intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NĂNG LƯỢNG & MÔI TRƯỜNG

Chia sẻ: Phan Long Bien | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:55

186
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rừng – “Lá phổi của trái đất” đang bị phá hủy do hoạt động của loài người. Đa dạng sinh học đang giảm sút hàng ngày. Nguồn nước ngọt đang hiếm dần. Mức tiêu thụ năng lượng ngày càng cao và nguồn năng lượng hóa thạch đang dần cạn kiệt. Hạn hán ngày càng gia tăng đang ảnh hưởng đến sản xuất lượng thực và cuộc sống của nhiều vùng. Trái đất đang nóng lên. Dân số thế giới tăng nhanh....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NĂNG LƯỢNG & MÔI TRƯỜNG

  1. LOGO Danh sách nhóm No.1 1. Phan Long Biên 5. Vũ Ngọc Minh 2. Thạch Văn Đạt 6. Nguyễ Thị Phươ n ng 3. Trần Thị Thu Hằng 7. Nguyễ Ngọc Quang n 4. Phan Thanh Minh 8. Hồ Văn Tiế n
  2. LOGO TỔNG QUAN BÁO CÁO 1 Tổng quan về vấn đề môi trường Nguồn và nguyên nhân gây ô nhiễm 2 NĂNG LƯỢNG & 3 Đánh giá hậu quả của ô nhiễm MÔI TRƯỜNG 4 Vấn đề Kinh Tế - Môi Trường 5 Các giải pháp khắc phục
  3. LOGO TỔNG QUAN BÁO CÁO I Tổng quan về vấn đề môi trường I.1: Môi trường toàn cầu NĂNG LƯỢNG & I.2: Môi trường ở Việt Nam MÔI TRƯỜNG
  4. LOGO I.1 Môi trường toàn cầu Bức tranh toàn cảnh về môi trường hiên nay Nhiều biến Tài nguyên Sự nóng lên đổi lớn về môi thiên nhiên toàn cầu trường dần cạn kiệt Môi trường Nhiều thiên tai, Dân số thế ngày càng ô bệnh dịch mới giới tăng nhiễm do con xuất hiện nhanh người
  5. LOGO I.1 Môi trường toàn cầu Vấn đề cấp bách hiện nay:  Rừng – “Lá phổi của trái đất” đang bị phá hủy do hoạt động của loài người.  Đa dạng sinh học đang giảm sút hàng ngày.  Nguồn nước ngọt đang hiếm dần.  Mức tiêu thụ năng lượng ngày càng cao và nguồn năng lượng hóa thạch đang dần cạn kiệt.  Hạn hán ngày càng gia tăng đang ảnh hưởng đến sản xuất lượng thực và cuộc sống của nhiều vùng.  Trái đất đang nóng lên.  Dân số thế giới tăng nhanh.
  6. LOGO I.1 Môi trường ở Việt Nam Bức tranh toàn cảnh môi trường VN 1. Độ che phủ và chất 2. Đa dạng sinh học lượng rừng giảm sút ở Việt Nam nghiêm trọng 3. Sự khai thác quá 4. Diện tích đất trồng mức các loài động, trọt trên đầu người thực vật hoang dã là càng giảm đáng lo ngại
  7. LOGO I.1 Môi trường ở Việt Nam Bức tranh toàn cảnh môi trường VN 5. Đất ngày càng thái 6. Thiếu nước ngọt và ôi hóa nhiễm nguồn nước ngầm 7. Nạn ô nhiễm ngày càng khó giải quyết Vấn đề phát triển đô thị và môi trường Chất lượng môi trường nông thôn có xu hướng xuống cấp nhanh
  8. LOGO TỔNG QUAN BÁO CÁO NĂNG LƯỢNG Ngu2.1: và nguyên nhân gây ô nhiễm 2 ồn Nguồn gây ô nhiễm & MÔI TRƯỜNG 2.2: Nguyên nhân ô nhiễm
  9. LOGO 2.1 Nguồn gây ô nhiễm môi trường  Nguồn di động: − Các phương tiện giao thông vận tải như: máy bay, ô tô tải, ô tô con, mô tô, xe máy… − Các thiết bị vũ trụ như: tên lửa, tàu không gian, vệ tinh…
  10. LOGO 2.1 Nguồn gây ô nhiễm môi trường  Nguồn cố định: − Các nhà máy, xí nghiệp: nhà máy sản xuất xi măng, nhà máy giấy, nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu… − Các tòa nhà thương mại: Trung tâm mua sắm, Siêu thị, Nhà hàng, khách sạn… − Bệnh viện − Trường học…
  11. LOGO 2.1 Nguồn gây ô nhiễm môi trường  Nguồn tự nhiên: − Núi lửa − Động đất − Sóng thần…
  12. LOGO 2.1 Nguồn gây ô nhiễm môi trường  Nguồn nhân tạo: − Các hoạt động xây dựng: Xây dựng nhà máy thủy điện, nhiệt điện, các nhà máy chế biến thực phẩm, xây dựng cầu đường… − Ý thức của con người: vứt rác bừa bãi, sử dụng nhiều túi ni lông, chặt rừng làm nương rẫy, chặt rừng đầu nguồn bán gỗ…
  13. LOGO 2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm  Dân số tăng nhanh gây áp lực lên môi trường.  Nhu cầu sử dụng năng lượng tăng làm tăng lượng phát thải ra môi trường.  Ý thức của con người chưa quan tâm đến môi trường.  Những hạn chế, bất cập của cơ chế, chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường và việc tổ chức thực hiện của các cơ quan chức năng.  Quyền hạn pháp lí của các tổ chức bảo vệ môi trường, nhất là của lực lượng Cảnh sát môi trường chưa thực sự đủ mạnh.
  14. LOGO 2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm  Các cấp chính quyền chưa nhận thức đầy đủ và quan tâm đúng mức đối với công tác bảo vệ môi trường, dẫn đến buông lỏng quản lí, thiếu trách nhiệm trong việc kiểm tra, giám sát về môi trường.  Công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường trong xã hội còn hạn chế, dẫn đến chưa phát huy được ý thức tự giác, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, cộng đồng trong việc tham gia gìn giữ và bảo vệ môi trường.  Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác bảo vệ môi trường còn hạn chế; phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác kiểm tra chưa
  15. LOGO TỔNG QUAN BÁO CÁO NĂNG LƯỢNG 3.1: Ô nhiễm nước & 3 Đánh giá hậu quả của ô nhiễm MÔI TRƯỜNG 3.2: Ô nhiễm không khí 3.3: Ô nhiễm đất
  16. LOGO 3. Đánh giá hậu quả ô nhiễm 3.1 Ô nhiễm nước Môi trường nước lục địa: Hiện nay, vấn đề ô nhiễm nước mặt, nước dưới đất đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, đặc biệt tại các lưu vực sông và các sông nhỏ kênh rạch trong các nội thành nội thị. Nước dưới đất cũng có hiện tượng bị ô nhiễm và nhiễm mặn cục bộ.
  17. LOGO 3. Đánh giá hậu quả ô nhiễm 3.1 Ô nhiễm nước Môi trường biển: nhìn chung, chất lượng nước ở các vùng biển và ven biển vẫn còn nằm trong tiêu chuẩn cho phép, trừ một số vùng cửa sông và vùng ven biển nơi có các khu dân cư đô thị tập trung, các cơ sở công nghiệp, các cảng biển.
  18. LOGO 3. Đánh giá hậu quả ô nhiễm 3.2 Ô nhiễm không khí Các tác động của ô nhiễm không khí Cùng với việc môi trường không khí ngày càng bị ô nhiễm đã dẫn đến khả năng hấp thụ bức xạ Mặt Trời của khí quyển tăng lên thì "hiệu ứng nhà kính" do khí thải CO2 càng trở nên rõ rệt mà hậu quả chung là khiến nhiệt độ trung bình của trái đất tăng lên. Đó là vấn đề "ấm lên toàn cầu" được các nhà môi trường học đề cập nhiều trong thời gian gần đây. Ngoài ra các hạt vật chất như bụi khói tăng lên sẽ làm giảm lượng bức xạ mặt trời đi đến mặt đất.
  19. LOGO 3. Đánh giá hậu quả ô nhiễm 3.2 Ô nhiễm không khí Các tác động của ô nhiễm không khí Một vấn đề khác của ô nhiễm khí quyển là "sự mỏng đi của tầng ozon". Trái đất được che chở bởi một tầng ozon (ở độ cao 25 - 30 km) trong tầng bình lưu (độ cao 11-65 km), nó ngăn chặn các tia cực tím từ mặt trời, các tia này có thể gây ra những tác hại xấu cho sinh vật và con người trên mặt đất như đục thuỷ tinh thể, ung thư da.
  20. LOGO 3. Đánh giá hậu quả ô nhiễm 3.2 Ô nhiễm không khí Các tác động của ô nhiễm không khí Mưa acid là tác nhân ô nhiễm thứ cấp, cũng là vấn đề quan trọng trong ô nhiễm không khí. Nước mưa bình thường chỉ mang tính acid nhẹ, không có tác hại gì. Tuy nhiên, các khí thải như SO2, NO2 do con người thải vào khí quyển hoà tan với hơi nước trong không khí tạo thành các hạt acid sulfuric (H2SO4), acid nitric (HNO3).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2