Nâng cao văn hóa ứng xử cho sinh viên trường Đại học An Giang
lượt xem 2
download
Bài viết Nâng cao văn hóa ứng xử cho sinh viên trường Đại học An Giang trình bày thực trạng văn hóa ứng xử của SV trường Đại học An Giang; Một số giải pháp nâng cao văn hóa ứng xử cho SV Trường Đại học An Giang.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nâng cao văn hóa ứng xử cho sinh viên trường Đại học An Giang
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÂNG CAO VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Trương Thị Diễm, Lê Văn Toán* ABSTRACT Behavioral culture plays an important role in the process of perfecting the personality of students and is an import- ant factor in improving the quality of training in universities today. The reality of teaching at An Giang University shows that, while most students have a healthy lifestyle and behave civilly, there is still a part of students whose be- havior and attitude are not standard. The article presents the concept, current situation and proposes some solutions to improve the behavior culture for students at An Giang University. Keywords: Behavioral culture, students, An Giang University Received: 05/03/2023; Accepted: 25/04/2023; Published: 28/05/2023 1. Đặt vấn đề tôn trọng GV. Đầu giờ, khi GV vào lớp có không ít Trong môi trường đại học, văn hóa ứng xử của sinh SV miễn cưỡng đứng lên chào. Trong giờ học hiện viên (SV) ngày càng được quan tâm bởi nếu trong tượng SV vẫn làm việc riêng còn khá phổ biến; khi môi trường học đường thiếu văn hóa ứng xử chuẩn trả lời câu hỏi SV ngồi tại chỗ. Khi gặp GV bên ngoài mực thì sẽ ảnh hưởng đến việc truyền tải những tri lớp học, một số SV còn quên chào hỏi. Vì vậy, SV thức và việc học tập của SV. Vì vậy, nâng cao văn hóa dần đánh mất những nét đẹp, xa rời các chuẩn mực ứng xử nói chung và văn hóa ứng xử của SV trong trong cách ứng xử với GV. trường Đại học nói riêng là việc làm quan trọng và Yêu cầu của việc đổi mới phương pháp giáo dục cấp thiết nhất trước sự phát triển nhanh chóng của xã đại học là lấy người học làm trung tâm, SV được yêu hội. Thực tế giảng dạy tại Trường Đại học An Giang cầu chuẩn bị bài trước khi lên lớp. Nhưng thực tế cho (ĐHAG) cho thấy, văn hóa ứng xử của đa số SV cơ thấy, tính tích cực, tự giác trong học tập của nhiều SV bản vẫn giữ được những nét đẹp truyền thống của dân hiện nay còn kém, số SV chuẩn bị bài chưa nhiều, tộc Việt Nam nhưng cũng không ít SV còn lúng túng, hoặc nếu có thực hiện thì chỉ với mục đích lấy điểm, thiếu tinh tế và có biểu hiện chưa tốt về vấn đề này. đối phó với sự kiểm tra của GV. Giờ học thảo luận, Chính vì vậy, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm mặc dù GV đã giao nội dung, cách chuẩn bị được nâng cao văn hóa ứng xử cho SV giúp SV trở thành hướng dẫn cụ thể tới từng nhóm SV, nhưng số SV những người có nhân cách tốt, có đủ phẩm chất và tham gia vào quá trình chuẩn bị và thảo luận trên lớp năng lực phục vụ cho sự phát triển của xã hội. không nhiều. Phần lớn nhóm được giao sẽ chỉ có một 2. Nội dung nghiên cứu vài bạn làm việc là chính, số SV còn lại thờ ơ, không 2.2. Thực trạng văn hóa ứng xử của SV trường quan tâm hoặc làm đối phó. Nhìn chung, thái độ học Đại học An Giang tập của đa số SV hiện nay chưa tốt, thụ động, trông 2.2.1. Ứng xử giữa SV đối với giảng viên chờ vào bài giảng của GV còn khá phổ biến. Từ chỗ Đánh giá một cách khách quan, đa số SV Việt không coi trọng và say mê tri thức khoa học, dẫn đến Nam nói chung và SV Trường ĐHAG nói riêng một bộ không nhỏ SV xem thường người truyền đạt vẫn giữ được nét đẹp truyền thống trong ứng xử với tri thức và thiếu tôn trọng trong giao tiếp với GV. giảng viên (GV). Các chuẩn mực về sự trọng đạo, 2.2.2. Ứng xử giữa SV đối với cán bộ, chuyên viên kính trọng, lễ phép với GV vẫn được lưu truyền và các phòng chức năng phát huy tốt. Tuy nhiên, nhiều SV hiện nay quan niệm Các cán bộ nhà trường nói chung và cán bộ, quá trình học tập, rèn luyện tại trường đại học chỉ là chuyên viên ở các phòng chức năng nói riêng cũng học để có nghề nghiệp, học để lấy tấm bằng, GV nhà chính là những người làm việc trực tiếp và hướng trường chỉ là người làm công tác giảng dạy và đào tạo dẫn SV tuân theo điều lệ, nội quy nhà trường và giúp về chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp. Chính quan SV thực hiện các quy chế và chính sách có liên quan niệm đó, một bộ phận SV hiện nay có thái độ không đến SV. Nhìn chung, đa số SV có thái độ nghiêm túc, *Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia HCM TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ 1I/2023 45
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ cẩn trọng khi trao đổi với các chuyên viên các phòng có thể giải tỏa được những vướng mắc tạo nên mâu chức năng. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận nhỏ SV thuẫn không đáng có. Nhưng một số SV thường có còn thiếu bình tĩnh, tỏ thái độ bực tức khi giải quyết thái độ quá khích, vội vã và thiếu bình tĩnh khi bạn bè các vấn đề liên quan đến quyền lợi của mình. làm mình không hài lòng. Nhiều khi chỉ một cái nhìn Các phòng ban chức năng dịp đầu năm học mới “không bình thường”, chỉ một va chạm nhẹ, một xích thường phải đón tiếp một số lượng lớn SV. Phòng đào mích nhỏ là có thể có những lời nói thô tục, khiếm tạo, phòng công tác SV luôn có SV vào ra liên tục, nhã, thậm chí gây gổ dẫn đến đánh nhau. giải quyết các quyền lợi, chính sách, lịch học, đăng Bên cạnh đó, văn hóa ứng xử của SV còn thể hiện kí học, thi lại, học lại cho SV. Trong một số trường ở các buổi học nhóm, thảo luận, phản biện trong lớp. hợp, một bộ phận nhỏ SV không vừa ý khi đăng kí Trong giờ thảo luận nhóm vẫn còn một số SV thiếu học phần như: lớp bị đầy, đăng kí được ít môn, giấy tinh tế khi đưa ra những nhận xét, đánh giá kết quả tờ chưa được giải quyết đã lên mạng xã hội nói xấu báo cáo của nhóm bạn, nhận xét đi thẳng vào mặt hạn nhà trường, chê bai đội ngũ cán bộ phòng chức năng chế của nhóm bạn, không biểu dương tinh thần cố làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh nhà trường, đội ngũ gắng làm việc nhóm của các bạn. Hơn nữa, đánh giá cán bộ, GV trong trường. không mang tinh thần xây dựng, cách đánh giá tiêu Khi gặp các cán bộ, chuyên viên đi trong nhà cực, kích động gây cảm giác bất mãn dẫn đến mất trường hay gặp ở ngoài đường thường cố tình không đoàn kết trong lớp học. chào hỏi, chỉ khi đi vào các phòng giải quyết quyền 2.3. Một số giải pháp nâng cao văn hóa ứng xử cho lợi thì chào hỏi cho có lệ. Hơn nữa, một bộ phận SV SV Trường Đại học An Giang còn thiếu cả phép lịch sự tối thiểu trong giao tiếp, 2.3.1. Về phía nhà trường ứng xử. Cụ thể, ở một số phòng chức năng thường Lãnh đạo Nhà trường và các Khoa phải nhận thức sẽ có giấy dán bên ngoài thông báo: ngày tiếp, giờ được tầm quan trọng và tính cấp thiết của việc nâng tiếp và có vài chú ý nho nhỏ “khi vào phòng hãy gõ cao văn hóa ứng xử nói chung và văn hóa ứng xử của cửa”, “nói khẽ”, tuy nhiên SV không đọc, tự ý vào SV với GV, chuyên viên và cán bộ các phòng ban phòng, gây ồn ào, mất trật tự. Sự thiếu tinh tế về kỹ trong Trường. Nhà trường phải xem xây dựng văn năng giao tiếp, ứng xử ở SV không chỉ dẫn đến những hóa giảng đường là mục tiêu quan trọng nhất trong hậu quả trước mắt mà còn hậu quả lâu dài nếu SV xây dựng nhân cách SV. Nhà trường ban hành được không tự trau dồi cho mình những kỹ năng cần thiết các quy định, nội quy về giao tiếp, ứng xử trong môi khi ra trường mà đặc biệt là kỹ năng giao tiếp, ứng xử trường giáo dục đại học. Phòng Công tác SV phối mà tối thiểu SV nào cũng cần phải trang bị cho mình hợp với các Khoa để thường xuyên tổ chức kiểm tra, trước khi xin việc. giám sát và tổng kết công tác thực hiện văn hóa học 2.2.3. Ứng xử giữa SV đối với SV đường. Cụ thể, hàng tuần, hàng tháng phải có sự tổng Ứng xử của SV với bạn bè cũng là một nội dung kết, đánh giá về công tác SV, trong đó cần có nội quan trọng trong văn hóa ứng xử. Mỗi SV tự mình dung đánh giá về văn hoá ứng xử của SV, đồng thời học tập, trau dồi để có khả năng tư duy độc lập, có cần đề ra các biện pháp xử lý những lệch lạc trong kinh nghiệm vẫn chưa đủ tạo nên tác phong chuyên văn hóa ứng xử của SV đối với GV, chuyên viên và nghiệp. SV cần phải biết cách phối hợp cùng nhau cán bộ phòng ban. hoặc cùng nhau làm việc nhóm. Qua giao tiếp, ứng xử Hàng năm, Nhà trường cần tổ chức các hoạt động chân thành, lịch sự, văn minh, tôn trọng đối phương, thi đua xây dựng trường học văn hóa, văn hóa ứng từ đó SV dễ dàng hiểu nhau, tìm được sự tương đồng xử, thực hiện nếp sống văn minh, lịch sự trong cán trong học tập và sinh hoạt. Đồng thời, khi bạn bè gặp bộ quản lý, GV, nhân viên và SV; khuyến khích GV khó khăn sẵn sàng chia sẻ và hỗ trợ. Sự giúp đỡ cùng tham gia tuyên truyền về trường học văn hóa, những nhau tiến bộ, chia sẻ khó khăn, tham gia các hoạt hành vi ứng xử đẹp, phê phán hành vi chưa đẹp; tăng động, công tác đoàn đội sẽ giúp SV gần nhau hơn. cường tổ chức các câu lạc bộ rèn luyện kỹ năng sống Tuy nhiên, vẫn còn một số SV chưa có khả năng và trau dồi văn hóa cho SV. tốt về làm chủ cảm xúc của bản thân khi xảy ra vướng Nhà trường cần thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, mắc, mâu thuẫn. Một lời cảm ơn, xin lỗi nhẹ nhàng xây dựng các chuyên đề về năng lực văn hóa ứng xử chân thành với nhau có thể để lại một ấn tượng tốt, cho đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ GV, qua đó xây 46 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ II/2023
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ dựng đội ngũ GV gương mẫu, có lòng tự trọng, nhân động tình nguyện, hoạt động hướng nghiệp, hoạt động cách và lối sống văn hóa. vì cộng đồng, hoạt động tri ân. Từ đó, SV có thể rèn 2.3.2. Về phía GV luyện và bồi dưỡng về nhân cách, phẩm chất, đạo đức, GV là những người không chỉ trực tiếp truyền đạt lối sống cho bản thân. kiến thức mà còn cả hành vi, thái độ, lối sống cho SV SV cần phải tích cực, tự giác trong học tập, tham gia noi theo. GV có vai trò chủ đạo trong việc hình thành các hoạt động nghiên cứu khoa học, tham gia các hội văn hóa ứng xử có đạo đức, có văn hóa cho SV. Nếu thảo, từ đó có được những trải nghiệm thực tế, được tiếp một GV có trình độ chuyên môn tốt, có phương pháp xúc với nhiều môi trường khác nhau nhằm thể hiện, phát giảng dạy phù hợp, có cách ứng xử tinh tế, cách hành triển năng lực chuyên môn và nâng cao văn hóa ứng xử đúng mực sẽ kích thích sự học tập, ham hiểu biết của xử cho bản thân. Đồng thời, SV tự nhận thức những kỹ SV, SV hiểu bài, tập trung vào bài học, sẽ tự tin giao tiếp năng bản thân còn thiếu để tự học tập, rèn luyện thêm, với thầy cô, đồng thời yêu quý môn học, yêu quý người đặc biệt là kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử là những truyền thụ kiến thức hơn. Vì vậy, để tạo nhân cách người kỹ năng tối thiểu mà mỗi SV cần phải có khi đang học học trước hết GV phải là người có nhân cách, GV phải và sau khi ra trường làm việc. là tấm gương sáng về sự chuẩn mực, gương mẫu, đề cao 3. Kết luận sự tâm huyết, trách nhiệm với nghề. Như vậy, văn hóa ứng xử là đề cập đến các giá trị, 2.3.3. Về phía gia đình chuẩn mực văn hóa điều chỉnh nhận thức, thái độ, tác Gia đình có trách nhiệm chính trong giáo dục văn phong, hành vi, cử chỉ, lời nói của từng cá nhân trong hóa ứng xử, mẫu mực trong văn hóa ứng xử tại gia đình giao tiếp xã hội. Để SV có thể ứng xử tốt hơn nhằm góp và cộng đồng. Quan tâm nâng cao văn hóa gia đình, phần nâng cao văn hóa ứng xử trong sáng, lành mạnh, người lớn phải làm gương, cư xử đúng mực. Luôn quan trước hết mỗi SV cần có ý chí quyết tâm thay đổi cách tâm làm bạn với con cái trong quá trình hình thành nhân ứng xử chưa phù hợp, chưa văn hóa của mình. Từ đó, cách, phẩm chất, cách thức giao tiếp, thái độ ứng xử của văn hóa ứng xử sẽ thật sự trở thành hành trang quý để con. Giáo dục cho con nhận thức đúng đắn về văn hóa mỗi SV bước vào cuộc sống và trở thành những công ứng xử, động viên cổ vũ khích lệ khi con có những biểu dân toàn diện cả về trí thức lẫn đạo đức, có văn hóa, có hiện tốt đẹp phù hợp với chuẩn mực. Định hướng và có thể giao tiếp, ứng xử thông minh, khéo léo, tế nhị trong điều chỉnh kịp thời khi xuất hiện thái độ hành vi ứng xử mọi trường hợp. Điều này sẽ góp phần không nhỏ cho lệch lạc. Tích cực tham gia xây dựng đời sống văn hóa thành công trong sự nghiệp và giải quyết tốt mọi mối ở khu dân cư, nêu gương cho con trong ứng xử văn hóa. quan hệ trong cuộc sống. 2.3.4. Về phía SV Đối với SV còn ngồi trên ghế nhà trường cần ứng xử Tài liệu tham khảo văn hóa, rèn luyện kỹ năng học hỏi, cầu thị, tìm thây cái 1. Chính phủ (2018), Quyết định số 1299/QĐ-TTg tốt đẹp ở người khác để noi theo và châp nhận sự khác của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng biệt như một điều mới mẻ để học tập. Sau mỗi thành văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018 - công, SV cần phải tiếp tục nỗ lực, rèn luyện, phân đâu, 2025”. Ngày ban hành: 03/10/2018. vươt qua những khó khăn, thử thách để tiến bộ. 2. Đỗ Long (2008), Tâm lí học với văn hóa ứng xử, SV phải có thái độ đúng mực, lời nói và hành vi lễ NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội phép thể hiện sự kính trọng với GV, chuyên viên và cán 3. Kiều Thanh Thảo (2020), Tích hợp giáo dục văn bộ trong Nhà Trường. SV phải tự nhận thức được rằng, hóa ứng xử qua dạy học bài tập đọc “Chuỗi Ngọc Lam” bên cạnh yếu tố về kiến thức chuyên môn, văn hóa ứng cho học sinh lớp 5 Trường Tiểu học Chiềng Pha, huyện xử là một trong những yếu tố giúp SV thành công về Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt cuộc sống cũng như sự nghiệp. Đồng thời mỗi SV cũng tháng 4, tr. 91-95. phải mạnh dạn góp ý, phê bình, lên án với những thái 4. Nguyễn Thanh Tuấn (2008), Văn hóa ứng xử Việt độ, lời nói, hành vi lệch chuẩn của các SV khác, để xây Nam hiện nay, NXB Từ điển bách khoa và Viện Văn dựng môi trường giáo dục ngày càng lành mạnh hơn, là hóa Hà Nội, tr. 36-73. môi trường học tập rèn luyện sáng tạo và hiệu quả. 5. Võ Bá Đức (2009), Cẩm nang văn hóa ứng xử và SV cần có những trải nghiệm thực tế, mạnh dạn dấn giao tiếp công sở, NXB Văn hóa Thông tin TP. Hồ Chí thân vào các hoạt động như ngày hội việc làm, hoạt Minh. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ II/2023 47
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị
8 p | 99 | 13
-
Văn hóa ứng xử của sinh viên ngành công tác xã hội trường Đại học Đồng Tháp
5 p | 178 | 10
-
Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường tiểu học công lập Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
11 p | 139 | 10
-
Biện pháp nâng cao văn hóa ứng xử cho sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố Hồ chí Minh
9 p | 16 | 9
-
Xây dựng văn hóa ứng xử ở các trường trung học phổ thông tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
8 p | 34 | 9
-
Phát triển năng lực ứng xử văn hóa và năng lực giáo dục văn hóa ứng xử cho giáo viên phổ thông
4 p | 57 | 6
-
Biện pháp nâng cao văn hóa ứng xử trên một số nhóm Facebook của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
10 p | 13 | 5
-
Cải thiện văn hóa ứng xử xuống cấp của sinh viên bằng những đánh giá tâm lý chung từ cộng đồng
7 p | 61 | 5
-
Giải pháp nâng cao văn hóa học đường trong sinh viên trường Đại học Đà Lạt hiện nay
6 p | 80 | 5
-
Giáo dục văn hóa ứng xử cho sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
9 p | 60 | 4
-
Một số giải pháp nâng cao nét đẹp văn hóa ứng xử trường học, hướng tới xây dựng môi trường học đường an toàn, lành mạnh ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh
6 p | 36 | 4
-
Hoạt động xây dựng văn hóa ứng xử ở trường phổ thông
5 p | 25 | 4
-
Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động xây dựng văn hóa ứng xử tại các trường tiểu học ở Thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 8 | 4
-
Nâng cao kĩ năng ứng phó với nạn bắt nạt trực tuyến cho sinh viên trên địa bàn Hà Nội
13 p | 15 | 3
-
Xây dựng văn hóa ứng xử trong môi trường học đường của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
3 p | 15 | 3
-
Tích hợp giáo dục văn hóa ứng xử qua dạy học bài tập đọc “Chuỗi ngọc lam” cho học sinh lớp 5 trường Tiểu học Chiềng Pha, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
5 p | 50 | 2
-
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử trên không gian mạng của sinh viên trường Đại học Thủ đô Hà Nội trong bối cảnh hiện nay
9 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn