Nguyễn Viết Hƣng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
118(04): 27 - 32<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ<br />
ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG SẮN<br />
Nguyễn Viết Hƣng*, Thái Thị Ngọc Trâm, Hoàng Kim Diệu,<br />
Hà Thái Nguyên, Vũ Anh Thu<br />
Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Vật liệu nghiên cứu là 2 giống sắn triển vọng KM414 và KM98-7 và các loại phân hữu cơ nhƣ<br />
phân chuồng, phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh, phân hữu cơ NTT. Đề tài đƣợc tiến hành trên 2 loại<br />
đất (đất gò đồi và đất bãi) tại 02 tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang trong năm 2012. Bố trí theo<br />
phƣơng pháp ngẫu nhiên hoàn toàn mỗi công thức thí nghiệm 30m2. Mỗi công thức bao gồm 5 tấn<br />
phân hữu cơ + 120Kg N + 60 Kg P205 + 120 Kg K20/ha, đối chứng với công thức bón phân hữu cơ<br />
nhƣ nông dân (1 tấn phân chuồng). Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của một số loại phân hữu cơ<br />
nhƣ phân hữu cơ Sông Gianh, phân chuồng và phân hữu cơ NTT ở cùng một lƣợng là 5 tấn/ha cho<br />
thấy: Loại phân hữu cơ tốt nhất cho sắn là phân hữu cơ NTT cho năng suất củ tƣơi cao nhất (43,8 44,1 tấn/ha), lãi thuần cao nhất (52,66 - 53,2 triệu đồng/ha).<br />
Từ khóa: Phân chuồng, phân hữu cơ, phân vi sinh, sắn, cải tạo đất.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Sắn (Manihot esculenta Crantz) là loại cây<br />
lƣơng thực quan trọng thứ 3 trong nền nông<br />
nghiệp thế giới chỉ sau lúa gạo và lúa mì. Tại<br />
châu Phi, châu Á và Mỹ Latin, hàng triệu<br />
ngƣời sử dụng sắn nhƣ là nguồn lƣơng thực<br />
chủ yếu nhằm đảm bảo an ninh lƣơng thực.<br />
Đồng thời, sắn cũng là cây thức ăn gia súc,<br />
cây nhiên liệu sinh học, cây hàng hóa xuất<br />
khẩu quan trọng trên thế giới và Việt Nam.<br />
Tại Việt Nam, sắn là cây lƣơng thực có diện<br />
tích trồng và sản lƣợng lớn đứng hàng thứ ba<br />
sau lúa và ngô. Diện tích và năng suất sắn<br />
cũng tăng mạnh, từ hơn 277,4 ngàn ha với<br />
năng suất 8 tấn/ha (năm 1995) đến năm 2011<br />
diện tích trồng sắn tăng gấp đôi là 560 ngàn<br />
ha, năng suất đạt 17,6 tấn/ha cao hơn 2,2 lần<br />
so với năm 1995. Năng suất sắn của Việt<br />
Nam hiện nay đứng khoảng thứ 10 trong số<br />
các quốc gia năng suất cao, tuy nhiên, năng<br />
suất 17,6 tấn/ha chỉ tƣơng đƣơng 50% so với<br />
năng suất sắn tại Ấn Độ, thấp hơn năng suất<br />
sắn tại Campuchia khoảng 18%, thấp hơn<br />
Indonesia 15% và thấp hơn Thái Lan là 9%.<br />
Nhƣ vậy, nếu nhƣ diện tích sắn của Việt Nam<br />
khó có khả năng gia tăng trong những năm tới<br />
do sự cạnh tranh của các loại cây khác cũng<br />
*<br />
<br />
Tel: 0912 386 574; Email: hathuyduc2002@yahoo.com<br />
<br />
nhƣ do quy hoạch sử dụng đất thì chúng ta<br />
vẫn còn triển vọng tăng trƣởng sản lƣợng nhờ<br />
gia tăng năng suất nếu đƣợc đầu tƣ đúng<br />
hƣớng về công tác chọn tạo giống và kỹ thuật<br />
canh tác sắn bền vững.<br />
Nhiều kết quả nghiên cứu của các tác giả<br />
khác nhau cho thấy bón phân hữu cơ làm<br />
giảm dung trọng đất, tăng độ xốp, điều hoà<br />
đƣợc chế độ nhiệt và ẩm độ trong đất, dung<br />
tích hấp thu của đất đƣợc cải thiện, nhờ đó<br />
khả năng trao đổi ion và khoáng chất của<br />
đất đƣợc tốt hơn. Phân hữu cơ còn có tác<br />
dụng chuyển lân từ dạng khó tiêu thành dạng<br />
dễ tiêu cho cây trồng [6]. Một số nghiên cứu<br />
về cải tạo đất phiến thạch sét thoái hóa bằng<br />
bón phân chuồng và phân xanh tăng năng suất<br />
của cả hai cây trồng trong hệ thống xen canh<br />
(sắn/lạc) cho thấy: Năng suất thân lá lạc tăng<br />
134%, lạc quả tăng 23 - 39%, năng suất sắn<br />
tăng lên 13 - 37%. Kết quả phân tích đất sau<br />
các vụ thu hoạch đƣợc vùi phụ phế phẩm cây<br />
họ đậu xen trong sắn sau 3 năm đã tăng tổng<br />
số của chất hữu cơ tầng canh tác lên 0,22% và<br />
tầng dƣới 0,19%. Các công thức có bón phân<br />
chuồng tầng đất mặt tăng đƣợc 0,28 - 0,61%,<br />
tầng đất dƣới tăng 0,25 - 0,82%.<br />
Hàm lƣợng Nitơ tổng số cũng đƣợc tăng lên<br />
sau 3 năm sản xuất liên tục trên cơ cấu sắn<br />
xen đậu đen/lạc và vùi tàn dƣ hữu cơ của cây<br />
27<br />
<br />
Nguyễn Viết Hƣng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
đậu đen/lạc tại chỗ. Bón phân hữu cơ cũng cải<br />
thiện chế độ lân và kali dễ tiêu trong đất.<br />
Thông qua bón phân và trồng bằng cây phân<br />
xanh cải tạo đất phiến thạch thoái hóa. Bón<br />
phân chuồng, phân xanh (thân lá cốt khí) làm<br />
tăng lân và kali dễ tiêu. Lân dễ tiêu tăng 3,45<br />
- 7,14 ppm, và kali dễ tiêu tăng 2,33 đến 4,68<br />
mg K/100 g đất so với trƣớc khi thí nghiệm.<br />
Với đặc điểm canh tác nhiều năm liền, cộng<br />
với đặc thù là đất đồi độ phì nhiêu thấp, hàng<br />
năm lại thƣờng bị rửa trôi nên việc trồng sắn<br />
hiện nay cũng đang đối diện với thách thức về<br />
sự suy thoái dinh dƣỡng đất trồng. Việc bón<br />
phân đầu tƣ cho cây sắn ban đầu cũng nhƣ sự<br />
hoàn trả lại đất chất hữu cơ từ thân lá chƣa bù<br />
đắp đƣợc lƣợng dinh dƣỡng mà đất mất đi<br />
hàng năm. Do vậy, bón phân hữu cơ cho sắn<br />
là giải pháp hữu hiệu giúp bổ sung dinh<br />
dƣỡng cho đất, đồng thời cải tạo đất, bảo vệ<br />
môi trƣờng. Xuất phát từ vấn đề trên, chúng<br />
tôi tiến hành "Nghiên cứu ảnh hưởng của<br />
một số loại phân hữu cơ đến năng suất, chất<br />
lượng sắn".<br />
VẬT<br />
LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
Vật liệu nghiên cứu là 2 giống sắn triển vọng<br />
KM414 và KM98-7. Các loại phân hữu cơ<br />
nhƣ phân chuồng, phân hữu cơ vi sinh Sông<br />
Gianh, phân hữu cơ NTT.<br />
Đề tài đƣợc tiến hành trên 2 loại đất (đất gò<br />
đồi và đất bãi) tại 02 tỉnh Thái Nguyên và<br />
Tuyên Quang trong năm 2012. Thí nghiệm<br />
đƣợc bố trí chính quy 04 công thức 03 lần<br />
nhắc lại trên đồng ruộng của nông dân. Bố trí<br />
theo phƣơng pháp ngẫu nhiên hoàn toàn mỗi<br />
công thức thí nghiệm 30m2. Mỗi một điểm<br />
nghiên cứu đƣợc triển khai trên 02 loại đất<br />
(đất gò đồi và đất bãi).<br />
Công thức 1: Bón nhƣ nông dân - 1 tấn phân<br />
chuồng (Đối chứng)<br />
Công thức 2: 5 tấn phân hữu cơ vi sinh Sông<br />
Gianh + 120Kg N + 60 Kg P205 + 120 Kg K20/ha<br />
Công thức 3: 5 tấn phân chuồng + 120Kg N +<br />
60 Kg P205 + 120 Kg K20/ha<br />
Công thức 4: 5 tấn phân hữu cơ sinh học NTT<br />
+ 120Kg N + 60 Kg P205 + 120 Kg K20/ha.<br />
28<br />
<br />
118(04): 27 - 32<br />
<br />
Quy trình kỹ thuật và các chỉ tiêu theo dõi<br />
tuân theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về<br />
khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử<br />
dụng của giống sắn QCVN 01-61:<br />
2011/BNNPTNT.<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Ảnh hƣởng của loại phân hữu cơ đến năng<br />
suất, chất lƣợng của giống sắn KM414<br />
trên đất đồi<br />
Trên đất gò đồi, năng suất củ tƣơi của các<br />
công thức dao động từ 32,5 – 43,8 tấn/ha,<br />
năng suất thân lá từ 12,7 – 22,9 tấn/ha, năng<br />
suất sinh vật học từ 45,2 – 65,67 tấn/ha, trong<br />
đó công thức 3, 4, 5 cao hơn đối chứng chắc<br />
chắn ở mức tin cậy 95%. Nhận thấy trong 3<br />
công thức phân hữu cơ, so sánh với công thức<br />
đối chứng (bón 1 tấn Phân chuồng - bón nhƣ<br />
nông dân), công thức 4 - 5 tấn Phân hữu cơ<br />
NTT có năng suất củ tƣơi cao nhất (43,8<br />
tấn/ha), cao hơn đối chứng 11,3 tấn/ha, tăng<br />
34,77%. Đây cũng là công thức cho năng suất<br />
thân lá cao nhất (22,9 tấn/ha), cao hơn đối<br />
chứng 10,2 tấn/ha, tăng 80,31%; năng suất<br />
sinh vật học cao nhất đạt 66,7 tấn/ha.<br />
Sắn KM414 ở các công thức cho hệ số thu<br />
hoạch khá cao từ 65,49% - 71,9%; các công<br />
thức đều cho hệ số thu hoạch thấp hơn công<br />
thức đối chứng từ 5,5 - 6,41%. Trong 3 loại<br />
phân hữu cơ bao gồm: Phân chuồng, phân vi<br />
sinh Sông Gianh và phân NTT: phân Sông<br />
Gianh cho hệ số thu hoạch cao nhất 66,4%.<br />
Trên đất gò đồi, tỉ lệ chất khô của các công<br />
thức dao động từ 38,0 – 39,67 %, tỉ lệ tinh bột<br />
từ 28,09 – 29,95 %; Công thức 2, 4 cho tỉ lệ<br />
chất khô và tỉ lệ tinh bột cao hơn đối chứng<br />
chắc chắn ở mức tin cậy 95%; công thức 4<br />
cho tỉ lệ chất khô cao nhất 39,67%, tỉ lệ tinh<br />
bột cao nhất đạt 29,95%.<br />
Năng suất chất khô của các công thức dao<br />
động từ 12,35 – 17,38 tấn/ha, năng suất tinh<br />
bột từ 9,13 – 13,12 tấn/ha. Trong đó công<br />
thức 2, 4 cho năng suất tinh bột, năng suất<br />
chất khô cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức<br />
tin cậy 95%. Công thức 4 (phân hữu cơ NTT)<br />
cho năng suất chất khô cao nhất (17,18<br />
tấn/ha), năng suất tinh bột cao nhất (13,12<br />
tấn/ha).<br />
<br />
Nguyễn Viết Hƣng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
118(04): 27 - 32<br />
<br />
Bảng 1: Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ đến năng suất của giống KM414 trên đất gò đồi<br />
Công<br />
