFR drugs. SUMMARY I. ĐẶT VẤN ĐỀ THE RESULTS OF CHAIN OF CHEMOTHERAPY Trong nhiều năm, hoá trị toàn thân là phương AND ANTI-EGFR DRUGS IN PATIENTS WITH pháp điều trị chủ yếu với ung thư phổi (UTP) giai ADVANCED STAGE LUNG CANCER đoạn muộn, liệu pháp đầu tay là hóa trị bộ đôi Aims: Evaluation of the results of chemotherapy có platinum đơn thuần hoặc kết hợp với một tác nhân nhắm đích như bevacizumab 4 đến 6 chu *Bệnh viện K kỳ. Tuy nhiên, thời gian sống thêm vẫn không Chịu trách nhiệm chính: Lê Thanh Đức quá 12 tháng [1]. Bên cạnh đó, hóa trị gây độc Email: ducthanhle1972@gmail.com tính tuỷ xương cao, hiệu quả hạn chế và có hiện Ngày nhận bài: 24.5.2022 tượng kháng thuốc [2]. Thuốc phân tử nhỏ Ngày phản biện khoa học: 4.7.2022 (tyrosin kinase inhibitors-TKIs) cho kết quả sống Ngày duyệt bài: 12.7.2022 thêm cao hơn có ý nghĩa thống kê so với hóa trị. 310
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Yên năm 2011
8 p | 149 | 21
-
Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ và một số yếu tố liên quan tại khoa ngoại, sản bệnh viện đa khoa Sa Đéc năm 2012
7 p | 188 | 19
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại trạm y tế của người dân xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, Hà Nội năm 2014
7 p | 113 | 11
-
Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại khoa thận nhân tạo, bệnh viện bạch mai năm 2015
9 p | 140 | 10
-
Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến stress, trầm cảm và lo âu ở nhân viên điều dưỡng khối nội tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
9 p | 85 | 10
-
Nghiên cứu tình hình rối loạn cương dương và một số yếu tố liên quan đến rối loạn cương dương ở nam giới trên 18 tuổi tại quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ
5 p | 87 | 7
-
Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân ung thư vú tại Hà Nội
9 p | 133 | 7
-
Một số yếu tố liên quan với thực hành tuân thủ điều trị của bệnh nhân lao phổi tại phòng khám lao quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
5 p | 106 | 5
-
Một số yếu tố liên quan đến bệnh sỏi thận của người dân tại 16 xã thuộc 8 vùng sinh thái của Việt Nam năm 2013 - 2014
8 p | 145 | 5
-
Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng lây nhiễm viêm gan B của học sinh điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Phú Yên năm 2015
6 p | 109 | 4
-
Tỷ lệ sảy thai và một số yếu tố liên quan đến sảy thai ở huyện Phù Cát - Bình Định
7 p | 94 | 4
-
Thực trạng sử dụng dịch vụ trước sinh và một số yếu tố liên quan ở các bà mẹ có con dưới một tuổi tại huyện tuy đức, tỉnh đăk nông, năm 2014
7 p | 67 | 2
-
Tỷ lệ đẻ non và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2020
5 p | 7 | 2
-
Một số yếu tố liên quan tới kiến thức về vệ sinh tay của sinh viên đang học lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn
12 p | 13 | 2
-
Thai chết lưu và một số yếu tố liên quan
8 p | 63 | 2
-
Bỏng thực quản ở bệnh nhân ngộ độc cấp các chất ăn mòn đường tiêu hóa và một số yếu tố liên quan
8 p | 77 | 2
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan tới lựa chọn giới tính khi sinh của các bà mẹ đến sinh con tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2012
3 p | 69 | 1
-
Một số yếu tố liên quan đến tử vong của trẻ sinh non tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
5 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn