intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ngân hàng câu hỏi hóa

Chia sẻ: NGUYENQUOC THINH | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:25

488
lượt xem
167
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 1: Các khái niệm và định luật cơ bản. 1. Chọn phát biểu đúng: a. Nguyên tố hóa học bị phân chia trong các phản ứng hóa học. b. Nguyên tố hóa học là chất mà các nguyên tử của nó có cùng điện tích hạt nhân và cùng chiếm một chỗ trong bảng hệ thống tuần hoàn. c. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học luôn giống nhau về tính chất vật lý và hóa học. d. Nguyên tố hóa học được tạo thành từ một số dạng nguyên tử có khối lượng giống nhau ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ngân hàng câu hỏi hóa

  1. NGÂN HÀNG CÂU HỎI CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN 1. Chọn phát biểu đúng: a. Nguyên tố hóa học bị phân chia trong các phản ứng hóa học. b. Nguyên tố hóa học là chất mà các nguyên tử của nó có cùng điện tích hạt nhân và cùng chiếm một chỗ trong bảng hệ thống tuần hoàn. c. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học luôn giống nhau về tính chất vật lý và hóa học. d. Nguyên tố hóa học được tạo thành từ một số dạng nguyên tử có khối lượng giống nhau 2. Chọn quan điểm đúng về khái niệm “nguyên tử”: a. Về phương diên câu tao, nguyên tử là đơn vị nhỏ nhât cua cac chât vì các chất đều được ̣ ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ tạo thành từ nguyên tử. b. Nguyên tử là tiêu phân nhỏ nhât cua môt nguyên tố hoa hoc, không thể chia nhỏ hơn nưa. ̉ ́ ̉ ̣ ́ ̣ c. Nguyên tử là tiêu phân nhỏ nhât cua môt nguyên tố hoa hoc tuy nhiên vẫn bị biên đôi trong ̉ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̉ cac phan ứng hoa hoc. ́ ̉ ́ ̣ d. Đứng về phương diện cấu tạo, nguyên tử không phải là đơn vị cấu tạo nhỏ nhất trong các phản ứng hóa học. 3. Chọn quan điểm đúng về khái niệm “phân tử”: a. Phân tử là tiểu phân nhỏ nhât cua môt chât có khả năng tôn tai đôc lâp, mang đây đủ ban ́ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ chât hoa hoc cua chât đo. b. Về mặt hóa học, phân tử có thể chia nhỏ được nưa mà không mất đi nhưng tính chất hóa học của nó. c. Phân tử chỉ được tạo thành từ một loại nguyên tử mà thôi. d. Số lượng các phân tử tồn tại trong hóa học xấp xĩ bằng số lượng các nguyên tử vì chúng tạo thành từ một lọai nguyên tử. 4. Chọn quan điểm đúng về khái niệm “chất hóa học”: a. Chất hóa học là tâp hợp cac phân tử cung loai có thanh phân và câu tao hoa hoc như nhau. ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̣ b. Đơn chất là chất hóa học mà phân tử cua chung tao thanh từ cac nguyên tử cua môt ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̣ nguyên tố kêt hợp vơi nhau. ́ c. Hợp chât là chât hoa hoc mà trong đó chứa hỗn hợp nhiều chất khác nhau và chúng tao ́ ́ ́ ̣ ̣ thanh từ nhưng nguyên tử cua cac nguyên tố khac loai kêt hợp vơi nhau. ̀ ̉ ́ ́ ̣ ́ d. Chât hoa hoc bao giơ cung hoan toan nguyên chât hoặc tập hợp của nhiều chất mà các ́ ́ ̣ ̃ ̀ ̀ ́ chất đó hoàn toàn nguyên chất. 5. Chọn phát biểu đúng: a. Khôi lượng nguyên tử cua nguyên tố có thể được đo băng đơn vị cacbon (ký hiệu là đ.v.C). ́ ̉ ̀ b. Khôi lượng nguyên tử cua nguyên tố có thể được đo băng đơn vị hydro (ký hiệu là đ.v.H). ́ ̉ ̀
  2. c. Khôi lượng nguyên tử cua nguyên tố có thể được đo băng đơn vị oxy (ký hiệu là đ.v.O). ́ ̉ ̀ d. Cả a, b, c đều đúng. 6. Chọn phát biểu đúng: a. Khôi lượng nguyên tử (tương đối) cua môt nguyên tố là khôi lượng tinh băng gam cua môt ́ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ̣ nguyên tử cua nguyên tố đo. ̉ ́ b. Khôi lượng phân tử (tương đối) cua môt chât là khôi lượng tinh băng gam cua môt phân tử ́ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̣ của chât đo. ́ ́ c. Nguyên tử gam của một nguyên tố là lượng tinh băng gam cua nguyên tố đó có giá trị bằng ́ ̀ ̉ khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó. d. Phân tử gam của một chất là lượng tinh băng đơn vị quy ươc cua chất đó có số đo bằng ́ ̀ ̉ khối lượng phân tử của chất đó. 7. Khối lượng nguyên tử của clo bằng 35,453 (đ.v.C) có nghĩa là: a. Nguyên tử clo có khối lượng gấp 35,453 lần so vơi 1/12 khối lượng của nguyên tử 12C. b. Nguyên tử clo có khối lượng gấp 35,453 lần so vơi khối lượng của nguyên tử 12C. c. Nguyên tử gam của clo là 35,453g. d. a và c đúng. 8. Khối lượng phân tử của KCl bằng 74,551 (đ.v.C) có nghĩa là: a. Phân tử gam của KCl là 74,551g. b. Phân tử KCl có khối lượng gấp 74,551 lần so vơi 1/12 khối lượng của nguyên tử 12C. c. Phân tử KCl có khối lượng gấp 74,551 lần so vơi khối lượng của nguyên tử 12C. d. a và b đúng. 9. Cho khối lượng nguyên tử hydro, oxy và lưu huỳnh lần lượt bằng 1,008; 16 và 32,06 đ.v.C. Vậy khối lượng phân tử của H2SO4 là: a. 98,076 đ.v.C b. 98,076g c. 98 đ.v.C d. 98g 35 37 10. Clo thiên nhiên là hỗn hợp hai đồng vị 17 Cl (34,969 đ.v.C) và 17 Cl (36,966 đ.v.C), có thành phần tương ứng là 75,77% và 24,23%. Vậy khối lượng nguyên tử clo là: a. 35,453 đ.v.C b. 35,543 đ.v.C c. 35,345 d. 35,5 đ.v.C 11. Khối lượng mol nguyên tử cua oxy là 16g, khôi lượng thưc cua môt nguyên tử oxy la: ̉ ́ ̉ ̣ ̀ a. 2,657.10-23g b. 3,764.1022g c. 2,657.10-23 đ.v.C
  3. d. 3,764.1022 đ.v.C 12. Cho khối lượng nguyên tử ion natri bằng 22,99 đvC. Chọn phát biểu đúng: a. 1 mol ion natri (Na+) chứa 6,022.1023 ion natri. b. 1 mol ion natri (Na+) có khối lượng mol ion bằng 22,99g. c. 1 mol ion natri (Na+) có khối lượng ion gam bằng 22,99g. d. Tất cả đều đúng. 13. Hằng số khí R sử dụng trong các phương trình trạng thái có giá trị: a. 8,314.1010 erg/mol.độ b. 8,314 J/mol.độ c. 0,082 cal/mol.độ d. 1,987 atm.lit/mol.độ ́ 14. Có một định luât được phat biêu: “Khôi lượng cua cac chât tham gia phan ứng băng khôi lượng ̣ ́ ̉ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̀ ́ cua cac chât tao thanh sau phan ứng”. Đây là nội dung của định luật: ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̉ a. Định luât bao toan khôi lượng ̣ ̉ ̀ ́ b. Định luât thanh phân không đôi ̣ ̀ ̀ ̉ c. Định luât đương lượng ̣ d. Định luât Avogadro ̣ 15. Có một định luât được phat biêu: “Cac nguyên tố hoa hoc kêt hợp vơi nhau theo nhưng lượng khôi ̣ ́ ̉ ́ ́ ̣ ́ ́ lượng tỷ lệ vơi đương lượng cua chung hoăc noi cach khac là số đương lượng cua chung phai ̉ ́ ̣ ́ ́ ́ ̉ ́ ̉ băng nhau”. Đây là nội dung của định luật: ̀ a. Định luât đương lượng ̣ b. Định luât thanh phân không đôi ̣ ̀ ̀ ̉ c. Định luât tỷ lệ bội ̣ d. Định luât tỷ lệ thể tich ̣ ́ 16. Có một định luât được phat biêu: “Nêu hai nguyên tố kêt hợp vơi nhau tao thanh môt số hợp chât ̣ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ thì nhưng lượng khôi lượng cua môt nguyên tố so vơi cung môt lượng khôi lượng cua nguyên tố kia ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ sẽ tỷ lệ vơi nhau như nhưng số nguyên đơn gian”. Đây là nội dung của định luật: ̉ a. Định luât bao toan khôi lượng ̣ ̉ ̀ ́ b. Định luât thanh phân không đôi ̣ ̀ ̀ ̉ c. Định luât tỷ lệ bội ̣ d. Định luât tỷ lệ thể tich ̣ ́ 17. Có một định luât được phat biêu: “Ơ cung môt điêu kiên nhiêt độ và ap suât, thể tich cua cac chât ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̉ ́ ́ khí phan ứng vơi nhau cung như thể tich cua cac chât tao thanh trong phan ứng tỷ lệ vơi nhau như ̉ ̃ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̉ tỷ lệ cua cac số nguyên đơn gian”. Đây là nội dung của định luật: ̉ ́ ̉ a. Định luât Avogadro ̣ b. Định luât thanh phân không đôi ̣ ̀ ̀ ̉ c. Định luât tỷ lệ bội ̣
  4. d. Định luât tỷ lệ thể tich ̣ ́ 18. Nhưng giá trị nào của nhiệt độ và áp suất tương ứng vơi điều kiện chuẩn của các chất khí? a. T = 00C, P = 760 mmHg b. T = 250C, P = 760 mmHg c. T = 250C, P = 1,013.105Pa d. T = 298oC, P = 760mmHg 19. Chọn phát biểu đúng: a. Phương trình trạng thái khí cho biết mối quan hệ giưa các đại lượng P, V, T, n. b. Khí lý tưởng là khí có thể tích phân tử khí và có lưc tương tác Vanderwalls. c. Phương trình trạng thái khí là phương trình nêu lên mối quan hệ giưa thông số trạng thái của chất khí. d. a, b đều đúng. 20. Chọn câu phát biểu đúng: a. Thể tích mol của tất cả các khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất đều có thể khác nhau và phụ thuộc vào bản chất hóa học của chúng. b. Thể tích mol của tất cả các khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất đều bằng nhau và không phụ thuộc vào bản chất hóa học của chúng. c. Ơ mọi điều kiện một mol khí của bất kỳ một chất nào cũng chiếm một thể tích là 22,4 lít. d. Ơ mọi điều kiện một mol khí của bất kỳ một chất nào cũng chứa 6,023.1023 loại phân tử. 21. Chọn phát biểu đúng: a. Hằng số khí lý tưởng luôn luôn là hằng số không thay đổi và phụ thuộc vào đơn vị tính của P, V. b. Ơ một nhiệt độ bất kỳ, áp suất toàn phần của một hỗn hợp khí bằng tổng số áp suất riêng phần của các cấu tử trong hỗn hợp (xem khí có tác động lý tưởng). c. Hằng số khí lý tưởng không có đơn vị. d. a, c đều đúng. 22. Trộn 3 lít hydro vơi 2 lít khí nitơ có cùng áp suất là 2 atm được 5 lít hỗn hợp. Áp suất riêng phần (atm) của hydro và nitơ lần lượt là: a. 0,5 và 0,7 b. 1,2 và 0,8 c. 0,4 và 0,6 d. 0,2 và 0,4 23. Bình chứa đầy hỗn hợp oxy và nitơ. Ơ tỷ số áp suất riêng phần nào thì khối lượng các chất khí là như nhau: a. PO 2 = 0,875PN 2 b. PO 2 = 1,14PN 2 c. PO 2 = 2,0PN 2
  5. d. PO 2 = PN 2 24. Một hỗn hợp khí được coi là lý tưởng, gồm 0,58g A (phân tử gam A là 58g), 0,28g B (phân tử gam B là 56g) và 0,27g C (phân tử gam C là 54g). Áp suất tổng cộng trong bình là 1,50 atm. Áp suất riêng phần của các khí A, B, C tương ứng là: (A, B, C không phản ứng nhau) a. 0,75 atm; 0,375 atm; 0,375 atm. b. 0,375 atm; 0,75 atm; 0,375 atm. c. 0,375 atm; 0,375 atm; 0,75 atm. d. 0,75 atm; 0,375 atm; 0,75 atm. 25. Trộn 0,15 mol khí A và 0,1 mol khí B (xem khí là lý tưởng, không phản ứng nhau). Áp suất tổng cộng là P = 76cmHg. Áp suất riêng phần (cmHg) của các khí A và B tương ứng là: a. 45,60 và 30,40 b. 30,34 và 45,66 c. 47,00 và 29,00 d. 30,40 và 45,60 26. Trộn 0,12 mol khí A và 0,1 mol khí B (xem khí là lý tưởng). Áp suất tổng cộng là P = 76cm Hg. Áp suất riêng phần (cm Hg) của các khí A và B tương ứng là: a. 34,55 và 41,55 b. 41,45 và 34,55 c. 42,45 và 33,55 d. 41,54 và 34,46 27. Trộn 0,35 mol khí A và 0,25 mol khí B (xem A, B là hai khí lý tưởng). Áp suất tổng cộng là P = 76 cmHg. Áp suất riêng phần (cmHg) của các khí A và B tương ứng là: a. 44,33 và 31,67 b. 31,67 và 44,33 c. 46,00 và 30,00 d. 43,43 và 32,57 28. Trộn 0,2 mol khí A và 0,1 mol khí B (xem khí là lý tưởng). Áp suất tổng cộng là P = 1000 mmHg. Áp suất riêng phần (mmHg) của các khí A và B tương ứng là: a. 666,7 và 333,3 b. 333,3 và 666,7 c. 666,3 và 333,7 d. 66,67 và 33,33 29. Khối lượng khí butan (C4H10) tính bằng gam (xem khí là khí lý tưởng) chứa trong một bình kín dung tích là 25 lít, P = 1,50 atm và T = 870C là : a. 75,20g b. 73,68g c. 68,73g
  6. d. 76,38g 30. Khối lượng khí hydro (xem khí là lý tưởng) chứa trong một bình kín dung tích là 26 lít, P = 1,64 atm, T = 730C là: a. 3,006g b. 14,25g c. 30,01g d. 1,425g 31. Một bình kín có thể tích không đổi chứa hỗn hợp cùng thể tích của H 2(k) và N2(k) ở 00C và 6atm. Sau khi tiến hành tổng hợp NH3, đưa bình về 00C. Nếu có 50% lượng H2 phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là P2: a. P2 = 5 atm. b. P2 = 4 atm. c. P2 = 4,5 atm. d. P2 = 6 atm. 32. Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp cùng thể tích N 2 và H2 ở 250C và 20atm. Sau khi tổng hợp NH3 rồi đưa nhiệt độ bình về lại 25 0C. Nếu có 25% N2 phản ứng thì áp suất của bình sẽ là: a. 5atm b. 10atm c. 15atm d. 20atm 33. Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp gồm 1mol N2 và 3mol H2 ở 250C và 20atm. Sau khi tổng hợp NH3 rồi đưa nhiệt độ bình về lại 25 0C. Nếu có 75% N2 phản ứng thì áp suất của bình sẽ là: a. 7,5 atm b. 12,5 atm c. 15,0 atm d. 17,5 atm 34. Chọn phát biểu đúng: a. Đương lượng của một nguyên tố luôn luôn là một hằng số. b. Các nguyên tố kết hợp hoặc thay thế nhau theo các khối lượng tỷ lệ thuận vơi đương lượng của chúng. c. Các nguyên tố kết hợp hoặc thay thế nhau theo các khối lượng tỷ lệ nghịch vơi đương lượng của chúng. d. Đương lượng của một hợp chất luôn luôn không đổi đối vơi mọi phản ứng hóa học. 35. Đương lượng của nguyên tố hóa học: a. luôn luôn là đại lượng không đổi.
  7. b. là số nguyên tử hydro có trong phân tử. c. phụ thuộc vào số nguyên tử hydro mà nó kết hợp hoặc thay thế. d. là số phân khôi lượng cua nguyên tố đó kêt hợp hoăc thay thế vừa đủ vơi một phân khôi ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ́ lượng cua oxy. ̉ 36. Đương lượng của nguyên tố hóa học: a. luôn luôn là đại lượng không đổi. b. là số nguyên tử hydro có trong phân tử. c. phụ thuộc vào số nguyên tử oxy mà nó kết hợp hoặc thay thế. d. là số phân khôi lượng cua nguyên tố đó kêt hợp hoăc thay thế vừa đủ vơi một phân khôi ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ́ lượng cua oxy. ̉ 37. Chọn phát biểu đúng: a. Đương lượng của Fe trong FeO và trong Fe2O3 bằng nhau. b. Đương lượng của Fe trong FeO lơn hơn trong Fe2O3. c. Đương lượng của Fe trong FeO nhỏ hơn trong Fe2O3. d. Không so sánh được vì tùy thuộc phản ứng. 38. Chọn phát biểu đúng: a. Một nguyên tố có thể có nhiều đương lượng. b. Các nguyên tố hóa học kết hợp vơi nhau theo nhưng lượng khối lượng tỷ lệ vơi đương lượng của chúng. c. Số đương lượng của các nguyên tố hóa học khi phản ứng vơi nhau phải bằng nhau. d. Cả a, b, c đều đúng. 39. Khối lượng đương lượng của crôm trong các hợp chất CrCl3 và Cr2(SO4)3 a. Bằng nhau. b. Trong hợp chất CrCl3 lơn hơn trong Cr2(SO4)3. c. Trong hợp chất CrCl3 nhỏ hơn trong Cr2(SO4)3. d. không thể so sánh được. 40. Đương lượng của nguyên tố nitơ trong các hợp chất NO, NO2, N2O và N2O3 lần lượt là: a. 7; 3,5; 14; 4,67 b. 14; 7; 4,67; 3,5 c. 3,5; 4,67; 7; 14 d. 7; 14; 3,5; 4,67 41. Đương lượng của nguyên tố lưu hùynh trong các hợp chất H2S, SO2, SO3 và FeS lần lượt là: a. 16; 8; 5,33; 16 b. 16; 16; 8; 5,33 c. 16; 5,33; 16; 8 d. 5,33; 8; 16; 16 42. Cho các phản ứng hóa học sau:
  8. 2HCl + Cu(OH)2 = CuCl2 + 2H2O (1) HCl + Cu(OH)2 = Cu(OH)Cl + H2O (2) Đương lượng của Cu(OH)2 trong các phản ứng hóa học (1) và (2) có giá trị lần lượt là: a. 49; 98 b. 49; 49 c. 98; 98 d. 98; 49 43. Cho các phản ứng hóa học sau: CO2 + NaOH = NaHCO3 (1) CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O (2) Đương lượng của NaOH trong các phản ứng hóa học (1) và (2) có giá trị lần lượt là: a. 40; 40 b. 40; 20 c. 20; 20 d. Tất cả đều sai 44. Cho các phản ứng hóa học sau: H2SO4 + NaOH = NaHSO4 + H2O (1) H2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + 2H2O (2) Đương lượng của H2SO4 trong các phản ứng hóa học (1) và (2) có giá trị lần lượt là: a. 98; 49 b. 98; 98 c. 49; 98 d. 49; 49 45. Cho các phản ứng hóa học sau: H3PO4 + NaOH = NaH2PO4 + H2O (1) H3PO4 + 2NaOH = Na2HPO4 + 2H2O (2) H3PO4 + 3NaOH = Na3PO4 + 3H2O (3) Đương lượng của H3PO4 trong các phản ứng hóa học (1), (2) và (3) có giá trị lần lượt là: a. 98; 49; 32,67 b. 98; 98; 98 c. 32,67; 49; 98 d. Tất cả đều sai 46. Cho phản ứng hóa học sau: Ca3(PO4)2 + H2SO4 = 2CaHPO4 + CaSO4 Đương lượng của hợp chất Ca3(PO4)2 (M = 310) trong phản ứng hóa học trên có giá trị là: a. 51,67 b. 103,33
  9. c. 155 d. 310 47. Cho phản ứng hóa học sau: Fe2(SO4)3 + 6NaOH = 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 Đương lượng của hợp chất Fe2(SO4)3 (M = 400) trong phản ứng hóa học trên có giá trị là: a. 66,66 b. 200 c. 133,33 d. 400 48. Cho phản ứng hóa học sau: FeCl3 + SnCl2 = 2FeCl2 + SnCl4 Đương lượng của hợp chất FeCl3 (M = 162,5) và SnCl2 (M = 189) trong phản ứng hóa học trên có giá trị lần lượt là: a. 162,5 và 94,5 b. 81,25 và 189 c. 162,5 và 189 d. 81,5 và 94,5 49. Cho phản ứng hóa học sau: 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 = 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + 8H2O Đương lượng của hợp chất KMnO4 (M = 158) và FeSO4 (M = 152) trong phản ứng hóa học trên có giá trị lần lượt là: a. 31,6 và 152 b. 31,6 và 76 c. 31,6 và 50,67 d. Tất cả đều sai 50. Oxy hóa hoàn toàn 0,279g sắt bằng oxy thu được 0,359g oxít sắt (II). Biết đương lượng của oxy bằng 8, đương lượng của sắt tính được là: a. 27,9 b. 2,79 c. 28 d. 55,8 51. Khi cho 1,355g sắt (III) clorua tác dụng vừa đủ vơi 1g natri hydroxyt. Biết đương lượng của natri hydroxyt bằng 40, đương lượng của sắt (III) clorua là: a. 54,2 b. 162,5 c. 54,17 d. 81,25
  10. Đáp án: a 52. Phương trình khí Clapayron - Mendelev là phương trình có dạng: a. PV = nRT PV P0V0 b. = T T0 c. P1V1 = P2V2 P1 V 2 d. = T1 T2 53. Trôn 3 lit CO 2 (960 mmHg) vơi 4 lit O2 (1080 mmHg) và 6 lit N2 (960 mmHg) được 10 lit hôn hợp. ̣ ́ ́ ́ ́ ̃ Áp dụng định luật Dalton tính ap suât cua hôn hợp khí trên? ́ ́ ̉ ̃ a. 1296 mmHg b. 1269 mmHg c. 1629 mmHg d. 1962 mmHg
  11. CHƯƠNG 2: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1. Số lượng tử chính n: a. Càng lơn thì năng lượng của điện tử càng lơn. b. Cho biết số electron tối đa trong một chu kỳ. c. Cho biết kích thươc đám mây electron. d. Cả a, b, c đều đúng. 2. Chọn phát biểu đúng: a. Electron càng xa nhân thì bị chắn càng nhiều. b. Electron bị chắn nhiều là các electron có giá trị n lơn. c. Hiệu ứng chắn càng lơn khi hiệu ứng đẩy càng nhỏ. d. Cả a, b đều đúng. 3. Chọn bộ 4 số lượng tử phù hợp để xác định một electron: a. n = 3, l = +3, ml = +1, ms = +1/2. b. n = 3, l = -1, ml = +2, ms = +1/2. c. n = 2, l = +3, ml = +1, ms = +1/2. d. n = 2, l = 1, ml = -1, ms = + 1/2. 4. Điện tử có bốn số lượng tử: n = 2, l = 0, m l = 0, ms = +1/2, theo trình tư ml tăng dần thuộc chu kỳ và phân nhóm: a. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm I. b. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm I. c. Chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm I. d. Chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm I. 5. Điện tử có bốn số lượng tử: n = 3, l = 2, ml = -1, ms = -1/2, theo trình tư ml tăng dần thuộc chu kỳ và phân nhóm tương ứng: a. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm III. b. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VII. c. Chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm VIII. d. Chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm VII. 6. Bốn số lượng tử ứng vơi electron ngoài cùng của Si (Z = 14) theo trình tư ml tăng dần sẽ là: a. n = 3, l = 1, ml = -2, ms = +1/2. b. n = 3, l = 1, ml = 0, ms = +1/2. c. n = 4, l = 0, ml = 0, ms = +1/2. d. n = 4, l = 0, ml = 0, ms = -1/2 7. Số lượng tử phụ l cho biết: a. Tổng số electron tối đa trong một phân lơp. b. Phân lơp năng lượng.
  12. c. Hình dáng của các đám mây điện tử. d. Cả a, b, c đều đúng. 8. Chọn câu phát biểu đúng: Ba số lượng tử: n, l, ml cho biết: a. Năng lượng của các đám mây điện tử. b. Hình dáng của các đám mây điện tử. c. Kích thươc của các đám mây điện tử. d. Cả a, b, c đều đúng. 9. Chọn câu phát biểu đúng: a. Trong một nguyên tử có ít nhất hai điện tử cùng được đặc trưng bởi 4 số lượng tử như nhau. b. Ơ trạng thái cơ bản các điện tử sẽ xếp vào các mức năng lượng có giá trị n lơn trươc. c. Các nguyên tử có cùng số lượng tử chính n sẽ lập nên một phân lơp. d. Trong một nguyên tử không thể có 2 điện tử có cùng 4 số lượng tử. 10. Electron tách ra khi bị ion hóa là electron có: a. Liên kết yếu nhất đối vơi hạt nhân. b. Có hiệu ứng đẩy lơn nhất. c. Có giá trị (n + l) lơn nhất. d. Cả a, b, c đều đúng. 11. Electron cuối cùng của một nguyên tố (Z = 29) có bộ 4 số lượng tử (n, l, m l, ms) theo trình tư ml tăng dần là: a. 3, 2, +2, -1/2 b. 3, 2, +1, -1/2 c. 4, 0, 0, -1/2 d. 4, 0, 0, +1/2 12. Số lượng tử chính n cho biết: a. Trạng thái năng lượng của một điện tử trong nguyên tử. b. Các phân lơp electron. c. Tổng số electron cưc đại trong một lơp. d. Tất cả đều đúng. 13. Sư chuyển động của điện tử xung quanh hạt nhân được đặc trưng bằng số lượng tử: a. n b. l c. ml d. n, l, ml 14. Số lượng tử phụ l: a. Nhận các giá trị nguyên từ 0 đến (n -1). b. Cho biết hình dạng của đám mây điện tử.
  13. c. Cho biết trục đối xứng của các đám mây điện tử. d. Cả a và b đều đúng. 15. Electron cuối cùng của 1 nguyên tử điền vào cấu hình theo trình tư m l tăng dần có bộ 4 số lượng tử tương ứng (n, l, ml, ms) là: (4, 0, 0, -1/2). Nguyên tử của nguyên tố hóa học tương ứng là: a. Sr (Z = 38) b. Mg (Z = 12) c. Ca (Z = 20) d. Ba (Z = 56) 16. Bộ 4 số lượng tử (n, l, ml, ms) của electron cuối cùng theo trình tư ml tăng dần của nguyên tố Z = 21: a. 4, 2, +1, +1/2 b. 3, -2, -1, +1/2 c. 3, 2, -2, +1/2 d. 4, 1, 1, -1/2 17. Electron cuối cùng của nguyên tử Ca (Z = 20) điền vào cấu hình là electron theo trình tư m l tăng dần có bộ 4 số lượng tử (n, l, ml, ms) sau: a. 4, 0, 0, +1/2 b. 4, 0, 0, -1/2 c. 3, 1, +1, -1/2 d. 3, 1, +1, +1/2 18. Bốn số lượng tử ứng vơi electron ngoài cùng của K (Z = 19) theo trình tư ml tăng dần sẽ là: a. n = 4, l = 0, ml = 0, ms = -1/2 b. n = 3, l = 2, ml = -2, ms = -1/2 c. n = 4, l = 0, ml = 0, ms = +1/2 d. n = 3, l = 2, ml = -2, ms = +1/2 19. Electron cuối cùng của một nguyên tử R theo trình tư ml tăng dần có bộ 4 số lượng tử sau: n = 3, l = 2, ml = +2, ms = -1/2. Nguyên tố đó có số thứ tư Z là: a. Z = 24 b. Z = 26 c. Z = 28 d. Z = 30 20. Electron cuối cùng của một nguyên tử R điền vào cấu hình theo trình tư ml tăng dần có bộ 4 số lượng tử sau: n = 3, l = 2, ml = +2, ms = +1/2. Nguyên tố đó có số thứ tư Z là: a. 24 b. 26 c. 28 d. 25
  14. 21. Electron cuối cùng của một nguyên tử theo trình tư ml tăng dần có bộ 4 số lượng tử sau: n = 4, l = 1, ml = 0, ms = -1/2. Nguyên tử đó là: a. F (Z = 9) b. C (Z = 17) c. Br (Z = 35) d. Se (Z = 34) 22. Electron cuối cùng của 1 nguyên tử điền vào cấu hình theo trình tư m l tăng dần có bộ 4 số lượng tử tương ứng (n, l, ml, ms) là (3, 0, 0, -1/2). Nguyên tử của nguyên tố hóa học tương ứng là: a. Sr (Z = 38) b. Mg (Z = 12) c. Ca (Z = 20) d. Ba (Z = 56) 23. Bộ 4 số lượng tử (n, l, ml, ms) của electron cuối cùng điền vào cấu hình theo trình tư ml tăng dần của nguyên tố Z = 22 là: a. 4, 2, +1, +1/2 b. 3, 2, -1, +1/2 c. 3, 2, -1, -1/2 d. 4, 1, 1, -1/2 24. Số lượng tử từ ml: a. Nhận các giá trị nguyên từ 0 đến (n - 1) và cho biết số lượng các đám mây điện tử. b. Nhận 2l + 1 giá trị ứng vơi một giá trị của l. c. Cho biết sư quay của điện tử xung quanh hạt nhân. d. Cho biết sư quay của điện tử xung quanh trục của nó. 25. Ơ trạng thái cơ bản, các điện tử sẽ xếp vào: a. Các mức năng lượng thấp nhất trươc. b. Các mức năng lượng có giá trị n nhỏ nhất trươc. c. Các mức năng lượng có giá trị ml nhỏ nhất trươc. d. Cả a và b. 26. Electron cuối cùng của 1 nguyên tử điền vào cấu hình theo trình tư m l tăng dần có bộ 4 số lượng tử tương ứng (n, l, ml, ms) là (3, 1, 0, +1/2). Nguyên tử của nguyên tố hóa học tương ứng là: a. Ti (Z = 22) b. Ge (Z = 32) c. Si (Z = 14 ) d. Zr (Z = 40) 27. Số lượng đám mây điện tử của AO p: a. 1 b. 3
  15. c. 5 d. 7 28. Số lượng đám mây điện tử của AO s: a. 1 b. 3 c. 5 d. 7 29. Số lượng đám mây điện tử của AO d: a. 1 b. 3 c. 5 d. 7 30. Số lượng đám mây điện tử của AO f: a. 1 b. 3 c. 5 d. 7 31. “Trong một phân lơp, các điện tử được sắp xếp sao cho tổng spin là cưc đại”, đó là nội dung của qui tắc: a. Hund b. Kleshkowski c. Pauli d. Lewic 32. Số lượng tử spin: a. Xác định trạng thái riêng của một điện tử. b. Đặc trưng cho sư quay của điện tử quanh trục của nó. c. Sinh ra momen động lượng spin ms, và nhận giá trị ms = +1/2 hoặc –1/2. d. a và b đều đúng. 33. Số điện tử tối đa trong một lơp là: 2n2 điện tử, điều này căn cứ vào các luận điểm sau: a. Một lơp có n phân lơp, ứng vơi l = 0 đến (n - 1) giá trị, mỗi phân lơp có chứa tối đa 2(2l + 1) điện tử. b. Một lơp có n-1 phân lơp, ứng vơi l = 0 đến (n - 1) giá trị, mỗi phân lơp có chứa tối đa 2(2l + 1) điện tử. c. Một lơp có (n - 1) phân lơp, ứng vơi l = 0 đến n giá trị, mỗi phân lơp có chứa tối đa 2(2l + 1) điện tử. d. Một lơp có n phân lơp, ứng vơi l = 0 đến n giá trị, mỗi phân lơp có chứa tối đa (2l + ) điện tử.
  16. 34. Chọn phát biểu đúng a. Khi Z tăng, các điện tử sẽ được điền vào mức năng lượng có tổng giá trị của 2 số lượng tử (n + l) lơn dần. b. Khi Z tăng, các điện tử sẽ được điền vào mức năng lượng có tổng giá trị của 2 số lượng tử (n + l) giảm dần. c. Khi Z tăng, các điện tử sẽ được điền vào mức năng lượng có giá trị l lơn dần. d. Khi Z tăng, các điện tử sẽ được điền vào mức năng lượng có tổng giá trị của 2 số lượng tử (n + ml) lơn dần. 35. Chọn phát biểu đúng: a. Đối vơi các phân mức có tổng (n + l) bằng nhau thì electron sẽ ưu tiên điền vào phân lơp có trị số (n + l) nhỏ hơn b. Đối vơi các phân mức có tổng (n + l) bằng nhau thì electron sẽ ưu tiên điền vào phân lơp có trị số (n + l) lơn hơn c. Đối vơi các phân mức có tổng (n + ml) bằng nhau thì electron sẽ ưu tiên điền vào phân lơp có trị số (n + ml) lơn hơn d. Đối vơi các phân mức có tổng (n+ms) bằng nhau thì electron sẽ ưu tiên điền vào phân lơp có trị số (n + ms) nhỏ hơn 36. Hai nguyên tử A và B có các phân lơp ngoài cùng là 3p và 4s tương ứng. Biết tổng số điện tử của hai phân lơp là 5 và hiệu số là 3. Hai nguyên tố A và B tương ứng là: a. O và K b. K và O c. S và K d. Ca và S 37. Hai nguyên tử A và B có các phân lơp ngoài cùng là 3p và 4s tương ứng. Biết tổng số điện tử của hai phân lơp là 5 và hiệu số là 3. Cấu hình điện tử phân lơp ngoài cùng của 2 nguyên tử A và B tương ứng là: a. 3p4 và 4s1 b. 3p5 và 4s2 c. 4s2 và 4p4 d. 3p3 và 4s2 38. Cho 3 AO nguyên tử sau: 1s, 2s, 3s: Kích thươc AO của các nguyên tử tương ứng: a. 1s < 3s < 2s b. 1s > 2s > 3s c. 1s < 2s < 3s d. 3s > 1s > 2s 39. Chọn phát biểu đúng: a. Ánh sáng có tính chất sóng và hạt.
  17. b. Các hạt vi mô là các hạt có khối lượng lơn. c. Không thể xác định đồng thơi chính xác tọa độ và vận tốc của các hạt vĩ mô. d. a và b đều đúng. 40. Theo quan điểm của cơ học luợng tử: a. Đám mây điện tử của các nguyên tử có dạng hình cầu. b. Mây điện tử là vùng không gian xung quanh hạt nhân tìm thấy điện tử. c. Mây điện tử là vùng không gian xung quanh hạt nhân trong đó xác suất bắt gặp điện tử là lơn nhất (khoảng 95%). d. Không thể xác định được đám mây điện tử.
  18. CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN 1. Độ âm điện của nguyên tố: a. Đánh giá khả năng hút điện tử của nguyên tố. b. Đo lương độ phân cưc của liên kết. c. Định hương đám mây điện tử. d. Cả a và b đều đúng. 2. Cho cấu hình phân lơp ngoài của Cr là 3d54s1. Cấu hình phân lơp ngoài của Cr3+ là: a. 3d54s0 b. 3d44s0 c. 3d34s0 d. 3d24s1 3. Cho cấu hình phân lơp ngoài của Fe3+ là 3d5. Cấu hình phân lơp ngoài của Fe2+ và Fe lần lượt là: a. 3d44s2 và 3d54s2 b. 3d54s1 và 3d54s2 c. 3d64s0 và 3d74s0 d. 3d6 và 3d64s2 4. Cho các ion Na+, K+, Li+, Rb+, bán kính ion tăng dần theo thứ tư sau: a. Na+ < K+ < Li+ < Rb+ b. Li+ < K+ < Na+ < Rb+ c. Li+ < Na+ < K+ < Rb+ d. Na+ < Li+ < K+ < Rb+ 5. Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần theo thứ tư sau: a. Al > Si > P > Cl b. Si > P > Cl > Al c. Cl > P > Si > Al d. Cl > P > Al > Si 6. Tính chất tuần hoàn của các nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn các nguyên tố là do: a. Cấu trúc tuần hoàn của các đám mây điện tử. b. Cấu trúc tuần hoàn của vỏ điện tử. c. Năng lượng tăng dần của các của các lơp điện tử. d. Tẩt cả đều đúng. 7. Chọn phát biểu đúng: a. Số nguyên tố tối đa trong một chu kỳ là n2. b. Các nguyên tố d là phi kim. c. Các nguyên tố d là nguyên tố thuộc phân nhóm phụ. d. Tất cả đều đúng.
  19. 8. Chọn phát biểu đúng: a. Phân nhóm chính gồm các nguyên tố s, p. b. Phân nhóm chính gồm các nguyên tố kim loại. c. Phân nhóm chính gồm các nguyên tố phi kim. d. Tất cả đều sai. 9. Cr có cấu hình 1s22s22p63s23p63d54s1 nên nó: a. Là kim loại chuyển tiếp và phân nhóm chính nhóm VI. b. Là kim loại chuyển tiếp và phân nhóm chính nhóm I. c. Là kim loại chuyển tiếp và phân nhóm phụ nhóm VI. d. Là phi kim và phân nhóm phụ nhóm VI. 10. Năng lượng ion hóa: a. Là năng lượng cần thiết để bứt electron ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản. b. Là năng lượng cần thiết để bứt electron ra khỏi nguyên tử ở trạng thái kích thích. c. Là năng lượng cần thiết để bứt electron ra khỏi phân tử ở trạng thái cơ bản. d. Là năng lượng cần thiết để bứt electron ra khỏi phân tử ở trạng thái kích thích. 11. Chọn phát biểu đúng: a. Độ âm điện tăng dần khi đi từ trái qua phải của chu kỳ nhưng lại giảm khi đi từ trên xuống trong phân nhóm. b. Độ âm điện giảm dần khi đi từ trái qua phải của chu kỳ nhưng lại tăng khi đi từ trên xuống trong phân nhóm. c. Độ âm điện tăng dần khi đi từ trái qua phải của chu kỳ và cũng tăng dần khi đi từ trên xuống trong phân nhóm. d. Độ âm điện giảm dần khi đi từ trái qua phải của chu kỳ và cũng giảm dần khi đi từ trên xuống trong phân nhóm. 12. Chọn phát biểu đúng: a. Trong phân nhóm chính, các điện tử hóa trị được phân bố ở các orbital p của lơp điện tử ngoài cùng. b. Trong phân nhóm chính, các điện tử hóa trị được phân bố ở các orbital s và p của lơp điện tử ngoài cùng. c. Trong phân nhóm phụ, các điện tử hóa trị nằm ở các phân lơp p ở lơp ngoài cùng. d. Trong phân nhóm phụ, các điện tử hóa trị nằm ở các phân lơp s và p ở lơp ngoài cùng. 13. S (Z = 16) có các hóa trị: a. 2, 4. b. 2, 3, 4. c. 2, 4, 5. d. 2, 4, 6. 14. Ion X2+ có phân lơp ngoài cùng là 3p6 nên X có cấu hình lơp electron ngoài cùng là:
  20. a. 3p63d2. b. 3p64s2. c. 3p63d3. d. 3p64s1. 15. X có cấu hình lơp electron ngoài cùng là 3s23p6, ion X2+ có phân lơp ngoài cùng là: a. 3s23p4. b. 3p64s2. c. 3s23p2. d. 3s23p5. 16. Cấu hình electron đúng của một nguyên tử là: a. 1s22s22p63s13p3. b. 1s22s22p63s23p63d104s2. c. 1s22s22p63s23p63d84s1. d. 1s22s22p63s23p63d34s1. 17. Nguyên tố khí trơ: a. Có lơp vỏ điện tử (n - 1)s2np6. b. Có lơp vỏ điện tử np6. c. Có cùng một chu kỳ. d. Có độ âm điện lơn nhất. 18. Nguyên tố Cu (Z = 29) có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là: a. 1s22s22p63s23p64s23d9. b. 1s22s22p63s23p64s13d94p1. c. 1s22s22p63s23p63d104s1. d. 1s22s22p63s23p53d94s2. 19. X có Z = 8, ion X2- có cấu hình điện tử là: a. 1s22s12p7. b. 1s22s22p6. c. 1s22s22p63s2. d. 1s22s22p5. 20. Cho 2 nguyên tố hóa học Be: 1s22s2 và B: 1s22s22p1 a. Năng lượng ion hóa thứ nhất của Be lơn hơn năng lượng ion hóa thứ nhất của B. b. Năng lượng ion hóa thứ nhất của Be nhỏ hơn năng lượng ion hóa thứ nhất của B. c. Năng lượng ion hóa thứ nhất của Be bằng năng lượng ion hóa thứ nhất của B. d. Năng lượng ion hóa thứ nhất của B lơn hơn năng lượng ion hóa thứ nhất của Be. 21. Cho 2 nguyên tố hóa học P: 1s22s22p63s23p3 và S: 1s22s22p63s23p4. a. Năng lượng ion hóa thứ nhất của P lơn hơn năng lượng ion hóa thứ nhất của S. b. Năng lượng ion hóa thứ nhất của P nhỏ hơn năng lượng ion hóa thứ nhất của S.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2