Một vài kinh nghiệm sử dụng các vụ án trong thực tiễn để xây dựng tình huống giảng dạy Luật hình sự
lượt xem 1
download
Bài viết "Một vài kinh nghiệm sử dụng các vụ án trong thực tiễn để xây dựng tình huống giảng dạy Luật hình sự" thảo luận một số nội dung liên quan đến việc áp dụng phương pháp dạy học bằng các vụ án để xây dựng các tình huống kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạy học học phần Luật Hình sự trong Đào tạo luật.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một vài kinh nghiệm sử dụng các vụ án trong thực tiễn để xây dựng tình huống giảng dạy Luật hình sự
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 293 (July 2023) ISSN 1859 - 0810 Một vài kinh nghiệm sử dụng các vụ án trong thực tiễn để xây dựng tình huống giảng dạy Luật hình sự Nguyễn Thị Thùy Trang* *Trường Đại học Tiền Giang Received: 27/04/2023; Accepted: 06/05/2023; Published: 28/5/2023 Abstract: The use of cases in practice to build situations in the teaching of the Criminal Law module now plays a very important role to help law students master knowledge and practice debating skills. This is also a way of teaching in a way that promotes the activeness, initiative and creativity of students, towards the activation and activation of students’ cognitive activities. Lecturers play the role of guiding, suggesting, organizing, helping students find and discover new knowledge by themselves in the form of debate and group discussion. For the Criminal Law module – a highly practical subject that requires regular updates – the author will discuss some content related to the application of sentence-based teaching methods to build situations combined with group discussion methods to improve the quality of teaching the Criminal Law module in Law training. Keywords: Teaching, Criminal Law; Student; Modules 1. Đặt vấn đề pháp sử dụng bản án làm tình huống trong giảng dạy Phương pháp sử dụng bản án làm tình huống Luật Hình sự là rất cần thiết. trong giảng dạy Luật Hình sự là một phương pháp Trên cơ sở, thấy được tầm quan trọng của sử dụng giảng dạy cơ bản của các giảng viên. Phương pháp bản án làm tình huống trong giảng dạy Luật Hình này là cầu nối giữa lý thuyết và thực hành, là sự phản sự, trong quá trình giảng dạy tác giả không ngừng ánh khách quan, chân thực nhất về những kiến thức nghiên cứu và tìm kiếm những phương pháp phù hợp lý thuyết nhằm phát huy được tính tích cực, chủ động nhất cho công tác dạy và học để mang lại hiệu quả học tập của sinh viên, nó có tác dụng giúp sinh viên cao nhất. Theo tác giả, để đổi mới phương pháp dạy dễ dàng tiếp nhận tri thức mới, thông qua đó, sinh học tích cực là cách thức dạy học sử dụng bản án làm viên vận dụng kiến thức đã được giảng viên truyền tình huống trong giảng dạy Luật Hình sự nhằm phát đạt vào những tình huống thực tiễn, điều này sẽ giúp huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên sinh viên hứng thú học tập hơn, từ đó góp phần nâng cần thực hiện tốt những vấn đề sau: cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu cung cấp * Về phía giảng viên nguồn nhân lực pháp lý có đủ khả năng phục vụ cho Thứ nhất, trong tiết lý thuyết giảng viên phải thực xã hội phát triển trong tương lai. hiện tốt phương pháp giảng dạy thuyết trình. Có thể 2. Nội dung nghiên cứu nói rằng phương pháp giảng dạy thuyết trình, giảng Học phần Luật Hình sự là môn học thuộc nhóm viên cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, ngành khoa học xã hội, là môn học mang tính học cần thiết. Trong phương pháp dạy học này, ngay từ thuật cao, nặng về lý thuyết. Môn học này đòi hỏi bắt đầu những buổi học đầu tiên sinh viên sẽ được sinh viên phải gắn liền giữa lý thuyết với thực tiễn tiếp cận ngay với các kiến thức chuyên ngành của đời sống hàng ngày. Mục tiêu của môn học nhằm học phần. trang bị cho người học những kiến thức cơ bản, Thứ hai, trong tiết thựa hành giảng viên phải những kỹ năng nghề nghiệp cần thiết để sinh viên có khuyến khích sáng tạo và tư duy độc lập của sinh thể vận dụng pháp luật hình sự trong mọi tình huống viên trong quá trình học tập. Giảng viên không chỉ xảy ra trong quá trình học tập khi còn ngồi ở ghế nhà có vai trò hỗ trợ sinh viên mà còn đóng vai trò định trường, và quá trình công tác trong tương lai. Với hướng (chỉ ra những điều cần được lý giải của vấn đặc thù môn học như vậy, đặt ra vấn đề cho công tác đề), trợ giúp trong việc cung cấp các nguồn thông tin, giảng dạy môn học này là giảng dạy lý thuyết phải tài liệu hay giải quyết các vướng mắc trong quá trình gắn với thực tiễn, đáp ứng được mục đích, yêu cầu giải quyết vấn đề của sinh viên. Đánh giá kiến thức của đối tượng đào tạo, vì thế, việc áp dụng phương thông qua phần kiểm tra lý thuyết và kết quả thực tế 113 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 293 (July 2023) ISSN 1859 - 0810 giải quyết các vấn đề của sinh viên. Cuối cùng là hệ lượng, sát với yêu cầu của bài học cũng như sự thay thống hóa các kiến thức này đưa ra các kết luận cuối đổi của pháp luật hình sự. Bên cạnh đó, giảng viên cùng. cần tăng cường sinh hoạt chuyên môn thường xuyên, Thứ ba, giảng viên phải thường xuyên đổi mới tăng cường hoạt động dự giờ, chia sẻ kinh nghiệm phương pháp giảng dạy theo hướng sử dụng phương trong đổi mới phương pháp giảng dạy. pháp dạy học nghiên cứu tình huống, giải quyết vấn Thứ năm, ngoài việc truyền thụ kiến thức cho đề. Theo tác giả, đây là phương pháp cốt lõi trong sinh viên, giảng viên còn phải bồi dưỡng, giáo dục giảng dạy học phần Luật Hình sự. Bởi vì, các nội đạo đức, lối sống, nghề nghiệp thường xuyên sinh dung pháp luật hình sự thường rất khô khan, khó lôi viên chuyên ngành luật. Bởi vì thực tiễn cho thấy cuốn sinh viên. Để giúp sinh viên nắm vững kiến một số luật sư, thẩm phán, cán bộ tư pháp vi phạm thức, giảng viên có thể truyền đạt theo phương pháp pháp luật, vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp cũng thuyết trình kết hợp với phương pháp sử dụng tình là những người có trình độ và kinh nghiệm hành huống pháp luật điển hình, thực tế để tạo ra tính tích nghề lâu năm. Một người được bồi dưỡng thường cực, chủ động và sự cuốn hút sinh viên vào bài học. xuyên về đạo đức nghề nghiệp nhất định sẽ thực hiện Muốn thế, giảng viên phải cập nhật và lựa chọn tốt vai trò của mình trong việc bảo vệ công lý và nhà các tình huống pháp luật có thật (các vụ án đã xét xử, nước pháp quyền. câu chuyện pháp luật trong thực tiễn...) để cung cấp * Về phía sinh viên cho sinh viên xem trước rồi khi truyền đạt kiến thức Thứ nhất, sinh viên phải chủ động nghiên cứu sẽ liên hệ với các tình huống đã cung cấp. Thông qua giáo trình, bài giảng, sách báo hay internet,.. để để việc nghiên cứu, tìm hiểu các tình huống pháp luật giải quyết vấn đề: Như vậy, sinh viên phải tự trang điển hình sẽ giúp sinh viên có được cái nhìn thiết bị cho mình phần lý thuyết nhằm có đủ kiến thức đề thực hơn về các vấn đề đã học và khi ra trường sẽ tiếp cận vấn đề và giải quyết tình huống. vận dụng có hiệu quả vào thực tiễn cuộc sống. Với Thứ hai, giải quyết tình huống kết hợp với thảo phương pháp này, chắc chắn chất lượng của tiết học luận nhóm là hoạt động cốt lõi phải được quan tâm. được nâng cao và gắn với thực tiễn đời sống xã hội, Thông qua trình bày và thảo luận nhóm sinh viên sẽ nội dung của môn học sẽ sống động hơn nhiều. Giải có cơ hội tư duy pháp lý, chia sẻ thông tin và cùng quyết tình huống giúp sinh viên tự tin, tranh luận và nhau kiểm chứng lại kiến thức lý thuyết của mình giảng viên cũng có thể kiểm tra xem sự hiểu biết, vận và cách thức giải quyết tình huống như vậy có đúng dụng kiến thức vào thực tiễn của sinh viên. hay sai, hợp lý hay không hợp lý. Ngoài ra thảo luận Thứ tư, giảng viên phải thường xuyên cập nhật và nhóm còn mang lại cho sinh viên nhiều lợi ích khác mở rộng kiến thức liên quan đến nội dung bài giảng. đó là các kỹ năng mềm sẽ giúp ích rất lớn cho công Tình hình kinh tế xã hội nước ta đang không ngừng việc sau này ví dụ như kỹ năng trình bày, kỹ năng thay đổi và phát triển, các mối quan hệ xã hội ngày phản biện, kỹ năng bảo vệ hay kỹ năng làm việc càng đa dạng, phức tạp và được điều chỉnh bằng pháp nhóm… luật, các văn bản quy phạm phạm pháp luật ngày Bên cạnh đó, trong quá trình sinh viên phải giải càng nhiều hơn. Do vậy, cập nhật kiến thức pháp luật quyết các tình huống của nhóm trong khoảng thời mới và nâng cao kỹ năng hành nghề là một yêu cầu gian đã được ấn định, đây là giai đoạn cần sự tự tất yếu đối với ngành luật. Giảng viên cần nâng cao giác cao của mỗi sinh viên trong nhóm và của từng hơn nữa năng lực chuyên môn, am hiểu thực tế, đặc thành viên nói riêng, giảng viên cần thường xuyên biệt là có nhiều kinh nghiệm thực tiễn tinh thông về đôn đốc nhắc nhở và có thể kiểm tra để đánh giá tiến kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng thực hành thảo luận độ giải quyết vấn đề và có thể cho điểm cộng hay nhóm. Việc đổi mới phương pháp dạy học tích cực là điểm trừ cho từng thành viên hoặc của nhóm, điều cách thức dạy học theo lối phát huy tính tích cực, chủ này sẽ khiến cho sinh viên nghiêm túc hơn trong việc động, sáng tạo của sinh viên đòi hỏi giảng viên phải thực hiện giải quyết vấn đề. có bản lĩnh đứng lớp, đầu tư nhiều về trí tuệ, công * Về phía nhà trường sức, tìm tòi và sáng tạo. Giảng viên việc nghiên cứu Đổi mới phương pháp dạy học tích cực là cách các tạp chí pháp lý, sách chuyên khảo về bình luận thức dạy học theo lối phát huy tính tích cực, chủ vụ án, án lệ, tài liệu pháp luật hoặc trên các phương động, sáng tạo của sinh viên nhà trường cần tiếp tiện thông tin đại chúng. Có vậy, giảng viên mới đưa tục đầu tư các trang thiết bị phục vụ dạy học hiện ra được những công cụ, phương tiện trực quan chất đại như: máy tính, projecter, âm thanh. Trang bị các 114 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 293 (July 2023) ISSN 1859 - 0810 đầu sách, tài liệu học tập chuyên khảo, tham khảo, sinh viên và người dạy. Nhưng để từng phương pháp tạp chí pháp lý,… đặc biệt là các đầu sách liên quan có hiệu quả tốt nhất thì ngoài việc áp dụng một cách đến phương pháp giảng dạy học phần Luật Hình sự. có khoa học nội dung từng phương pháp còn phụ Bên cạnh đó, nhà trường phải có chế độ chính sách, thuộc vào nhiều nhân tố khác chẳng hạn như: năng đặc biệt là chính sách về lương, thưởng, phát triển lực của sinh viên, người dạy, điều kiện học tập về chuyên môn, đánh giá, đãi ngộ phù hợp để tạo động trường lớp, tài liệu, các trang thiết bị phục vụ giảng lực và hiệu quả làm việc của giảng viên. dạy, học tập, môi trường học tập và sinh sống của 3. Kết luận sinh viên… Quán triệt tinh thần “lấy sinh viên làm trung Do đó, để đổi mới phương pháp giảng dạy học tâm”, chú ý nhu cầu, năng lực nhận thức, cách thức phần Luật Hình sự theo lối phát huy tính tích cực, học tập khác nhau của từng cá nhân sinh viên; Tổ chủ động, sáng tạo của sinh viên có thể áp dụng chức quá trình dạy học theo hướng kiến tạo, trong thành công, ngoài sự cố gắng của sinh viên, giảng đó sinh viên được tham gia tìm tòi, phát hiện, suy viên cần có sự chung tay của Bộ môn, Khoa và Nhà luận giải quyết vấn đề; Linh hoạt trong việc vận trường. dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, Tài liệu tham khảo kết hợp nhuần nhuyễn, sáng tạo với việc vận dụng 1. Phạm Kim Anh, Vài kinh nghiệm về đổi mới các phương pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống; Kết phương pháp dạy - học môn Luật Dân sự theo hướng hợp các hoạt động dạy học trong lớp học với hoạt phát huy tính chủ động của sinh viên. Tạp chí Khoa động thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức pháp học pháp lý số 01/2003, tr.51-53 luật vào thực tiễn. 2. Phan Huy Hồng, Sử dụng bản án để xây dựng Việc áp dụng mỗi phương pháp giảng dạy khác tình huống trong đào tạo luật. Tạp chí Khoa học nhau có thể sẽ đem lại những kết quả khác nhau cho pháp lý số 04/2015, tr40 Nghiên cứu về hiệu quả của giáo dục đại học... (tiếp theo trang 103) và địa phương, đồng thời cần tạo ra một môi trường Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật hợp tác tốt giữa trường đại học và doanh nghiệp, đáp 24. ứng được nhu cầu của doanh nghiệp và phù hợp với 2. Making industry-university partnership work sứ mệnh giáo dục của các trường. - Lessons from successful collaborations (2012). 3. Kết luận Science Business Innovation Board AISBL. Từ những thực trạng và giải pháp đã nêu trên, ta 3. Nguyên, T.S. (2020). Hợp tác giữa đại học với có thể kết luận rằng việc liên kết với doanh nghiệp doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam: Một số vấn của các trường đại học là rất quan trọng để nâng cao đề đặt ra và giải pháp, Tạp chí Công Thương - Các chất lượng giáo dục và phát triển kinh tế-xã hội. Tuy kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ, nhiên, để đạt được kết quả tốt nhất, cần có sự hợp số 20, tháng 8 năm 2020. tác chặt chẽ giữa các bộ, ngành và địa phương, đồng 4. Rohrberck. R. & Arnold H.M. (2006). Making thời tạo ra một môi trường hợp tác tốt giữa trường universityindustry collaboration work - a case study đại học và doanh nghiệp, đáp ứng được nhu cầu của on the Deutsche Telekom Laboratories contrasted doanh nghiệp và phù hợp với sứ mệnh giáo dục của with finding in literature, Proceedings of ISPIM các trường. Các trường đại học cần phải đầu tư đủ Annual Conference of “Networks for Innovation” nguồn lực và nâng cao năng lực quản lý để triển khai (pp. 1 - 11), Athens, Greece. http://mpra.ub.uni- các chương trình liên kết với doanh nghiệp hiệu quả muenchen.de/5470/1/MPRA,_ Paper_5470.pdf và đạt được các kết quả nhất định. Việc tăng cường 5. Tình, Đ.V. (2015). “Liên kết giữa trường đại sự đồng bộ giữa các bộ, ngành và địa phương cũng học và doanh nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế và liên là một yếu tố quan trọng để đảm bảo các trường đại hệ với Việt Nam”. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Bộ Kế học được hỗ trợ đầy đủ để triển khai các chương trình hoạch và Đầu tư, số 13, trang 46-48. liên kết. 6. Toàn, Đ.V. (2016). “Hợp tác đại học - doanh Tài liệu tham khảo nghiệp trên thế giới và một số gợi ý cho Việt Nam”. 1. Mai, T.T. H. (2008). Liên kết đào tạo giữa nhà Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 32, trường đại học với doanh nghiệp ở Việt Nam. Tạp chí Số 4 115 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sự lãnh đạo của Đảng-nhân tố quyết định thắng lợi của CM T8
5 p | 372 | 159
-
THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HÓA HỌC - ThS. BÙI PHƯƠNG THANH HUẤN
0 p | 186 | 29
-
TỪ ĐIỂN SONG NGỮ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ - 10
26 p | 103 | 22
-
VAI TRÒ CỦA ĐẢNG VỀ NGHỆ THUẬT LỢI DỤNG MÂU THUẪN KẺ THÙ LÀM NÊN THẮNG LỢI CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945
14 p | 212 | 21
-
Một vài vấn đề đặt ra trong việc phát triển nội dung báo chí trên các nền tảng mạng xã hội xuyên biên giới
9 p | 39 | 5
-
Thời kỳ 1930-1945 và công tác xây dựng cơ quan lãnh đạo cấp trung ương, xứ ủy của Đảng: Phần 1
169 p | 50 | 5
-
Giảng dạy Kinh tế học - Kinh nghiệm từ một trường đại học ở Áo
3 p | 92 | 4
-
Giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh rối loạn phổ tự kỉ học hòa nhập cấp trung học cơ sở: Thực trạng và bài học kinh nghiệm
5 p | 5 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ Khối các cơ quan tỉnh Nghệ An (1954-2014): Phần 1
84 p | 7 | 3
-
Xây dựng căn cứ địa cách mạng và thực hiện chính sách dân tộc của Đảng: một vài kinh nghiệm
8 p | 89 | 3
-
Một số giải pháp phát huy vai trò của đội ngũ giảng viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học các môn thực hành tại trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội
4 p | 45 | 2
-
Một số kinh nghiệm quản lý trang thiết bị phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo
5 p | 65 | 2
-
Một vài ứng dụng công nghệ thông tin trong hướng dẫn thực hành, thực tập cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non
4 p | 38 | 2
-
Một vài kinh nghiệm về xây dựng và tổ chức khai thác nguồn tài nguyên số phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học tại Đại học Nông nghiệp Hà Nội
8 p | 29 | 1
-
Huyện uỷ Kiến Xương chỉ đạo công tác xây dựng Đảng trong cuộc vận động cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật
9 p | 33 | 1
-
Công tác nhân sự tại đại hội Đảng của một số huyện ở Nam Hà
6 p | 60 | 1
-
Kinh nghiệm ở một số nước và định hướng đào tạo liên thông ở Việt Nam
7 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn