Nâng cao hiệu quả dạy học các quy luật kinh tế trong môn Giáo dục công dân lớp 11
lượt xem 3
download
Các quy luật kinh tế là một trong những chiến lược phát triển kinh tế của nước ta trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội hiện nay. Vậy nội dung của các quy luật kinh tế được dạy và học như thế nào trong môn Giáo dục Công dân lớp 11 ở trường trung học phổ thông. Bài viết xin được giới thiệu về vấn đề này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nâng cao hiệu quả dạy học các quy luật kinh tế trong môn Giáo dục công dân lớp 11
- NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CÁC QUY LUẬT KINH TẾ TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 o o n Tóm tắt: các quy luật kinh tế là một trong những chiến lƣợc phát triển kinh tế của nƣớc ta trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội hiện nay. Vậy nội dung của các quy luật kinh tế đƣợc dạy và học nhƣ thế nào trong môn Giáo dục Công dân lớp 11 ở trƣờng trung học phổ thông. Bài báo xin đƣợc giới thiệu về vấn đề này. Từ khóa: Giáo dục Công dân, trung học phổ thông, dạ học, qu luật inh tế, lớp . ĐẶT VẤN ĐỀ Với tính cách của một hệ thống kinh tế, hệ kinh tế thị trƣờng là một hệ thống quan hệ kinh tế với những quá trình, những tất yếu và quy luật kinh tế hách quan qu định và thúc đẩy tiến trình kinh tế nhân loại phát triển. Quy luật kinh tế nó có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của lịch sử loài ngƣời. Quy luật kinh tế nằm ngoài ý chí của con ngƣời, ngƣời ta không thể sáng tạo, hay thủ tiêu quy luật kinh tế mà chỉ có thể phát hiện, nhận thức và vận dụng quy luật kinh tế để phục vụ cho hoạt động kinh tế của mình. Nghiên cứu quy luật kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng vì các hiện tƣợng và quá trình kinh tế đều chịu sự chi phối của quy luật kinh tế. Không hiểu biết hoặc vận dụng sai, hoặc coi thƣờng quy luật kinh tế sẽ không tránh khỏi việc chủ quan, duy ý chí, chính sách kinh tế sẽ hông đi vào cuộc sống. Vì vậy việc nâng cao hiểu biết và nhận thức về các quy luật kinh tế có ý nghĩa rất lớn. Những năm qua việc đƣa các qu luật kinh tế vào dạy học môn iáo dục ông d n (GDCD) ở trƣờng trung học phổ thông THPT) nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh về các kiến thức liên quan đến sự phát triển và chi phối của các quy luật kinh tế, góp phần n ng cao d n trí, đào tạo thế hệ trẻ phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nƣớc trong tƣơng lai. Tuy nhiên, việc giảng dạy các quy luật kinh tế ở các trƣờng THPT còn bất cập, gặp nhiều hó hăn. Ngu ên nh n một phần chủ yếu là do hiện nay còn thiếu tài liệu hƣớng dẫn đổi mới phƣơng pháp dạy học, tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung các quy luật kinh tế. Đội ngũ giáo viên chƣa đƣợc bồi dƣỡng chuyên sâu, cập nhật thông tin thƣờng xu ên… Mặt khác, nội dung về các quy luật kinh tế rất khó và trừu tƣợng. Vì vậy, cần phải “ N ng cao hiệu quả dạy học các quy luật kinh tế trong môn GDCD lớp ”, để việc dạy học và nghiên cứu các quy luật kinh tế ngày một tốt hơn. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2015-2016 Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế, tháng 12/2015, tr: 329-336
- 330 P MT T N N N 2. ĐỐI TƢỢN V MỤ TIÊU N IÊN ỨU Đối tƣợng nghiên cứu: Đƣa vấn đề nâng cao hiệu quả dạy học các quy luật kinh tế vào giảng dạy trong môn GDCD lớp 11. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tình hình dạy học các quy luật kinh tế trong môn GDCD lớp 11, tìm hiểu những hó hăn, vƣớng mắc trong quá trình dạy học, từ đó nghiên cứu đƣa ra những giải pháp thích hợp nhằm giải quyết tôt vấn đề một cách nhanh chóng, hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học trong môn GDCD. 3. P ƢƠN P ÁP N IÊN ỨU Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu các công trình, sách báo viết về vấn đề dạy học các quy luật kinh tế trong môn GDCD ở nƣớc ta và các nƣớc tiên tiến trên thế giới. Tìm hiểu về thực trạng dạy học các quy luật kinh tế trong môn GDCD ở nƣớc ta trên các báo, đài, các trang mạng chính thống. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn, quan sát: Bằng cách về các trƣờng T PT để dự giờ tiết học có liên quan đến vấn đề dạy học các quy luật kinh tế. 4. KẾT QUẢ N IÊN ỨU 4.1. Thực trạng dạy và học các quy luật kinh tế trong môn GDCD lớp 11 ở trường THPT hiện nay 4.1.1. Vị trí, vai trò nội dung các quy luật kinh tế trong chương trình môn GDCD lớp 11 ở trường THPT 4.1.1.1. V trí Các quy luật kinh tế đƣợc giảng dạy trong môn GDCD lớp 11 ở phần 1: Công dân với kinh tế, gồm các bài: Bài 2: Hàng hóa – tiền tệ - thị trƣờng Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lƣu thông hàng hóa Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lƣu thông hàng hóa Bài 5: Cung – cầu trong sản xuất và lƣu thông hàng hóa 4.1.1.2. Vai trò Về kiến thức Hiểu đƣợc khái niệm hàng hóa với hai thuộc tính của nó là giá trị sử dụng và giá trị. Nêu đƣợc nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và quy luật lƣu thông tiền tệ. Nêu đƣợc khái niệm thị trƣờng, các chức năng của thị trƣờng. Nêu đƣợc nội dung cơ bản của quy luật giá trị, nêu đƣợc vai trò và tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lƣu thông hàng hóa.
- N N O I U QUẢ Á QU U T KIN TẾ... 331 Nêu đƣợc khái niệm cạnh tranh trong sản xuất, lƣu thông hàng hóa và ngu ên nh n dẫn đến cạnh tranh. Hiểu đƣợc mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranh và tính hai mặt của cạnh tranh. Nêu đƣợc khái niệm cung, cầu trong sản xuất và lƣu thông hàng hóa. Hiểu đƣợc mối quan hệ cung – cầu, vai trò của quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lƣu thông hàng hóa. Về kỹ năng Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số hàng hóa ở địa phƣơng. Vận dụng những hiểu biết về quy luật giá trị để giải thích hiện tƣợng biến động của giá cả hàng hóa trong sản xuất và lƣu thông. Thông qua việc phân biệt hai mặt của cạnh tranh, từ đó đƣa ra những giải pháp phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh ở nƣớc ta hiện nay. Bƣớc đầu biết vận dụng mối quan hệ cung – cầu hàng hóa ở nƣớc ta. Về độ Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa và sản xuất hàng hóa. Tôn trọng quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta hiện nay. Tích cực học tập các quy luật kinh tế. 4.1.2. Thực trạng dạy và học các quy luật kinh tế trong môn Gi o c Công n lớp 11 ở trường THPT 4.1.2.1. Tích cực Qua quá trình nghiên cứu khảo sát việc dạy và học các quy luật kinh tế ở trƣờng THPT, các giáo viên đã giảng dạy, truyền đạt các kiến thức, kỹ năng đạt đƣợc nhiều hiệu quả tích cực thông qua việc sử dụng các phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học. ương p p: Phƣơng pháp thu ết trình: trong đó ngƣời giáo viên dùng lời nói sinh động, biểu cảm, thuyết phục để truyền thụ hệ thống tri thức các quy luật kinh tế cho học sinh, nhờ đó học sinh tiếp thu bài giảng một cách có hệ thống, logic, nhấn mạnh đƣợc những nội dung cơ bản và kiến thức trọng tâm, truyền thụ đƣợc một khối lƣợng kiến thức lớn về các quy luật kinh tế trong thời gian ngắn cho học sinh. Phƣơng pháp vấn đáp đàm thoại): học sinh dễ dàng lĩnh hội tri thức mới thông qua việc trao đổi, gợi mở, trả lời các câu hỏi của nội dung bài học giữa giáo viên và học sinh từ đó ích thích đƣợc tƣ du năng động, sáng tạo của học sinh nhờ quá trình tự lực tìm ra bản chất các quy luật kinh tế dƣới sự gợi ý, hƣớng dẫn của giáo viên, đồng thời rèn luyện cho học sinh nhiều thao tác tƣ du logic nhƣ: ph n tích, tổng hợp, khái quát, chứng minh, diễn giải,…
- 332 P MT T N N N Phƣơng pháp trực quan: giáo viên sử dụng các phƣơng tiện tác động trực tiếp đến cơ quan cảm giác của học sinh giúp các em tiếp thu tri thức của bài học một cách nhẹ nhàng, sinh động và hiệu quả, từ đó ích thích đƣợc hứng thú và phát huy tính tích cực trong quá trình lĩnh hội tri thức các quy luật kinh tế. Phƣơng pháp thảo luận nhóm: lớp học đƣợc chia thành những nhóm nhỏ để bàn bạc, trao đổi, thảo luận về các quy luật kinh tế và đƣa ra ý iến cuối cùng của nhóm về vấn đề thảo luận giúp cho học sinh tham gia một cách chủ dộng, học sinh có cơ hội để chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm để giải quyết nội dung thảo luận, tạo giờ học sôi nổi, phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, giúp các em dễ dàng tiếp thu đƣợc nội dung các quy luật kinh tế, tạo bầu không khí thoải mái, tự tin hơn trong việc trình bày ý kiến của mình về các quy luật kinh tế. Phƣơng pháp nêu vấn đề: cho học sinh xem xét, phân tích những tình huống, cách thức giải quyết tình huống liên quan đến các quy luật kinh tế giúp học sinh nắm chắc tri thức, phát triển tƣ du sáng tạo, kích thích khả năng tự học, tìm hiểu các quy luật kinh tế của học sinh. Hình thức Dạy học cá nhân: giáo viên tổ chức cho học sinh tự tiếp cận và hai thác các phƣơng tiện dạy học tạo ra cơ hội học tập bình đẳng cho tất cả các học sinh trong lớp, rèn luyện cho học sinh thói quen tự học. Dạy học theo nhóm: là hình thức tổ chức dạy học đề cao vai trò của sự hợp tác và hoạt động tập thể, đề cao trách nhiệm của cá nh n đối với tập thể giúp học sinh lắng nghe, thu thập và xử lý thông tin, trình bày vấn đề, tranh luận, hòa nhập, hợp tác Dạy học theo lớp: giáo viên tổ chức hoạt động nhận thức chung cho cả lớp thông qua việc truyền thụ cho học sinh các quy luật kinh tế đã đƣợc giáo viên chuẩn bị sẵn mà học sinh không có khả năng tự học. hoạt động này giúp học sinh dễ hiểu bài, ghi nhớ và tái hiện lại nội dung các quy luật kinh tế đƣợc học trên lớp. Ngoài ra thì còn có hình thức lên lớp, hình thức ngoại hóa giúp các em lĩnh hội đƣợc kiến thức các quy luật kinh tế qua sự truyền đạt của giáo viên cũng nhƣ tham gia các hoạt động thực tiến để tìm hiểu, học tập tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh giúp các em tích cực học tập, tìm hiểu từ đó tự mình rút ra đƣợc bài học về các quy luật kinh tế trong thực tiễn cuộc sống. 4.1.2.2. Hạn chế Nội dung dạy học về các quy luật kinh tế trong chƣơng trình sách giáo khoa môn GDCD còn nhiều hạn chế, chƣa dễ hiểu, còn khô khan, mang tính lí thuyết nhiều, chƣa g hứng thú với học sinh. Ngƣời giáo viên môn chƣa thực sự yêu nghề, chƣa tích cực nghiên cứu bài dạy làm sao cho lôi cuốn, hấp dẫn đối với học sinh. Phƣơng pháp dạy học của ngƣời giáo viên môn chƣa thực sự đổi mới, ít sử dụng phƣơng pháp, ĩ thuật dạy học mới, tích cực. hƣa phát hu đƣợc tính tích cực, chủ động của ngƣời học sinh. Ngƣời giáo viên chƣa cập nhật những kiến thức, thông tin mới ở trên các trang mạng, báo
- N N O I U QUẢ Á QU U T KIN TẾ... 333 chí vẫn đƣa tin hằng ngà , chƣa đƣa ra đƣợc ví dụ gần gũi, thực tế với ngƣời học sinh; nội dung bài học còn hô han chƣa thực sự lôi cuốn đối với học sinh. Ở bậc THPT, học sinh phần nhiều chỉ quan t m đến các môn để thi vào các khối đại học và thƣờng cho rằng môn GDCD là môn phụ nên chỉ học mang tính chất đối phó, các em chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của môn cũng nhƣ chƣa nhận thức vai trò của việc học tập các quy luật kinh tế trong môn học này sẽ là cơ sở thúc đẩy nền kinh tế đất nƣớc phát triển, hội nhập và tiến xa trên trƣờng quốc tế. Từ việc nghiên cứu vấn đề trên, hiệu quả dạy học các quy luật kinh tế trong môn GDCD lớp chƣa đạt kết quả cao do các ngu ên nh n cơ bản sau đ : Các quy luật kinh tế trong môn GDCD mang tính chất khô khan, nạng về phần kinh tế chính trị nên khó có thể truyền đạt một cách dễ dàng mà các tài liệu, máy móc, thiết bị, đồ dùng dạy học liên quan đến vấn đề giảng dạy thì còn hạn chế. Về phần giáo viên thì chƣa thực sự đổi mới phƣơng pháp dạy học, cũng nhƣ lấ ngƣời học làm “trung t m” và chƣa nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc dạy học các quy luật kinh tế trong môn GDCD. Về phần học sinh thì chƣa coi trọng môn học cũng nhƣ chƣa hiểu biết tầm quan trọng của các quy luật kinh tế trong môn , cũng do iến thức trong phần kinh tế chính trị còn nặng với các em, phần lớn học sinh xem đ là môn phụ chỉ học để mang tính chất đối phó, qua loa, chƣa thực sự có hứng thú, yêu thích môn học. 4.2. Yêu cầu của việc nâng cao chất lượng dạy và học các quy luật kinh tế trong môn GDCD lớp 11 ở trường THPT Thứ nhất, trong quá trình dạy và học thì ngƣời giáo viên và học sinh phải tích cực, chủ động tha đổi tƣ du , hoạt động dạy và học một cách hiệu quả hơn, cần phải đổi mới việc chuẩn bị bài soạn, đổi mới khi lên lớp, cách cho bài tập về nhà, đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá. Thứ hai, ngƣời giáo viên cần phải có kiến thức chuyên sâu về các quy luật kinh tế trong quá trình dạy học bằng cách thƣờng xuyên trau dồi kiến thức, bồi dƣỡng chuyên môn và không ngừng học hỏi. Thứ ba, giáo viên cần tìm tòi, nghiên cứu cập nhật các thông tin, sự kiện kinh tế diễn ra hằng ngà trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng làm tài liệu dạy học thêm phần sinh động. Thứ ư, cần ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy học để tăng thêm hiệu quả giảng dạy. Thứ năm, ngƣời giáo viên cần phải có tƣởng chính trị tốt; có lí tƣởng nghề nghiệp, luôn êu thƣơng, quan t m đến học sinh và hơn hết ngƣời giáo viên phải là ngƣời yêu nghề, biết hy sinh bản th n để phục vụ cho công cuộc phát triển đất nƣớc thông qua quá trình dạy học.
- 334 P MT T N N N 4.3. Quan điểm, phương hướng dạy học các quy luật kinh tế trong môn GDCD lớp 11 ở các trường THPT Trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả dạy và học các quy luật kinh tế trong môn GDCD lớp 11 ở các trƣờng THPT cần phải đề ra các quan điểm và phƣơng hƣớng cụ thể. Quan điểm: Một là, phải đổi mới chƣơng trình sách giáo hoa môn cần điều chỉnh nội dung các quy luật kinh tế phù hợp với độ tuổi của học; ngƣời giáo viên và học sinh phải tích cực, chủ động tha đổi tƣ du , hoạt động dạy và học một cách hiệu quả hơn bằng cách đổi mới các phƣơng pháp, hình thƣc dạy học Hai là, ngƣời giáo viên môn GDCD phải nhận thức rõ tầm quan trọng, tác dụng của các quy luật kinh tế đối với sự phát triển đất nƣớc trong hiệ tại và tƣơng lai để từ đó điều chỉnh phƣơng pháp dạy học đạt hiệu quả. Ba là, ngƣời giáo viên môn GDCD phải có phẩm chất đạo đức, tƣ tƣởng chính trị tốt; có lí tƣởng nghề nghiệp, luôn êu thƣơng, quan t m, hiểu tâm lí lứa tuổi học sinh để dể dàng trao đổi, kịp thời giải đáp những thắc mắc về các quy luật kinh tế cho học sinh. Bốn là, ngƣời giáo viên môn GDCD khi dạy các quy luật kinh tế cần phải có kiến thức chuyên môn tốt, kiến thức về kinh tế chính trị bằng cách không ngừng rèn luyện, học tập, tìm tòi những kiến thức mới trong cuộc sống hàng ngày. ăm là, giáo viên môn GDCD phải biết đổi mới tƣ du , phƣơng pháp dạy học, sử dụng công nghệ thông tin, biết liên hệ thực tế để lấy ví dụ về cho học sinh dễ hiểu, tiếp thu bài học hiệu quả. Phương hướng: Thứ nhất, dạy học thông qua tổ chức các hoạt động nhận thức cho học sinh. Quá trình dạy học các quy luật kinh tế phải thông qua quá trình tổ chức cho các em hoạt động và tƣơng tác, phƣơng pháp dạy học phải tạo ra sự cuốn hút học sinh vào hoạt động học tập do giáo viên thiết kế, tổ chức và hƣớng dẫn, qua đó học sinh có thể tự khám phá các quy luật kinh tế, tạo đƣợc hứng thú và ghi nhớ những gì các em nắm đƣợc thông qua hoạt động chủ động, tích cực của chính mình. Các hoạt động này do giáo viên thiết kế dựa trên mục tiêu, nội dung của các quy luật kinh tế, đặc điểm t m sinh lý và trình độ nhận thức của học sinh, điều kiện, hoàn cảnh, cơ sở vật chất kỹ thuật nhà trƣờng phục vụ cho hoạt động dạy và học các quy luật kinh tế. Thứ hai, dạy học phải chú trọng rèn lu ên phƣơng pháp tự học. Trong đổi mới phƣơng pháp dạy học, học sinh – đối tƣợng của hoạt động “dạ ”, đồng thời là chủ thể của hoạt động “học” đƣợc cuốn hút vào các hoạt động học tập các quy luật kinh tế do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chƣa rõ chứ không pahir thụ động tiếp thu những tri thức mà giáo viên đẫ sắp đặt. đƣợc đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, học sinh trực tiếp quan sát, thảo
- N N O I U QUẢ Á QU U T KIN TẾ... 335 luận, giải quyết vấn đề của các quy luật kinh tế. Rèn luyện phƣơng pháp tự học cho học sinh sẽ tạo cho các em hứng thú ham học, hơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con ngƣời, kết quả học tập các quy luật kinh tế đƣợc nâng lên. Thứ ba, dạy học phải tăng cƣờng học tập độc lập kết hợp chặt chẽ với học tập hợp tác. Trong quá trình dạy học các quy luật kinh tế, giáo viên cần phải hu động, khai thác tối đa vốn hiểu biết của học sinh, khuyến khích học sinh nêu thắc mắc trong khi nghe giảng, đặt câu hỏi cho thầy, cô, bạn bè, tạo nên mối quan hệ hợp tác, giao tiếp giữa thầy và trò, giữa trò và trò trong quá trình chiếm lĩnh nội dung các quy luật kinh tế Thứ ư, dạy học phải kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. Giáo viên phải hƣớng dẫn học sinh phát triển kỹ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học, giáo viên cũng cần tạo điều kiện thuận lợi đƣợc tham gia đánh giá lẫn nhauthông qua sự hỗ trợ của thầy, cô, sự trợ giúp của các thiết bị kỉ thuật thì việc kiểm tra đánh giá trình độ, hiểu biết của các em về các quy luật kinh tế sẽ không còn nằng nhọc, đó là ỹ năng rất cần thiết cho các em. Thứ năm, dạy học kết hợp với sự hỗ trợ có hiệu quả của phƣơng tiện và thiết bị dạy học. Trong hoạt động dạy học, phƣơng tiện và thiết bị dạy học là điều kiện không thể thiếu phục vụ cho quá trình dạy học các quy luật kinh tế, giúp các em phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo trong học tập. Đáp ứng yêu cầu nà , phƣơng tiện và thiết bị dạy học phải đƣợc hai thác theo hƣớng phục vụ, hỗ trợ đắc lực cho hoạt động dạy và học các quy luật kinh tế. Việc ứng dụng các phƣơng tiện, thiết bị vào quá trình dạy học các quy luật kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực hiện các hoạt động học tập độc lập, hợp tác, làm đa dạng hóa các nguồn tiếp cận thông tin, làm phong phú các hình thức tổ chức dạy học, hƣớng tiếp cận và xử lí tri thức để giải quyết vấn đề, kích thích đƣợc tính say mê ham hiểu biết về các quy luật kinh tế của học sinh. Khi ứng dụng các phƣơng tiện và thiết bị vào quá trình dạy học các quy luật kinh tế đòi hỏi ngƣời giáo viên cần phải khai thác một cách có hiệu quả, đặc biệt là khai thác tối đa sự phát triển của các phƣơng tiện khoa học ĩ thuật hiện đại nhƣ công nghệ điện tử và thông tin. 5. KẾT U N Từ kết quả nghiên cứu, tôi xin đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học các quy luật kinh tế trong môn GDCD lớp nhƣ sau: Đội ngũ giáo viên dạ môn giáo dục công d n phải bố trí đảm bảo đủ cơ số, đúng chu ên ngành đào tạo. iáo viên đƣợc ph n công giảng dạ ở bộ môn phải từng bƣớc chú trọng việc đổi mới phƣơng pháp và ỹ thuật dạ học nhằm phát hu hả năng tƣ du , sáng tạo, chủ động của ngƣời học, lấ học sinh làm trung t m, đồng thời áp dụng công nghệ thông tin vào dạ học, tăng cƣờng đầu tƣ số lƣợng, chất lƣợng của giáo án điện tử, đầu tƣ má móc,trang thiết bị, hai thác thông tin trên mạng Internet để n ng cao hiệu quả tiết học.
- 336 P MT T N N N Theo đó, giáo viên dạ học phải theo chuẩn iến thức về các qu luật inh tế mà Bộ &ĐT qu định, ỹ năng phù hợp với từng đối tƣợng học sinh. ựa chọn phƣơng pháp phù hợp với lứa tuổi, phát hu tính tích cực, chủ động của học sinh. Khu ến hích tinh thần tự học và ý thức sáng tạo của học sinh; coi trọng việc thực hành vận dụng, tổ chức hình thức dạ học linh hoạt theo hƣớng tích hợp bằng hình thức: ể chu ện pháp luật, s n hấu hóa, xem phim tƣ liệu, g hứng thú cho học sinh tích cực tham gia thảo luận, trình bà nhận thức hoặc trao đổi các vấn đề trong thực tế đời sống hàng ngà liên quan đến các qu luật inh tế. hủ động ứng dụng bộ công cụ hỗ trợ dạ và học môn giáo dục công d n. Thƣờng xu ên iểm tra, đánh giá việc học của học sinh. Bên cạnh việc đổi mới phƣơng pháp dạ học thì cũng cần phải đổi mới tài liệu dạ học, chƣơng trình sách giáo hoa phải phù hợp t m sinh lý, độ tuổi của học sinh, tránh dạ học với lƣợng iến thức nặng cho học sinh, thƣờng xu ên cập nhật các thông tin, iến thức hằng nga liên quan đến các qu luật inh tế để đƣa vào dạ học nhằm giúp tiết học đạt đƣợc nhiều ết quả cao. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007). S g o o Giáo d c công dân lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội. [2] Giáo trình Kinh tế Chính tr Mác-Lênin (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [3] Vũ Đình Bảy (chủ biên), Trần Quốc Cảnh, Đặng Xu n Điều, Nguyễn Thành Minh, Vũ Văn Thục (2012). Lý luận dạy học môn Giáo d c Công dân ở ường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. PH M TH THANH NHÀN SV Lớp GDCT 3, khoa Giáo dục Chính trị, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế ĐT: 0 63 604 8349, Email: phamnhan0 95@gnail.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các biện pháp nâng cao hiệu quả bài học lịch sử
45 p | 403 | 32
-
Phương pháp dạy học tích cực: hiện trạng và một số đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ học thảo luận
5 p | 167 | 23
-
Thực trạng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học về tỉ số phần trăm cho học sinh lớp 5 ở trường tiểu học Lê Văn Sĩ, thành phố Hồ Chí Minh
4 p | 114 | 15
-
Sử dụng các phương tiện trực quan để nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa trong một tiết học ở phòng bộ môn - Trần Thị Thu Thủy
4 p | 124 | 8
-
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng Anh không chuyên tại trường Đại học Kiên Giang
5 p | 113 | 6
-
Giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học ở trường Đại học Thành Đô (Nghiên cứu trường hợp Khoa Du lịch – Ngoại ngữ)
8 p | 15 | 3
-
Sử dụng trò chơi học tập góp phần nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở tiểu học
10 p | 34 | 3
-
Thực trạng, giải pháp chuyển đổi số nhằm nâng cao hiệu quả dạy – học trong trường Đại học Phú Yên
6 p | 7 | 3
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy và học các môn khoa học Mac - Lê nin ở trường Đại học
4 p | 90 | 3
-
Góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần kiến thức về cộng hai số trong phạm vi 1000 cho học sinh lớp 3 theo hướng phân loại đối tượng
6 p | 51 | 2
-
Một số kĩ năng dạy học tăng cường tương tác góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn học ở Đại học
3 p | 88 | 2
-
Nâng cao hiệu quả dạy học các qui luật kinh tế
4 p | 13 | 2
-
Biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chuyên ngành âm nhạc hệ trung cấp 4 năm ở học viện âm nhạc Huế
10 p | 74 | 2
-
Nâng cao hiệu quả dạy học môn âm nhạc đại cương cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
8 p | 34 | 2
-
Nâng cao hiệu quả dạy – học lịch sử theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI
4 p | 52 | 2
-
Sử dụng các phương tiện trực quan để nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa học trong một tiết học ở phòng bộ môn
4 p | 51 | 2
-
Công nghệ dạy học hiện đại và việc nâng cao hiệu quả dạy học Modul Kĩ thuật chung về ô tô tại các trường cao đẳng nghề
5 p | 30 | 1
-
Nâng cao hiệu quả dạy học chương quang hợp thuộc học phần sinh lí học thực vật cho sinh viên đại học ngành Sinh học thông qua việc khai thác mối liên hệ giữa kiến thức vật lí và kiến thức sinh học
4 p | 56 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn