intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mục đích - Ý nghĩa việc đào tạo

Chia sẻ: Aishiteru | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

335
lượt xem
91
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Ý nghĩa của đào tạo với tổ chức 2. Ý nghĩa với nhân viên 3. Ý nghĩa đối với nhà quản lý 4. Mối quan hệ với năng suất lao động 1. Ý nghĩa của đào tạo với tổ chức * Nhân viên được phát triển về năng lực và năng suất trong tương lai sẽ được tăng cường đồng thời với khả năng tự giải quyết khó khăn của họ được nâng cao. * Thái độ lao động của nhân viên được cải thiện bởi họ được giao nhiều trách nhiệm hơn vả cảm thấy vai trò của mình trong tổ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mục đích - Ý nghĩa việc đào tạo

  1. Mục đích - Ý nghĩa việc đào tạo 1. Ý nghĩa của đào tạo với tổ chức 2. Ý nghĩa với nhân viên 3. Ý nghĩa đối với nhà quản lý 4. Mối quan hệ với năng suất lao động 1. Ý nghĩa của đào tạo với tổ chức * Nhân viên được phát triển về năng lực và năng suất trong tương lai sẽ được tăng cường đồng thời với khả năng tự giải quyết khó khăn của họ được nâng cao. * Thái độ lao động của nhân viên được cải thiện bởi họ được giao nhiều trách nhiệm hơn vả cảm thấy vai trò của mình trong tổ chức được đánh giá cao hơn. * Nhà quản lý được thực tập thêm kỹ năng quản lý. 2. Ý nghĩa với nhân viên * Người lao động cảm thấy kinh nghiệm được nâng cao, tiếp thêm động lực và sự nhiệt tình trong công việc. * Với công nhân viên hưởng lương sản phẩm, năng suất lao động tăng đồng nghĩa với thu nhập được cải thiện. * Công nhân viên được phát triển bản thân, được chia sẽ kiến thức và học hỏi thêm
  2. tri thức. 3. Ý nghĩa đối với nhà quản lý * Thể hiện được năng lực lãnh đạo. * Khi công nhân viên thành công, nhà quản lý sẽ có nhiều thời gian để giải quyết việc khác. * Sẽ được lợi hơn vì làm việc với nhóm hiệu quả. * Khi nhà quản lý kèm cặp công nhân viên yếu chứng tỏ họ quan tâm đến nhân viên của mình. 4. Mối quan hệ với năng suất lao động * Huấn luyện chỉ là một yếu tố trong việc tăng năng suất lao động. * Năng suất lao động kém đôi khi là do máy móc, công cụ kém. * Người lao động không có khả năng làm công việc đó, cũng như không có nguyện vọng làm công việc đó.
  3. Các bước của một chương trình đào tạo Sau đây là các bước của một chương trình đào tạo Xác định nhu cầu * Người đó hoàn toàn mới với một nhiệm vụ nào đó mới được giao và chưa biết phải thực hiện như thế nào. * Sản phẩm của anh ta được xếp vào loại thứ cấp. * Đã được nhắc nhở và hướng dẫn nhưng không có khả quan. * Đang làm việc sai phương pháp. * Đang cảm thấy không thoải mái với công việc. * Nhiều người rất ngại vì sợ học một cái gì đó mà mình chưa có khái niệm cho dù họ biết rằng là tốt hơn nếu được học. * Khối lượng học tập quá nhiều, quá cao với người học. * Sự lo ngại ví mất uy tín với đồng nghiệp khi mình bị huấn luyện và có ý thức tự vệ.
  4. 2. Lên chương trình chi tiết * Người huấn luyện có khả năng tiếp thu và tiến bộ không? * Họ có nhiệt tình không? * Công việc mà bạn dự định tập huấn có chính xác như những gì bạn dạy không? * Bạn có cho rằng, bạn làm tốt việc này không? 3. Theo dõi và đánh giá * Theo dõi và đánh giá tiến trình và kết quả việc tiếp thu của học viên một các thường xuyên, tìm hiểu xem họ có gặp khó khăn gì không? * Dùng kỹ năng đặt câu hỏi và kỹ năng lắng nghe. * Hãy động viên ý kiến có giá trị. * Hãy tìm hiểu xem người học có sử dụng điều đã học vào công việc không? * Xem, hỏi và lắng nghe. * Hãy động viên họ tự giải quyết những vướng mắc và hướng tới sự độc lập trong công việc. * Hãy ghi nhận nếu người học thực hành tốt.
  5. * Cần tìm hiểu xem nhân viên còn cần gì nữa không? * Thảo luận sự phát triển của anh ta trong tương lai. * Nếu sau quá trình tập huấn mà người công nhân không có cải thiện, hãy chuyển anh ta đến những nơi phù hợp với yêu cầu về kỹ năng phù hợp với anh ta. * Lý do năng lực của anh ta có hạn. * Thảo luận với bộ phận nhân sự ý kiến của bạn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1