NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
Nâng cao hiệu quả đào tạo hướng dẫn viên du lịch<br />
tại Trường Đại học Sao Đỏ<br />
To improve efficiency of training tour guide at Sao Do University<br />
Nguyễn Thị Sao, Trần Thị Mai Hương<br />
Email: maisaobms@gmail.com<br />
Trường Đại học Sao Đỏ<br />
Ngày nhận bài: 25/01/2018<br />
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 10/10/2018<br />
Ngày chấp nhận đăng: 27/12/2018<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
<br />
Trong xu thế toàn cầu hóa, sự hợp tác và cạnh tranh giữa các quốc gia trên thế giới trong lĩnh vực du<br />
lịch ngày càng trở nên gay gắt. Mặc dù trong những năm gần đây, nguồn nhân lực ngành du lịch Việt<br />
Nam đã không ngừng tăng trưởng và phát triển, song vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu thực tế của<br />
xã hội. Bài viết này đề cập đến thực trạng đào tạo hướng dẫn viên du lịch tại khoa Du lịch và Ngoại ngữ<br />
và các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch tại khoa Du lịch<br />
và Ngoại ngữ, Trường Đại học Sao Đỏ, góp phần thúc đẩy chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực du lịch<br />
trong tương lai.<br />
<br />
Từ khóa: Du lịch; đào tạo; ngành Việt Nam học; hướng dẫn viên du lịch; hướng dẫn du lịch.<br />
<br />
Abstract<br />
<br />
In the globalization trend, the cooperation and competition among countries in tourism is becoming<br />
strongly. The human resources in Vietnamese tourism have increased and developed recently, but they<br />
haven’t met the demand of society. The article studies the training of tour guide and finds out the basic<br />
solutions to improve the tour guide training quality at tourism and foreign language faculty at Sao Do<br />
University and push the tourist human resource quality in the future.<br />
<br />
Keywords: Tourism; training; Vietnamese study; tour guide; tour guiding.<br />
<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, sự cạnh tranh giữa các quốc gia trên<br />
thế giới trong lĩnh vực dịch vụ, du lịch đang trở<br />
Kinh nghiệm của các nước phát triển cho thấy<br />
rằng, sự phát triển kinh tế của bất cứ một quốc gia nên gay gắt. Mặc dù nguồn nhân lực ngành du lịch<br />
nào trên thế giới cũng cần phải có các nguồn lực Việt Nam đã không ngừng vận động và phát triển<br />
quan trọng như vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều về quy mô, chất lượng, song vẫn chưa thể đáp<br />
kiện kinh tế - xã hội và nhất là yếu tố con người... ứng được nhu cầu thực tế của xã hội. Vấn đề đặt<br />
Trong số các nguồn lực kể trên thì nguồn nhân ra không nhỏ từ quá trình đào tạo cán bộ, nhân<br />
lực là quan trọng nhất, có tính quyết định đến sự viên du lịch của ngành.<br />
tăng trưởng và phát triển của các lĩnh vực. Một<br />
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
quốc gia cho dù có các nguồn tài nguyên thiên<br />
nhiên phong phú, nguồn vốn dồi dào, máy móc, kỹ Để đánh giá được thực trạng đào tạo ngành hướng<br />
thuật hiện đại nhưng không có những con người dẫn du lịch tại Trường Đại học Sao Đỏ, tác giả đã<br />
có trình độ để khai thác các nguồn lực đó thì khó tiến hành sử dụng nhóm các phương pháp nghiên<br />
có thể đạt được sự phát triển tương xứng [3]. cứu sau: phương pháp thu thập và nghiên cứu tài<br />
liệu thông qua sách, báo, tạp chí, các tài liệu kỷ<br />
yếu hội thảo về đào tạo và du lịch... nhằm thu thập<br />
Người phản biện: 1. PGS.TS. Trần Thúy Anh các thông tin cho bài báo của mình. Dựa trên các<br />
2. TS. Nguyễn Thị Kim Nguyên tài liệu thu thập được, tác giả sử dụng thêm nhóm<br />
<br />
<br />
98 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018<br />
LIÊN NGÀNH KHOA HỌC TRÁI ĐẤT - MỎ<br />
<br />
<br />
phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu để có - Về đội ngũ giảng viên: Với số lượng 19 giảng viên;<br />
các đánh giá về hoạt động đào tạo ngành hướng 100% giảng viên có trình độ thạc sĩ, 01 tiến sĩ,<br />
dẫn du lịch tại Trường Đại học Sao Đỏ. Ngoài ra, 01 nghiên cứu sinh tại nước ngoài. Với trình độ<br />
với mục đích đánh giá lại chất lượng đào tạo và kiến thức chuyên môn vững vàng, giỏi về ngoại<br />
tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngữ và du lịch, đội ngũ giảng viên đều đảm bảo<br />
hướng dẫn viên du lịch, phương pháp điều tra xã tốt công tác giảng dạy. Trong năm học, bộ môn kết<br />
hội học được tiến hành thông qua việc điều tra hợp khoa đều xây dựng kế hoạch cho giảng viên<br />
bảng hỏi đối với sinh viên ngành Việt Nam học. học tập thực tế nâng cao trình độ chuyên môn tại<br />
Việc điều tra bảng hỏi đối tượng là các sinh viên các doanh nghiệp du lịch và các cơ sở đào tạo giúp<br />
khóa 3, 4 và khóa 5 với 50 mẫu phiếu khảo sát nâng cao kiến thức về du lịch.<br />
sinh viên đã ra trường về tính hiệu quả trong đào<br />
Công tác nghiên cứu khoa học được coi là hoạt<br />
tạo của ngành hướng dẫn du lịch. Trên cơ sở<br />
động trọng tâm của giảng viên, luôn được chú<br />
dữ liệu và số liệu có được, tác giả tiến hành xử<br />
trọng, các đề tài luôn được nhóm tác giả cùng<br />
lý và tập hợp để có nguồn tư liệu chính xác cho<br />
hội đồng nghiên cứu khoa học thẩm định và rà<br />
bài báo này.<br />
soát chặt chẽ, lựa chọn các đề tài liên quan đến<br />
3. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN VIÊN chuyên môn giảng dạy và về du lịch nhằm thúc<br />
DU LỊCH CỦA KHOA DU LỊCH VÀ NGOẠI NGỮ, đẩy khả năng nghiên cứu và làm khoa học của<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ giảng viên. Các đề tài đều được ứng dụng vào<br />
thực tế và giảng dạy chuyên ngành hướng dẫn<br />
Khoa Du lịch và Ngoại ngữ được thành lập năm<br />
du lịch.<br />
2006. Ngay trong bối cảnh ngành du lịch Việt Nam<br />
đang trong tình trạng thiếu nguồn nhân lực có chất Giảng viên bên cạnh việc giỏi về chuyên môn,<br />
lượng cao phục vụ đắc lực cho sự phát triển của yếu tố tâm huyết và lòng yêu nghề của đội ngũ<br />
nền kinh tế đất nước, trong đó du lịch được coi là giảng viên trẻ trong khoa Du lịch và Ngoại ngữ<br />
ngành kinh tế trọng điểm. Phát huy truyền thống luôn được đánh giá cao bởi sức trẻ và sự tận tụy<br />
dạy tốt, học tốt trên chặng đường 49 năm xây vì mục tiêu đào tạo thế hệ sinh viên có trình độ và<br />
dựng và trưởng thành của Trường Đại học Sao năng lực tốt.<br />
Đỏ, khoa Du lịch và Ngoại ngữ đã nỗ lực vươn lên<br />
- Về chương trình đào tạo: Ngành Việt Nam học,<br />
thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị được giao<br />
chuyên ngành hướng dẫn du lịch với những đặc<br />
trên mọi mặt trong nhiều năm liên tục.<br />
thù về chương trình đào tạo, định hướng chuẩn<br />
3.1. Các điều kiện thực hiện đào tạo đầu ra của ngành hướng đến việc cung cấp đội<br />
ngũ nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao cho các<br />
Để khẳng định được chất lượng đào tạo của<br />
tỉnh khu vực phía Bắc. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên<br />
mình trong những năm qua, khoa đã thu hút<br />
có thể làm việc tại nhiều vị trí ban ngành, cơ quan<br />
được nhiều học sinh, sinh viên tham gia học tập,<br />
khác nhau.<br />
trên 90% sinh viên tốt nghiệp ra trường có việc<br />
làm ổn định và được các doanh nghiệp đánh giá + Kiến thức chung: Trang bị cho sinh viên những<br />
cao về kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, đặc kiến thức về những nguyên lý cơ bản của Chủ<br />
biệt là ý thức, thái độ và trách nhiệm với nhiệm nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường<br />
vụ chuyên môn được giao, điều đó được thể hiện lối cách mạng Việt Nam; những kiến thức về khoa<br />
qua các điều kiện: học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên. Từ đó<br />
sinh viên vận dụng được vào việc giải quyết các<br />
- Về đội ngũ quản lý: Đội ngũ cán bộ quản lý của<br />
vấn đề thực tiễn và tiếp thu kiến thức giáo dục<br />
khoa luôn là đội ngũ tiên phong, chỉ đạo và xây<br />
chuyên nghiệp, học tập nâng cao trình độ [6].<br />
dựng định hướng cho sự phát triển của ngành<br />
Việt Nam học, chuyên ngành hướng dẫn du lịch. + Kiến thức chuyên ngành: Trang bị cho sinh viên<br />
Luôn quan tâm sát sao đến chất lượng đào tạo và những kiến thức cơ bản về văn hóa xã hội, địa lý,<br />
thường xuyên đôn đốc kiểm tra hoạt động đào tạo lịch sử kinh tế, phong tục tập quán, tín ngưỡng,<br />
đảm bảo sự phát triển của ngành học trong tương tôn giáo… của Việt Nam cũng như của một số<br />
lai từ công tác tuyển sinh đến hoạt động đào tạo, quốc gia và châu lục trên thế giới và địa phương<br />
việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp. [6]. Trang bị cho cho sinh viên về khối kiến thức<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018 99<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
chuyên ngành: thiết kế tour du lịch, marketing du quan đến du lịch, ứng dụng và xây dựng kế hoạch<br />
lịch, nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, nghiệp vụ lữ phát triển nghề trong tương lai [6].<br />
hành, quản trị kinh doanh lữ hành và có thể áp<br />
- Về cơ sở vật chất: Một trong những yếu tố ảnh<br />
dụng tốt vào hoạt động nghề nghiệp tương lai.<br />
hưởng đến chất lượng đào tạo của ngành hướng<br />
+ Kiến thức bổ trợ: Có kiến thức bổ trợ về nghiệp dẫn du lịch là hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho<br />
vụ lễ tân ngoại giáo; nghiệp vụ lễ tân khách sạn; công tác đào tạo. Cơ sở vật chất là yếu tố quyết<br />
văn hóa ẩm thực và nhiếp ảnh. định đến sự thành công hay thất bại của các tiết<br />
giảng, nhất là các giờ thực hành, các buổi thuyết<br />
Đạt trình độ ngoại ngữ tiếng Anh trình độ B1 chuẩn<br />
trình... của sinh viên và giảng viên. Hiện nay,<br />
châu Âu, tiếng Trung cấp độ 2 - theo chuẩn HSK,<br />
Nhà trường đã trang bị cho các phòng học máy<br />
đạt trình độ B về tin học ứng dụng và các kỹ năng<br />
chiếu, loa micro, phòng thực hành cùng những<br />
nghiệp vụ liên quan đến du lịch.<br />
thiết bị khác phục vụ hiệu quả cho việc giảng dạy<br />
+ Kỹ năng nghề nghiệp: Rèn luyện cho sinh viên lý thuyết và cả thực hành trên lớp và ngoài điểm<br />
kỹ năng xây dựng nội dung thuyết trình và giới du lịch. Hàng năm, khoa cũng đề xuất với Nhà<br />
thiệu về tình hình kinh tế, các giai đoạn lịch sử của trường mua mới và bổ sung thêm các trang thiết<br />
đất nước, các di tích lịch sử, phong tục, tập quán, bị phục vụ việc dạy và học.<br />
truyền thống văn hóa (vật thể và phi vật thể), đặc<br />
Khoa đã có mối quan hệ với nhiều doanh nghiệp<br />
trưng xã hội, môi trường,... của Việt Nam; Phát du lịch trên địa bàn tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh,<br />
triển kỹ năng quan sát, thu thập, phân tích, tổng Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang... như Công ty cổ<br />
hợp, đánh giá thông tin và phát hiện sản phẩm du phần Du thuyền Tuần Châu, Công ty TNHH và<br />
lịch, giới thiệu sản phẩm du lịch cho sinh viên góp Du lịch Tiến Phương, Công ty S Việt tour, Công<br />
phần nâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch ty Du lịch An Tâm tour, Ban quản lý di tích thị<br />
và phát triển ngành du lịch. Rèn luyện cho sinh xã Chí Linh, Ban quản lý di tích Côn Sơn, Kiếp<br />
viên khả năng quản lý điều hành tại các trung tâm Bạc, tạo điều kiện cho sinh viên trải nghiệm thực<br />
lữ hành, các tour du lịch nội địa và quốc tế: tổ tế, thực tập và học hỏi kiến thức từ các doanh<br />
chức, kiểm soát và thiết kế tour du lịch; xây dựng nghiệp, các điểm du lịch dưới sự hướng dẫn của<br />
kế hoạch thực hiện các chiến lược phát triển du các giảng viên.<br />
lịch. Giúp sinh viên có kỹ năng giao tiếp, làm việc<br />
3.2. Kết quả đào tạo chuyên ngành hướng dẫn<br />
nhóm trong môi trường đa quốc gia; có khả năng<br />
du lịch tại Trường Đại học Sao Đỏ<br />
cập nhật thông tin về pháp luật, phương pháp<br />
quản lý; kinh nghiệm trong và ngoài nước liên 3.2.1. Kết quả đào tạo<br />
<br />
Bảng 1. Kết quả sinh viên đại học khóa 3, 4 và 5 tốt nghiệp<br />
<br />
Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Kém<br />
Khóa<br />
SL % SL % SL SL SL % SL %<br />
03VNH 0 0% 4 13,30% 26 86,7% 0 0% 0 0%<br />
04VNH LT 0 0% 3 23,1% 10 76,9% 0 0% 0 0%<br />
04VNH 0 0% 4 19 % 16 76,2% 1 4,8% 0 0%<br />
05VNH 0 0% 3 27,3% 7 63,6% 1 4,8% 0 0%<br />
Tổng 0 0% 14 18,4% 59 77,6% 3 3,9% 0 0%<br />
<br />
(Nguồn: Khoa Du lịch và Ngoại ngữ)<br />
<br />
Kết quả điều tra số lượng sinh viên tốt nghiệp ra năng lực của mình. Sinh viên ra trường tìm được<br />
trường của các lớp đại học khóa 3, 04 VNHLT, việc làm ngày càng tăng, tương ứng với các vị trí<br />
04, 05 VNH theo thống kê của khoa Du lịch và đúng chuyên ngành du lịch thống kê trong bảng 2.<br />
Ngoại ngữ là hơn 80% sinh viên đã tìm được việc Tỷ lệ sinh viên ra trường tìm được việc làm phù<br />
làm. Như vậy, có thể thấy chất lượng đào tạo của hợp với chuyên ngành đào tạo theo các khóa tốt<br />
khoa đã đáp ứng được yêu cầu, đảm bảo sinh nghiệp được đánh giá là rất khả quan, sinh viên<br />
viên ra trường tìm được công việc phù hợp với xin được việc làm tập trung tại các thành phố lớn<br />
<br />
<br />
100 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018<br />
LIÊN NGÀNH KHOA HỌC TRÁI ĐẤT - MỎ<br />
<br />
như Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Mục tiêu đào tạo của ngành Việt Nam học là sẽ<br />
Bắc Ninh... đào tạo ra những người hướng dẫn viên du lịch<br />
Bảng 2. Thống kê vị trí việc làm của sinh viên hiểu biết về văn hóa Việt Nam và có trình độ ngoại<br />
tốt nghiệp ngữ để có thể hướng dẫn du khách nước ngoài.<br />
Tuy nhiên, những kiến thức về văn hóa và ngoại<br />
TT Vị trí làm việc Số lượng<br />
ngữ các em mới chỉ chủ yếu được học qua sách<br />
vở, ít có điều kiện đi thực tế tại điểm và thực hành<br />
ngoại ngữ. Để nâng cao khả năng làm việc thực tế<br />
1 Quản lý 5<br />
của sinh viên, chúng ta nên dành nhiều thời gian<br />
cho các em thực tập tại doanh nghiệp từ những<br />
2 Lễ tân 8 năm đầu tiên của quá trình học tập. Trong quá<br />
trình thực tập tại thực tế, các em sẽ trang bị cho<br />
3 Nhân viên văn phòng 7 mình những kiến thức làm việc thực tế và biết<br />
rằng công việc đó đòi hỏi những kiến thức gì mà<br />
4 Hướng dẫn viên 35 các em cần có. Từ đó các em sẽ biết được mục<br />
đích, động cơ học tập để định hướng học tập tốt<br />
5 Nhân viên kinh doanh 15 hơn cho công việc của mình.<br />
<br />
Nội dung các môn học trong chương trình khung<br />
Nguồn: Khoa Du lịch và Ngoại ngữ đôi khi còn chồng chéo, nhất là không đảm bảo<br />
Tuy nhiên, bên cạnh đó một thực tế cho thấy sau sự liên thông dọc (giữa các trình độ đào tạo) và<br />
khi ra trường sinh viên ngành Việt Nam học còn liên thông ngang (giữa các ngành cùng trình độ).<br />
gặp khó khăn về giao tiếp ngoại ngữ nên hầu hết Những bất cập trên cho thấy cần thiết phải đổi mới<br />
các em chỉ hướng dẫn du lịch cho các tour nội chương trình đào tạo để có thể theo kịp yêu cầu<br />
phát triển của Nhà trường, đưa Trường Đại học<br />
địa, thu nhập theo mùa vụ du lịch. Một số sinh<br />
Sao Đỏ trở thành trường đại học trọng điểm.<br />
viên khác thì vẫn làm trái ngành, trái nghề. Nghề<br />
hướng dẫn viên lại đòi hỏi lòng yêu nghề, sức chịu 3.2.2. Đánh giá chung trong đào tạo hướng<br />
đựng và sự kiên trì cao nên nhiều sinh viên nữ còn dẫn viên du lịch<br />
e ngại với nghề. Chính vì vậy, số lượng thí sinh thi 3.2.2.1. Mặt tích cực<br />
vào ngành hướng dẫn du lịch cũng như nhập học<br />
Từ các nhóm yếu tố đã trình bày ở trên, chúng ta<br />
vào ngành hướng dẫn rất thấp và giảm dần theo<br />
nhận thấy được mặt tích cực lớn trong đào tạo<br />
các năm.<br />
hướng dẫn viên du lịch tại khoa Du lịch và Ngoại<br />
Để khắc phục tình trạng trên không còn cách ngữ đó là sự quan tâm đầu tư phát triển lớn đến<br />
nào khác là chúng ta cần phải quan tâm tới việc ngành du lịch hiện nay của các cấp ngành liên<br />
xây dựng mục tiêu và chương trình đào tạo cho quan, của khoa và Nhà trường. Đại học Sao Đỏ<br />
ngành hướng dẫn phù hợp với khả năng và trình từ nhiều năm nay là cơ sở đào tạo tin cậy, môi<br />
độ của học sinh, sinh viên cũng như nâng cao trường học tập tốt, năng động, các yếu tố trong<br />
chất lượng giảng dạy, phương pháp giảng dạy tổ chức dạy và học chuyên ngành hướng dẫn du<br />
của giảng viên. lịch, trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật được<br />
đầu tư, tạo nền tảng cho các sinh viên có nhiều<br />
Hiện nay, đổi mới chương trình đào tạo được coi<br />
cơ hội học tập. Khoa Du lịch và Ngoại ngữ và các<br />
là bước đột phá và có tầm quan trọng đặc biệt. cơ sở giáo dục khác rất có ý thức trong việc bổ<br />
Bởi lẽ, theo như đánh giá của nhiều nhà nghiên sung hoàn thiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng<br />
cứu thì chương trình giáo dục đại học của Việt đội ngũ giảng viên và điều chỉnh chuẩn đầu ra cho<br />
Nam đang chứa đựng những bất cập lớn, chưa phù hợp. Áp dụng tiêu chuẩn kĩ năng nghề nghiệp<br />
thực sự hướng về nhu cầu của người học và nhu VTOS của Tổng cục Du lịch trong giảng dạy và<br />
cầu của xã hội. Và như vậy sẽ làm ảnh hưởng đến thực hành nhằm đào tạo ra đội ngũ hướng dẫn<br />
chất lượng đào tạo, thậm chí ảnh hưởng cả đến viên chuyên nghiệp giỏi về kiến thức và chuyên<br />
quá trình hội nhập giáo dục. môn cũng như thực hành nghề nghiệp.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018 101<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Hoạt động trao đổi, tăng cường, duy trì mối quan Điều đó giúp cho sinh viên có cơ hội lựa chọn các<br />
hệ giữa Nhà trường với các doanh nghiệp du lịch doanh nghiệp là các công ty du lịch lữ hành, các<br />
cũng được quan tâm chú trọng và luôn có sự duy nhà hàng, khách sạn, các khu nghỉ dưỡng… và<br />
trì gắn kết trong hợp tác đào tạo và cung cấp nhân các doanh nghiệp khác liên quan đến du lịch để<br />
sự. Những ý kiến về mối quan hệ của Nhà trường kiến tập và thực tập, nắm bắt được kiến thức từ<br />
và doanh nghiệp trong quá trình đào tạo nguồn thực tế. Sinh viên sẽ có được sự linh động kết<br />
nhân lực khá quan trọng. Nó góp phần nâng cao hợp giữa lý thuyết và thực hành học hỏi được các<br />
chất lượng nguồn nhân lực, khả năng đáp ứng chuyên môn nghiệp vụ. Chính các buổi thực tế,<br />
của nguồn nhân lực với thực tế công việc. Hầu đợt kiến tập và thực tập là cơ hội để sinh viên va<br />
hết các ý kiến đều cho rằng việc trao đổi thông chạm với doanh nghiệp giúp tìm kiếm cơ hội việc<br />
tin, ký kết hợp đồng đào tạo là cần thiết. Hiệu quả làm sau khi ra trường nhờ sự cọ sát với những trải<br />
của các mối quan hệ cũng chiếm tỉ lệ tương đối. nghiệm tại các doanh nghiệp.<br />
Bảng 3. Thống kê nội dung và hình thức trao đổi giữa Nhà trường và doanh nghiệp<br />
<br />
Mức độ quan hệ Hiệu quả quan hệ<br />
Các nội dung và hình thức<br />
TT<br />
quan hệ Rất Chưa<br />
Cần 1 2 3 4<br />
cần cần<br />
<br />
Trao đổi cho nhau thông tin về đào tạo giữa Nhà<br />
1 7 3 2 2 1 4<br />
trường và nhu cầu của doanh nghiệp<br />
<br />
<br />
2 Ký kết các hợp đồng đào tạo bồi dưỡng 8 2 2 1 2 4<br />
<br />
<br />
Doanh nghiệp tạo điều kiện về địa điểm, công việc cho<br />
3 8 1 1 1 1 2 2<br />
HSSV thực tập, thăm quan thực tế<br />
<br />
<br />
Đơn vị hỗ trợ về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học<br />
4 0 0 10 6 1 2<br />
cho Nhà trường<br />
<br />
<br />
Tổ chức cho cán bộ quản lý và giáo viên thăm quan<br />
5 9 0 1 2 2 2 4<br />
thực tế tại doanh nghiệp (công ty)<br />
<br />
<br />
Tham gia vào quá trình đánh giá, kiểm tra kiến thức,<br />
6 kỹ năng của HSSV trong quá trình học tập, thực tập 3 1 6 4 1 1 2<br />
hoặc thi tốt nghiệp<br />
<br />
<br />
Tham gia xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với<br />
7 3 0 7 6 1 2<br />
thực tế công việc của doanh nghiệp<br />
<br />
<br />
Doanh nghiệp cử chuyên gia, tham gia cùng khoa<br />
8 9 0 1 3 4 2<br />
giảng dạy cho SV<br />
<br />
<br />
Doanh nghiệp tiếp nhận SV tốt nghiệp của khoa vào<br />
9 10 0 0 2 3 2 2<br />
làm việc<br />
<br />
<br />
Khoa, Nhà trường nhận thông tin phản hồi từ doanh<br />
nghiệp về năng lực (đặc biệt là năng lực chuyên môn),<br />
10 9 1 0 3 3 2<br />
phẩm chất của đội ngũ lao động là SV của khoa,<br />
trường làm việc tại các doanh nghiệp<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồn: Kết quả thống kê của khoa Du lịch và Ngoại ngữ<br />
<br />
<br />
102 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018<br />
LIÊN NGÀNH KHOA HỌC TRÁI ĐẤT - MỎ<br />
<br />
Sự hội nhập ngày càng sâu rộng vào quốc tế trên - Ngoài những kiến thức chuyên ngành thì ngoại<br />
nhiều lĩnh vực, sự phát triển của ngành du lịch ngữ là yếu tố quan trọng, là điều kiện để xác định<br />
đang là cơ hội thúc đẩy để ngành Việt Nam học lợi thế cạnh tranh của sinh viên du lịch so với các<br />
chuyên ngành hướng dẫn du lịch phát triển mạnh sinh viên khác. Do đó, nâng cao chất lượng ngoại<br />
ở cả Việt Nam lẫn nước ngoài. Đây cũng được coi ngữ của sinh viên là việc làm không thể thiếu.<br />
là một mặt tích cực lớn trong đào tạo du lịch tại Mỗi sinh viên sau khi tốt nghiệp phải hoàn thành<br />
Trường Đại học Sao Đỏ. chứng chỉ tiếng Anh quốc tế (IELTS, TOEFL,<br />
3.2.2.2. Mặt hạn chế B1...), khuyến khích sinh viên học thêm ngoại ngữ<br />
thứ hai (tiếng Trung, Hàn, Nhật...).<br />
Bên cạnh những mặt tích cực, việc đào tạo hướng<br />
dẫn viên du lịch cũng tồn tại không ít những hạn - Thường xuyên tổ chức các buổi tọa đàm, hội<br />
chế trong việc đào tạo nghề. Hạn chế lớn nhất là thảo có các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh<br />
sự bất cập, thiếu đồng nhất trong chương trình vực du lịch đến trao đổi để sinh viên hiểu rõ<br />
đào tạo, chưa thống nhất về cách đào tạo chuẩn hơn và cập nhật nhanh các kiến thức mới mẻ<br />
đầu ra cho sinh viên giữa các trường. về ngành nghề.<br />
Sự cạnh tranh giữa các trường tại địa phương, - Khuyến khích các dự án khởi nghiệp của sinh<br />
tỉnh lẻ với các trường trong thành phố lớn và khu viên, kêu gọi các doanh nghiệp hỗ trợ đối với các<br />
trung tâm. Hải Dương nằm trong tam giác của ba dự án nhiều tiềm năng.<br />
thành phố Hải Phòng - Quảng Ninh và Hà Nội,<br />
tại các tỉnh, thành phố này đều có nhiều trường - Tạo điều kiện để sinh viên ưu tú được học tập<br />
đào tạo về du lịch. Nguyên nhân là do tâm lý của tại các doanh nghiệp du lịch uy tín như Viettravel,<br />
người học hiện nay, một bộ phận lớn người học Saigontourist, Sinh cafe..., các nước trong khu<br />
thích đến các thành phố lớn như Hà Nội, Hải vực có hoạt động du lịch phát triển như Singapore,<br />
Phòng để học tập hơn là các tỉnh lẻ mặc dù chất Thái Lan, Malaysia...<br />
lượng đào tạo của trường luôn là mục tiêu hàng<br />
- Mở rộng, tăng cường hoạt động của các câu lạc<br />
đầu được đề ra.<br />
bộ như câu lạc bộ lễ tân, câu lạc bộ tembilding,<br />
Sinh viên tốt nghiệp ra trường còn kém về ngoại câu lạc bộ hướng dẫn viên du lịch, câu lạc bộ<br />
ngữ, chưa mạnh dạn theo đuổi nghề nghiệp mình thuyết trình… để tăng tính gắn kết và sự năng<br />
đã học. Tại các tỉnh lẻ, cơ hội tiếp xúc thực hành động của sinh viên trong điều kiện đào tạo tín chỉ.<br />
ngoại ngữ chưa nhiều.<br />
- Nhà trường, khoa cần giúp sinh viên định hướng<br />
4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO nghề nghiệp thông qua đội ngũ cố vấn học tập<br />
TẠO HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH TẠI TRƯỜNG<br />
và các câu lạc bộ chuyên ngành ngay từ khi họ<br />
ĐẠI HỌC SAO ĐỎ<br />
chuẩn bị nộp hồ sơ và dự thi vào trường.<br />
4.1. Đổi mới cập nhật chương trình đào tạo<br />
- Sàng lọc, nâng cao yêu cầu về chất lượng đầu<br />
- Hoàn thiện, nâng cao chương trình học theo vào đối với sinh viên ngành du lịch dựa trên các<br />
hướng chuẩn quốc tế, phù hợp với khung tiêu tiêu chí: ngoại hình, ngoại ngữ, khả năng giao tiếp<br />
chuẩn nghề VTOS, chương trình học đáp ứng yêu - ứng xử, khả năng xử lý tình huống...<br />
cầu và nhu cầu của xã hội.<br />
4.3. Đầu tư cơ sở vật chất phục vụ đào tạo<br />
- Đa dạng hóa và đổi mới chương trình đào tạo<br />
theo hướng đáp ứng yêu cầu - nhu cầu của xã hội. - Tăng cường đầu tư vốn cho việc nâng cấp và<br />
Thường xuyên lấy ý kiến của các doanh nghiệp mở rộng các cơ sở đào tạo; đầu tư máy móc, thiết<br />
sử dụng lao động, thậm chí cả khách du lịch nếu bị hiện đại cho phòng học; đầu tư phòng thực<br />
có điều kiện để thiết kế chương trình đào tạo cho hành hướng dẫn du lịch, trang bị cho sinh viên<br />
phù hợp với thực tiễn. Tiến tới chuyên nghiệp hóa máy chiếu, loa micro và máy quay...<br />
bằng cách xây dựng chương trình đào tạo riêng<br />
- Xây dựng thư viện điện tử để giảng viên và sinh<br />
cho từng vị trí cụ thể trong ngành Việt Nam học.<br />
viên dễ dàng tiếp cận với hệ thống tài liệu tham khảo.<br />
4.2. Đa dạng hóa các phương pháp đào tạo<br />
- Bổ sung các cơ sở, khu vực thực hành nghề<br />
- Tăng cường thời lượng thực hành, thực tế; nâng cho sinh viên, chẳng hạn trung tâm tư vấn du lịch,<br />
cao khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. phòng thực hành, máy quay...<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018 103<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
4.4. Nâng cao chất lượng giảng viên - Xây dựng kênh phản hồi từ các sinh viên sau<br />
khi ra trường để có thông tin về chất lượng đào<br />
- Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, đặc biệt<br />
tạo, đồng thời điều chỉnh và tìm hướng đối với giải<br />
nâng cao về khả năng ngoại ngữ, khả năng nghiên<br />
pháp quản lý dạy - học.<br />
cứu khoa học và khả năng thực hành, thực tiễn.<br />
Mỗi tuần, Nhà trường nên quy định số giờ làm việc - Tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa các khoa chuyên<br />
cụ thể cho từng giảng viên như sau: 2 ngày giảng ngành du lịch và gia đình sinh viên, định kỳ gửi kết<br />
dạy, 2 ngày nghiên cứu khoa học, 1 ngày làm việc quả học tập của sinh viên về gia đình để bố mẹ họ<br />
thực tế tại các doanh nghiệp du lịch. nắm bắt được tình hình học tập của con cái để có<br />
những định hướng kịp thời.<br />
- Có chính sách hỗ trợ, khuyến khích đối với các<br />
giảng viên có nhiều đóng góp trong quá trình 5. KẾT LUẬN<br />
giảng dạy và nghiên cứu. Chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng<br />
- Mỗi kỳ học lấy ý kiến sinh viên đối với chất lượng hàng đầu quyết định sự thành công của du lịch<br />
giảng dạy của giảng viên. Đối với giảng viên nào Việt Nam. Cải tạo và nâng cao chất lượng đào tạo<br />
có tỷ lệ phàn nàn về công tác giảng dạy trên 50% hướng dẫn viên là một quá trình lâu dài và cần có<br />
thì phải có hình thức cảnh báo, nếu quá 3 lần thì sự chung tay của ba nhà: nhà trường - nhà doanh<br />
đình chỉ giảng dạy, chuyển công tác khác. nghiệp - Nhà nước. Hy vọng, với chiến lược và<br />
giải pháp cụ thể và đúng đắn trong tương lai gần<br />
- Nâng cao chuyên môn đội ngũ thẩm định, giám chất lượng nguồn nhân lực gu lịch Việt Nam nói<br />
sát viên về đào tạo du lịch, định kỳ mỗi năm 2 lần chung và chất lượng đào tạo hướng dẫn viên tại<br />
sẽ thực hiện đánh giá toàn bộ các cơ sở đào tạo Trường Đại học Sao Đỏ sẽ được nâng cao, không<br />
du lịch trên cả nước. chỉ đáp ứng được yêu cầu của thị trường trong<br />
- Có chính sách khuyến khích, hỗ trợ các giảng nước mà có thể cạnh tranh với thị trường khu vực<br />
viên, chuyên gia trình độ cao đã được đào tạo ở và thế giới.<br />
nước ngoài về Việt Nam giảng dạy.<br />
<br />
4.5. Tăng cường liên kết, hợp tác TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
- Tăng cường hợp tác quốc tế giữa các cơ sở đào [1]. Trường Đại học Sao Đỏ (2012). Chương trình đào<br />
tạo ngành Việt Nam học.<br />
tạo trong và ngoài nước, tổ chức các khóa đào tạo<br />
dài - ngắn hạn để các giảng viên có điều kiện học [2]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011). Chiến lược phát<br />
hỏi ở các nước văn minh, phát triển. triển nhân lực Việt Nam 2011-2020. Hà Nội.<br />
<br />
- Kết hợp chặt chẽ giữa Nhà trường và doanh [3]. Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc (2016). Đào<br />
nghiệp du lịch trong đào tạo và bồi dưỡng cho tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao - Thực<br />
<br />
người học, tạo điều kiện để người học có điều trạng và giải pháp. Nhà xuất bản Quốc gia.<br />
<br />
kiện cọ xát và trải nghiệm thực tế cũng như mở [4]. Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành du<br />
rộng cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên sau khi ra lịch giai đoạn 2011–2020. Bộ Văn hóa, Thể thao<br />
trường. Muốn vậy, mối quan hệ giữa các giảng và Du lịch.<br />
viên trong khoa và ngoài trường cần mở rộng và [5]. Trần Khánh Đức (2008). Chất lượng đào tạo và<br />
duy trì mối quan hệ với các doanh nghiệp du lịch, quản lý chất lượng đào tạo nhân lực trong nên<br />
nhà hàng, khách sạn trên địa bàn. giáo dục hiện đại. Nhà xuất bản Đại học Quốc<br />
- Tăng cường mối quan hệ với các cựu sinh viên gia, Hà Nội.<br />
<br />
thành đạt để có được sự hỗ trợ đối với sinh viên [7]. Trường Đại học Sao Đỏ (2018). Thông tin đào tạo<br />
trong và sau khi tốt nghiệp. đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
104 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018<br />