thức<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
<br />
Lƣợng phân hữu cơ<br />
Bón nhƣ nông dân (đc)<br />
5 tấn phân hữu cơ Sông Gianh<br />
5 tấn phân chuồng<br />
5 tấn phân hữu cơ NTT<br />
CV %<br />
LSD.05<br />
<br />
NS củ tƣơi<br />
(tấn/ha)<br />
32,5<br />
40,9<br />
35,1<br />
43,8<br />
14,0<br />
2,04<br />
<br />
NS thân lá<br />
(tấn/ha)<br />
12,7<br />
20,7<br />
18,5<br />
22,9<br />
12,4<br />
1,66<br />
<br />
NSSVH<br />
(tấn/ha)<br />
45,2<br />
61,6<br />
53,6<br />
66,7<br />
11,6<br />
7,12<br />
<br />
HSTH<br />
(%)<br />
71,90<br />
66,40<br />
65,49<br />
65,67<br />
13,3<br />
6,01<br />
<br />
Bảng 2: Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ đến chất lượng của giống KM414 trên đất gò đồi<br />
Công<br />
thức<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
<br />
Lƣợng phân hữu cơ<br />
Bón nhƣ nông dân (đc)<br />
5 tấn phân hữu cơ Sông Gianh<br />
5 tấn phân chuồng<br />
5 tấn phân hữu cơ NTT<br />
CV %<br />
LSD.05<br />
<br />
Tỷ lệ chất<br />
khô<br />
(%)<br />
38,00<br />
39,13<br />
38,73<br />
39,67<br />
8,3<br />
1,06<br />
<br />
Tỷ lệ tinh<br />
bột (%)<br />
28,09<br />
29,15<br />
28,25<br />
29,95<br />
5,7<br />
1,19<br />
<br />
Năng suất<br />
củ khô<br />
(tấn/ha)<br />
12,35<br />
16,00<br />
13,59<br />
17,38<br />
10,6<br />
3,22<br />
<br />
Năng suất<br />
tinh bột<br />
(tấn/ha)<br />
9,13<br />
11,92<br />
9,92<br />
13,12<br />
15,9<br />
3,37<br />
<br />
Bảng 3: Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ đến hiệu quả kinh tế của giống KM414 trên đất gò đồi<br />
Công<br />
thức<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
<br />
Lƣợng phân hữu cơ<br />
Bón nhƣ nông dân (đc)<br />
5 tấn phân hữu cơ Sông Gianh<br />
5 tấn phân chuồng<br />
5 tấn phân hữu cơ NTT<br />
<br />
Năng suất<br />
củ tƣơi<br />
(tấn/ha)<br />
32,5<br />
40,9<br />
35,1<br />
43,8<br />
<br />
Tổng thu<br />
(Tr.đ/ha)<br />
<br />
Tổng chi<br />
(Tr.đ/ha)<br />
<br />
Lãi thuần<br />
(Tr.đ/ha)<br />
<br />
58,5<br />
73,62<br />
63,18<br />
78,84<br />
<br />
17,182<br />
30,182<br />
21,182<br />
26,182<br />
<br />
41,32<br />
43,44<br />
42,00<br />
52,66<br />
<br />
Ghi chú: Phân hữu cơ Sông Gianh 2.800đ/kg (1) Phân chuồng 1000đ/kg. Phân NTT 2000đ/kg. Lượng<br />
phân Urê bón là 260kg/ha x 9.500đ/kg = 2.470.000đ (1). Lượng phân supe lân bón 375kg/ha x 3.500đ/kg<br />
= 1.312.000đ (2). Lượng phân Kali clorua bón 200 kg/ha x 12.000 đ/kg = 2.400.000đ (3). Công lao động 100<br />
công/ha x 100.000đ/công = 10.000.000đ (4). Giá sắn củ tươi năm 2012 là 1.800đ/kg. Tổng chi = (1) + (2)<br />
+ (3) + (4). Tổng thu = Năng suất củ tươi x Giá sắn củ tươi /kg.<br />
<br />
Qua số liệu bảng 3 nhận thấy:<br />
Với năng suất củ tƣơi từ 32,5 - 43,8 tấn/ha, các<br />
công thức sắn cho tổng thu dao động từ 58,5 78,84 triệu đồng/ha; trong đó công thức 4 cho<br />
tổng thu cao nhất. Tuy nhiên, các công thức<br />
phân hữu cơ khác nhau cũng cho tổng chi khác<br />
nhau dao động từ 17,182 - 30, 182 triệu<br />
đồng/ha, công thức phân hữu cơ Sông Gianh có<br />
tổng chi nhiều nhất. Do đó lãi thuần của các<br />
công thức dao động từ 41,32 - 52,66 triệu<br />
đồng/ha, công thức 4 có lãi thuần cao nhất.<br />
<br />
Nhƣ vậy, trên đất gò đồi, sắn KM414 ở công<br />
thức 4 cho năng suất cao nhất nên tổng thu<br />
đạt cao nhất (78,84 triệu đồng/ha), lãi thuần<br />
cao nhất đạt 52,66 triệu đồng/ha.<br />
Ảnh hƣởng của loại phân hữu cơ đến năng<br />
suất, chất lƣợng của giống sắn KM98-7<br />
trên đất bãi<br />
Kết quả ở bảng 4 cho thấy, trên đất bãi, năng<br />
suất củ tƣơi của các công thức dao động từ<br />
33,3 – 44,1 tấn/ha, năng suất thân lá từ 11,7 –<br />
19,9 tấn/ha, năng suất sinh vật học từ 45,0 –<br />
29<br />
<br />
Nguyễn Viết Hƣng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
64,0 tấn/ha, trong đó công thức 3, 4, 5 hơn<br />
đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%.<br />
Nhận thấy trong 3 công thức phân hữu cơ, so<br />
sánh với công thức đối chứng (bón 1 tấn Phân<br />
chuồng - bón nhƣ nông dân), công thức 4 bón<br />
5 tấn Phân hữu cơ NTT có năng suất củ tƣơi<br />
cao nhất (44,1 tấn/ha), cao hơn đối chứng 7,8<br />
tấn/ha, tăng 23,42%. Đây cũng là công thức<br />
cho năng suất thân lá cao nhất (19,9 tấn/ha),<br />
cao hơn đối chứng 8,2 tấn/ha, tăng 70,08%;<br />
năng suất sinh vật học cao nhất đạt 61,0<br />
tấn/ha.<br />
Sắn KM98-7 ở các công thức cho hệ số thu<br />
hoạch khá cao từ 67,38% - 74,00%; Trong 3<br />
loại phân hữu cơ bao gồm: Phân chuồng,<br />
phân vi sinh Sông Gianh và phân hữu cơ<br />
<br />
118(04): 27 - 32<br />
<br />
NTT, phân Sông Gianh cho hệ số thu hoạch<br />
cao nhất 70,77%.<br />
Kết quả nghiên cứu ở bảng 5 cho thấy các<br />
loại phân hữu cơ có ảnh hƣởng đến chất<br />
lƣợng của giống sắn KM98-7. Trên đất bãi tỉ<br />
lệ chất khô của giống sắn KM98-7 ở các công<br />
thức dao động từ 37,05 – 38,73 %, tỉ lệ tinh<br />
bột dao động từ 27,09 – 29,15 %; trong đó<br />
công thức 2, 4 cho tỉ lệ tinh bột cao hơn đối<br />
chứng từ 1,86 - 2,06%, chắc chắn ở mức tin<br />
cậy 95%. Do vậy năng suất chất khô và năng<br />
suất tinh bột của các công thức dao động từ<br />
12,34 – 17,05 tấn chất khô/ha; 9,02 - 12,86<br />
tấn tinh bột/ha; trong đó công thức 4 cho năng<br />
suất chất khô cao hơn đối chứng, công thức 2,<br />
3, 4 cho năng suất tinh bột cao hơn đối chứng<br />
chắc chắn ở mức tin cậy 95%.<br />
<br />
Bảng 4: Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ đến năng suất của giống KM98-7 trên đất bãi<br />
Công<br />
thức<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
<br />
Lƣợng phân hữu cơ<br />
Bón nhƣ nông dân (đc)<br />
5 tấn phân hữu cơ Sông Gianh<br />
5 tấn phân chuồng<br />
5 tấn phân hữu cơ NTT<br />
CV %<br />
LSD.05<br />
<br />
NS củ tƣơi<br />
(tấn/ha)<br />
33,3<br />
40,2<br />
40,1<br />
44,1<br />
16,1<br />
2,45<br />
<br />
NS thân lá<br />
(tấn/ha)<br />
11,7<br />
16,6<br />
16,9<br />
19,9<br />
9,8<br />
2,89<br />
<br />
NSSVH<br />
(tấn/ha)<br />
45,0<br />
56,8<br />
57,0<br />
64,0<br />
10,8<br />
10,87<br />
<br />
HSTH<br />
(%)<br />
74,00<br />
70,77<br />
70,35<br />
67,38<br />
10,6<br />
7,01<br />
<br />
Bảng 5: Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ đến chất lượng của giống KM98-7 trên đất bãi<br />
Công<br />
thức<br />
<br />
Lƣợng phân<br />
hữu cơ<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
chất khô<br />
(%)<br />
37,05<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
tinh bột<br />
(%)<br />
27,09<br />
<br />
Năng suất<br />
chất khô<br />
(tấn/ha)<br />
12,34<br />
<br />
Năng suất tinh<br />
bột (tấn/ha)<br />
<br />
1<br />
<br />
Bón nhƣ nông dân (đc)<br />
<br />
2<br />
<br />
5 tấn phân hữu cơ Sông Gianh<br />
<br />
38,13<br />
<br />
28,95<br />
<br />
15,33<br />
<br />
11,64<br />
<br />
3<br />
<br />
5 tấn phân chuồng<br />
<br />
38,73<br />
<br />
28,25<br />
<br />
15,53<br />
<br />
11,33<br />
<br />
4<br />
<br />
5 tấn phân hữu cơ NTT<br />
<br />
38,67<br />
<br />
29,15<br />
<br />
17,05<br />
<br />
12,86<br />
<br />
CV %<br />
<br />
8,3<br />
<br />
5,7<br />
<br />
10,6<br />
<br />
15,9<br />
<br />
LSD.05<br />
<br />
2,06<br />
<br />
1,19<br />
<br />
3,22<br />
<br />
1,37<br />
<br />
9,02<br />
<br />
Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng một số loại phân hữu cơ cho giống sắn KM98-7<br />
nhận thấy: Trên đất bãi, các công thức phân hữu cơ cho năng suất củ tƣơi cao nên cho tổng thu<br />
khá lớn dao động từ 59,94 - 79,38 triệu đồng/ha. Tuy vậy với tổng chi cao dao động từ 17,182 30,182 triệu đồng/ha, các công thức phân hữu cơ cho lãi thuần dao động từ 42,18 - 53,2 triệu<br />
đồng/ha, trong đó công thức 4 bón phân hữu cơ NTT cho tổng thu cao nhất (79,38 triệu đồng/ha)<br />
lãi thuần đạt 53,2 triệu đồng/ha. Bên cạnh đó, công thức bón phân chuồng cũng cho lãi thuần cao<br />
đạt 51,0 triệu đồng/ha, do có chi phí không quá cao ở mức 21,182 triệu đồng/ha.<br />
30<br />
<br />
Nguyễn Viết Hƣng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
118(04): 27 - 32<br />
<br />
Bảng 6: Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ đến hiệu quả kinh tế của giống KM98-7 trên đất bãi<br />
Công<br />
thức<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
<br />
Lƣợng phân hữu cơ<br />
Bón nhƣ nông dân (đc)<br />
5 tấn phân hữu cơ Sông Gianh<br />
5 tấn phân chuồng<br />
5 tấn phân hữu cơ NTT<br />
<br />
Năng suất củ<br />
tƣơi (tấn/ha)<br />
33,3<br />
40,2<br />
40,1<br />
44,1<br />
<br />
Tổng thu<br />
(Tr.đ/ha)<br />
59,94<br />
72,36<br />
72,18<br />
79,38<br />
<br />
Tổng chi<br />
(Tr.đ/ha)<br />
17,182<br />
30,182<br />
21,182<br />
26,182<br />
<br />
Lãi thuần<br />
(Tr.đ/ha)<br />
42,76<br />
42,18<br />
51,00<br />
53,20<br />
<br />
Ghi chú: Phân hữu cơ Sông Gianh 2.800đ/kg (1) Phân chuồng 1000đ/kg. Phân NTT 2000đ/kg. Lượng<br />
phân Urê bón là 260kg/ha x 9.500đ/kg = 2.470.000đ (1). Lượng phân supe lân bón 375kg/ha x 3.500đ/kg<br />
= 1.312.000đ (2). Lượng phân Kali clorua bón 200 kg/ha x 12.000 đ/kg = 2.400.000đ (3). Công lao động 100<br />
công/ha x 100.000đ/công = 10.000.000đ (4). Giá sắn củ tươi năm 2012 là 1.800đ/kg. Tổng chi = (1) + (2)<br />
+ (3) + (4). Tổng thu = Năng suất củ tươi x Giá sắn củ tươi /kg.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số loại phân<br />
hữu cơ nhƣ phân hữu cơ Sông Gianh, phân<br />
chuồng và phân hữu cơ NTT ở cùng một<br />
lƣợng là 5 tấn/ha trên 2 loại đất bãi và đất gò<br />
đồi cho thấy: Loại phân hữu cơ tốt nhất cho<br />
sắn là phân hữu cơ NTT cho năng suất củ tƣơi<br />
cao nhất: 43,8 tấn/ha (giống KM414 - trên đất<br />
đồi) và 44,1 tấn/ha (giống KM98-7 tấn/ha trên đất bãi), lãi thuần đạt cao nhất dao động<br />
từ 52,66 - 53,2 triệu đồng/ha.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Phạm Văn Biên, Hoàng Kim 1998. Sắn Việt<br />
Nam trong vùng sắn Châu Á: hiện trạng và tiềm<br />
năng. Trong sách: Kết quả nghiên cứu và khuyến<br />
nông sắn Việt Nam. Thông tin về Hội thảo sắn<br />
Việt Nam tổ chức tại Viện Khoa học Kỹ thuật<br />
Nông nghiệp Miền Nam từ ngày 2 - 4/03/1998.<br />
(Hoàng Kim và Nguyễn Văn Mãi). Nhà xuất bản<br />
Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, trang 9-13.<br />
2. Pham Van Bien, Hoang Kim, Tran Ngoc<br />
Ngoan, Reinhardt Howeler and Joel J. Wang 2007.<br />
New developments in the cassava sector of<br />
Vietnam. In: CIAT 2007, Cassava research and<br />
development<br />
in<br />
Asia.<br />
Exploring<br />
New<br />
Opportunities for an Ancient Crop. R.H. Howeler<br />
(Ed.). p. 25-32 http://www.ciat.cgiar.org/asia<br />
_cassava<br />
3. Bùi Bá Bổng 2012. 45th Anniversary of CIAT:<br />
<br />
Welcome<br />
from<br />
Vietnamhttp://foodcrops.<br />
blogspot.com/2012/09/45th-anniversary-offounding-of-ciat.html<br />
4. Claude M.Fauquest 2008. Cassava: A Gift to<br />
the World and a Challenge for Scientists. Paper<br />
presented at “Cassava meeting the challenges of<br />
the new millennium” hosted by IPBO- Ghent<br />
University,<br />
Belgium<br />
21-25<br />
July<br />
2008. http://cassavaviet.blogspot.com<br />
5. FAOSTAT, 2013a. Diện tích, năng suất và sản<br />
lƣợng sắn trên thế giới . Ngày 10 tháng 03 năm<br />
2013. http://faostat.fao.org/site/567/DesktopDefau<br />
lt.aspx? PageID=567#ancor<br />
6. FAO, 2013b. Cassava‟s huge potential as 21st<br />
century<br />
crop.<br />
FAO<br />
Press<br />
Release<br />
June<br />
04,<br />
2013,<br />
10:20<br />
P.M http://www.<br />
thedominican.net/2013/06/cassava-huge-potentialcrop.html<br />
7. Hệ thống Cây Lƣơng thực Việt Nam, 2011a.<br />
Cây sắn Việt Nam nhìn từ mục tiêu Thái Lan.<br />
Ngày<br />
15<br />
tháng<br />
03<br />
năm<br />
2013.<br />
<br />
8. Hệ thống Cây Lƣơng thực Việt Nam, 2011b.<br />
“Vai trò của nhiên liệu sinh học đối với phát triển<br />
nông nghiệp và nông thôn”, ngày 15 tháng 03 năm<br />
2013.<br />
<br />
<br />
31<br />
<br />