Mứt Dừa Sữa 3 Màu<br />
ểlẹuiỊẻn lim<br />
<br />
Cách<br />
<br />
- lltậắừũ<br />
<br />
Dừa non gọt bỏ pỉiần vỏ nâu, bào lát mỏng khoảng<br />
0,1 cm, xả nước lạnh nhiều lán để khử bớt mùi dầu.<br />
Trụng dừa Qua nước sôi 1 phút rồi trút ngay ra thau<br />
nước lạnh, ngâm 3 phút, vớt ra để ráo.<br />
<br />
chk s phầ<br />
- 60ồf Hỉữ ỉươl ếầênệ iuềỉiệ,<br />
chia 3 : ' ' '<br />
- i nhánk u ầứữ, hửũ í>tìÀ,<br />
m ị nkuịén<br />
Im tum cỂ<br />
- iỏOị k e m ỉm, um ém,<br />
lỉẩĨấụnưởe cầ ầ&ặc 1 hái<br />
ỉhũÀiMệ đề mỷ láỷ ĩiưếe cầ<br />
- 3 ếnf mni<br />
<br />
C h ế h iế n<br />
<br />
Chia dừa làm 3 phần dều nhau, một phần để trắng,<br />
một phần ngâm màu lá đứa, một phần ngâm màu lá<br />
cẩm khoảng 30 phút (màu đậm, nhạt tùy ý). Khỉ thấy<br />
dừa ngấm màu đều rồi thì trút ra để ráo,<br />
Trộn dừa non đa nhuộm riêng từng màu với 1 phân<br />
dường, ngâm khoảng 6 giờ.<br />
<br />
Lẩn lượt tìm m ứ t:<br />
Màu trắng: Trộn chung phân dừa màu trắng đa ngâm<br />
đường với 1 phần sữa tươi, rim nhỏ lửa, thỉnh thoảng<br />
dùng đũa dảo nhẹ cho đường ngấm đều, thấy đường<br />
kết tinh khô dần thì cho vani vào trộn nhanh tay cho<br />
đến khi đường khô hẳn.<br />
Màu lá dứa: Trộn chung phân dừa màu lá dứa đa<br />
ngâm đường với 1 phần sữa tươi, rim nhỏ lửa như<br />
cách rim mứt màu trắng.<br />
Màu lá cẩm (hoặc màu thanh long đỏ): Trộn chung<br />
phần dừa màu lá cẩm đa ngâm đường với một phân<br />
sữa tươi, rim nhỏ lửa như cách rim mứt màu trắng.<br />
Tách những lát mứt bị dính vào nhau khi còn nóng<br />
để tạo hình lát mứt cho đẹp. xếp từng màu mứt ra<br />
khay, hong gió cho thật nguội, bảo quản mứt trong<br />
keo thủy tinh dậy kín.<br />
<br />
M ách nhỏ<br />
Sữa và đường trộn chung p h ải tìm ngay, đừng ngâm<br />
Mu sữa b ị lên m en không an toàn thực phẩm.<br />
Màu M đứa đ ừn g pha Quá đậm m ứt SẼ có vị chát<br />
67<br />
<br />
Sừnỷ m , ẹừfif Jm, ẹừtif caiỷ<br />
qẨÁ<br />
<br />
lìùnỷ cmf cựo cầìiỷ ầàiỷ nẹkũ rẩm.<br />
<br />
(Ca dao Việt Nam)<br />
<br />
M uểl ÌẾ ếũ nổm muếl hếỉỷcm mận<br />
Sừnf nẹắm cầm tíiéìỷ §ừnf hếíỷ cồn Cdỉỷ<br />
Ũ cế lờl cầÁnf đề m éậ ầiỳ<br />
Gan chi u chmỊậi đểl ihũiỷ hứũ chànf.<br />
(Ca dao Bình Trị Thiên)<br />
<br />
Tự ngàn xưa, vị cay của gừĩìg đa được dân<br />
gian ví von như sự già dặn,-khôn ngoan của<br />
những ai có kinh nghiêm, nếm trải sự đời<br />
với quen niệm "gừng càng già càng cay".<br />
Trong tình nghĩa vợ chồng, gừng được ví<br />
von như đức tính dịu dàng, thủy chung, một<br />
trong tứ đức của người phụ nữ Việt Nam;<br />
cho dẫu trong cuộc sống phải gặp nhiều<br />
chua cay mặn lạt thì nghĩa vợ tình chồng<br />
vẫn hòa nha gắn bó không hề đổi thay.<br />
ở xứ ta, củ gừng được eác thầyj;huốc Đông<br />
y sử dụng như một vị thuốc vỊ caý tính ấm '<br />
có tác dụng kích thích tiêu hóa, tiêu đàm,<br />
giải độc, chống ói. Trong dân gian, người ta<br />
thường dùng củ gừng già để làm ấm cơ thể<br />
khi bị rét, hoặc say tàu xe, vì gừng già thì<br />
vị cay yà nóng nhiều hơn gừng non., Ngoài<br />
công dụng làm gia vị thông thường trong<br />
ẩm thực, củ gừng còn được bà con xứ ta<br />
dùng làm mứt Tết.<br />
Mứt gừng cũng được biến tấu nhiều món:<br />
mứt gừng lát, mứt gừng xăm, mứt gừng<br />
dẻo, mứt gừng xí muội, mứt gừng cam<br />
thảo...<br />
Làm mứt gừng xăm thì người ta thường<br />
chọn củ gừng non, thân và nhánh thẳng để<br />
<br />
70<br />
<br />
khi ra thành phẩm, miếng mứt trắng trông<br />
rất đẹp và không Quá cay, mọi lứa tuổi dểu<br />
dùng được.<br />
Làm mứt gừng xăm công phu ở khâu xăm<br />
gừng, tuy nhiên món mứt gừng xăm làm kỹ<br />
để dược khá lâu, cố thể làm từ đầu tháng<br />
chạp, do vậy chị em cứ yên tâm mà thực<br />
hiện từng bước dứng theo hướng dẫn để<br />
trổ tài "công dung ngôn hạnh" với bà con<br />
xa gần một món mứt "hiếm" trên thị trường<br />
mứt Tết hiện nay.<br />
<br />
VỊ ngọt Tết xưa<br />
<br />
I<br />
<br />