intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu ảnh hưởng của sự tương hợp hình ảnh cá nhân đến thái độ và dự định mua của người tiêu dùng đối với thương hiệu: Ứng dụng cho ngành ô tô

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

40
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này nhằm mục tiêu tìm ra ảnh hưởng của sự tương hợp hình ảnh cá nhân đến thái độ và dự định mua của người tiêu dùng đối với thương hiệu. Nghiên cứu được thực hiện tại thành phố Đà Nẵng trên mẫu là 261 bản câu hỏi. Nhìn chung, kết quả cho thấy có sự ảnh hưởng tích cực và thuận chiều giữa các loại sự tương hợp hình ảnh cá nhân đến thái độ và dự định mua.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự tương hợp hình ảnh cá nhân đến thái độ và dự định mua của người tiêu dùng đối với thương hiệu: Ứng dụng cho ngành ô tô

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TƯƠNG HỢP HÌNH ẢNH CÁ NHÂN ĐẾN THÁI ĐỘ VÀ DỰ ĐỊNH MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI THƯƠNG HIỆU: ỨNG DỤNG CHO NGÀNH Ô TÔ THE INFLUENCE OF SELF IMAGE CONGRUENCE ON BRAND ATTITUDE AND PURCHASE INTENTION: CASE STUDY OF AUTOMOBILE INDUSTRY TS. Phạm Thị Lan Hương, Trương Đình Quốc Bảo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Bài báo này nhằm mục tiêu tìm ra ảnh hưởng của sự tương hợp hình ảnh cá nhân đến thái độ và dự định mua của người tiêu dùng đối với thương hiệu. Nghiên cứu được thực hiện tại thành phố Đà Nẵng trên mẫu là 261 bản câu hỏi. Nhìn chung, kết quả cho thấy có sự ảnh hưởng tích cực và thuận chiều giữa các loại sự tương hợp hình ảnh cá nhân đến thái độ và dự định mua. Tuy nhiên chỉ có sự tương hợp hình ảnh xã hội có ảnh hưởng đến cả thái độ và dự định mua thương hiệu xe ô tô của người tiêu dùng. Kết quả nghiên cứu cho phép đề xuất một số kiến nghị có giá trị hỗ trợ cho chiến lược xây dựng thương hiệu của các hãng ô tô nhằm thu hút và giữ chân khách hàng. Từ khóa: sự tương hợp hình ảnh xã hội; sự tương hợp hình ảnh cá nhân lý tưởng; sự tương hợp hình ảnh xã hội lý tưởng; hình ảnh cá nhân; cái tôi. ABSTRACT This paper aims to study the impact of self image congruence on customer brand attitude and purchase intention. This paper reports findings from a research study which was conducted to determine the effect of self-image congruity on brand attitude and intention in the automobile industry. This research was conducted in Da Nang, on a sample of 261. Overall, the results show a positive influence between self image congruence and brand attitude and purchase intention. However, only the social self image congruence affects both attitude and purchase intention. The results help to suggest some valuable recommendations to support brand strategies of automobile companies. Keywords: social self image congruence; ideal self image congruence; ideal social self image congruity; self image; self concept. 1. Đặt vấn đề cần thiết cho các hãng ô tô để phát triển thương Một trong những mục tiêu quan trọng của hiệu. các nhà quản trị thương hiệu là tạo ra hình ảnh 2. Cơ sở lý luận thương hiệu phù hợp với hình ảnh cá nhân của 2.1. Cái tôi (self-concept) người tiêu dùng. Điều này thực tế là do sức Thuật ngữ cái tôi được định nghĩa là “toàn mạnh của hình ảnh thương hiệu phụ thuộc rất bộ các suy nghĩ và cảm xúc của cá nhân có sự lớn vào mối tương quan giữa hình ảnh thương tham chiếu với chính bản thân cá nhân đó như hiệu và hình ảnh của cá nhân người tiêu dùng là một đối tượng” (Rosenberg, 1986)[9]. Nó là (Zinkhan và Hong, 1995)[4]. Vì thế, trong bối nhận thức của một người về các khả năng của cảnh nghiên cứu sự tương hợp, bái báo đặt ra 2 mình, các hạn chế của mình, bề ngoài của mục tiêu: (1) Nghiên cứu ảnh hưởng của các mình, và tính cách cá nhân (Graeff, 1996)[3]. loại tương hợp hình ảnh đến các biến thái độ và Cái tôi cũng là một thuật ngữ đa chiều, một dự định mua của người tiêu dùng. (2) Dựa trên người có thể có nhiều vai trò khác nhau tương kết quả nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị ứng với từng khuôn mẫu khác nhau (Hong và Zinkan, 1995)[4]. Theo Sirgy (1997)[10] có 190
  2. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) bốn loại cái tôi đó là cái tôi thực tế, cái tôi lý cách thương hiệu và hình ảnh người sử dụng tưởng, cái tôi xã hội, và cái tôi xã hội lý tưởng. thương hiệu. Trong đó cái tôi thực tế là cách mà một cá 2.3.1. Tính cách thương hiệu nhân nhìn thấy thực tế mình như thế nào, cái Tính cách thương hiệu có thể được định tôi lý tưởng là cách mà cá nhân muốn thấy nghĩa là tập hợp các đặc điểm con người được mình như thế nào, cái tôi xã hội là cách mà gắn cho một thương hiệu (Aaker, 1996)[1]. Vì một cá nhân tin rằng người khác thấy mình như vậy nó bao gồm các đặc điểm như giới tính, thế nào, và cái tôi xã hội lý tưởng là cách mà tuổi và tầng lớp xã hội, cũng như các đặc điểm một cá nhân mong muốn người khác thấy mình về tính cách con người như gần gũi, ấm áp, như thế nào. quan tâm, tình cảm (Aaker, 1996)[1]. 2.2. Hình ảnh cá nhân (self image) 2.3.2. Hình ảnh người sử dụng thương hiệu Khái niệm hình ảnh cá nhân là trung tâm Hình ảnh người sử dụng là một quan niệm của cái tôi, mỗi cá nhân được thúc đẩy bởi một rập khuôn của người sử dụng “tổng quát” (hay “xu hướng hiện thực hóa”, xu hướng này có chung nhất) của một thương hiệu, nó mô tả đặc mục đích cơ bản là thúc đẩy các khả năng theo điểm của người sử dụng thương hiệu điển hình cách có thể duy trì và tăng cường hình ảnh cá (Sirgy, 1982)[11]. Ví dụ, áo sơ mi Izod có thể nhân của một người (tức là sự tăng cường cái được mô tả như là giành cho những người tôi). Hình ảnh là cầu nối giữa cá nhân với “yuppies” (những người trẻ tuổi có nhiều hoài thương hiệu mà họ mua. Hình ảnh mà cá nhân bão). Tương tự tính cách thương hiệu, hình ảnh cảm nhận về mình ảnh hưởng đến việc họ mua người sử dụng thương hiệu cũng là đặc điểm một thương hiệu (Sirgy, 1982)[11]. Bằng cách con người gắn liền với một thương hiệu. Tuy lựa chọn thương hiệu có các liên tưởng hình nhiên, hình ảnh người sử dụng thương hiệu chỉ ảnh mạnh mẽ (ví dụ: khỏe khoắn, sang trọng), đơn giản thể hiện hình ảnh một người nguyên một cá nhân có thể giao tiếp với những người mẫu và đóng vai trò quan trọng trong việc hình khác, những người có những hình ảnh giống thành tổng thể hình ảnh thương hiệu (Parker, với cá nhân đó hoặc là có những hình ảnh mà 2009)[8], trong khi tính cách thương hiệu được cá nhân đó muốn được như vậy, các cá nhân tạo lập từ nhiều nguồn khác nhau liên quan đến luôn cố gắng tăng cường hình ảnh cá nhân của thương hiệu và được cấu trúc hóa thành một họ (Graeff, 1996)[3]. thang đo khái quát áp dụng cho nhiều tình 2.3. Hình ảnh thương hiệu huống sản phẩm/ quốc gia khác nhau, đặc biệt Hình ảnh thương hiệu là các liên tưởng là ở nghiên cứu của Aaker J (1997)[2]. mạnh mẽ, thuận lợi, và độc đáo của một 2.4. Sự tương hợp hình ảnh cá nhân thương hiệu trong tâm trí của người tiêu dùng Sự tương hợp hình ảnh cá nhân là một sự (Keller, 1998)[6]. Đối với người tiêu dùng, so sánh giữa hình ảnh cá nhân của người tiêu hình ảnh thương hiệu có thể dựa trên kinh dùng và hình ảnh thương hiệu. Có thể sử dụng nghiệm trực tiếp với thương hiệu, cũng như hình ảnh người sử dụng điển hình để đo sự thông qua việc quảng bá thương hiệu, và thậm chí thông qua quan sát những kiểu người sử tương đồng (kí hiệu là UIC – brand user image dụng thương hiệu hoặc thời điểm khi mà congruence). Như vậy sự tương hợp hình ảnh thương hiệu được sử dụng là tốt nhất. Bằng cá nhân là sự tương đồng giữa hình ảnh cá cách lựa chọn một thương hiệu, một cá nhân có nhân người tiêu dùng và hình ảnh người sử thể giao tiếp với những người khác hoặc chính dụng thương hiệu điển hình. Theo phương bản thân họ (Keller, 1998). Hai thành phần pháp khác dựa trên nghiên cứu của Aaker quan trọng của hình ảnh thương hiệu là tính (1996)[1], sự tương hợp này được đo lường 191
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG bằng cách so sánh tính cách thương hiệu và nguyên tắc bù trừ trên từng tính từ. Đo lường tính cách cá nhân của người tiêu dùng như là gián tiếp cho phép chúng ta mô tả chính xác sự cơ sở để tính khoảng cách, phương pháp này tương đồng giữa hình ảnh cá nhân và hình ảnh được gọi là sự tương hợp tính cách thương hiệu của sản phẩm trên từng đặc tính, nhưng theo (kí hiệu BPC – Brand Personality congruence). Sirgy (1982)[11], phương pháp này có 3 nhược Trong cách tiếp cận theo tính cách thương điểm: thứ nhất, việc đo lường sự tương đồng hiệu, các nhà nghiên cứu giả định rằng tính của từng đặc tính cá nhân đơn lẻ có thể không cách thương hiệu và hình ảnh người sử dụng về chính xác, vì các đặc tính này không tồn tại mặt lý thuyết có thể thay thế nhau, hoặc ít nhất độc lập, do đó có thể tồn tại quan hệ tương là là bỏ qua sự khác biệt về mặt khái niệm và quan giữa chúng. Thứ hai, đo lường sự tương tác dụng của các từ ngữ và chúng có thể thay đồng được thực hiện trên một bảng liệt kê các thế cho nhau. đặc tính cá nhân có sẵn, vì vậy kết quả nghiên Tính cách thương hiệu và hình ảnh người cứu bị ảnh hưởng bởi việc liệt kê các đặc tính sử dụng thương hiệu được bổ sung để xây này. Nếu những đặc tính được lựa chọn không dựng hình ảnh thương hiệu, tuy nhiên các tài phù hợp với sản phẩm/thương hiệu, kết quả thu liệu cho thấy hai thuật ngữ này rõ ràng là có sự được sẽ không chính xác. Cuối cùng, việc tính phân biệt về mặt khái niệm, tức là khác nhau toán bù trừ cũng là một nhược điểm của đo (Aaker, 1996)[1]. Hơn nữa, Parker (2009)[8] lường gián tiếp, vì về mặt bản chất, bản chất cho rằng hình ảnh người sử dụng thương hiệu bình quân chủ nghĩa của nguyên tắc bù trừ sẽ và tính cách thương hiệu phải được coi là không cho phép thấy được những điểm khác những cấu trúc riêng biệt. Vì vậy trong nghiên biệt của hình ảnh cá nhân hay hình ảnh thương cứu này, tác giả nhận định rằng, hình ảnh hiệu. người sử dụng thương hiệu và tính cách thương Trong phương pháp trực tiếp, các đối hiệu là hai khái niệm khác nhau, và nghiên cứu tượng điều tra được gợi ý để nghĩ về hình ảnh này sử dụng hình ảnh người sử dụng thương của một sản phẩm/thương hiệu nào đó, tiếp hiệu để đo lường sự tương hợp hình ảnh cá theo họ được kích hoạt để nghĩ về người tiêu nhân. dùng điển hình của sản phẩm/thương hiệu đó. 2.5. Phương pháp đo lường sự tương hợp Cuối cùng, đối tượng điều tra sẽ trả lời một câu hỏi duy nhất “Sản phẩm/thương hiệu X có Sự tương hợp được đo lường bằng hai tương đồng với những đặc tính cá nhân của bạn phương pháp chính đó là phương pháp gián không?” trên thang Likert. Sirgy (1997)[2] cho tiếp và phương pháp trực tiếp (Sirgy, rằng việc đo lường trực tiếp tổng hợp có thể 1997)[10]. Trong đó, BPC sử dụng phương giải quyết được toàn bộ những nhược điểm của pháp gián tiếp, còn UIC sử dụng phương pháp các phương pháp đo lường khác. Bên cạnh đó, trực tiếp. Parker (2009)[8] đã thực hiện một nghiên cứu Trong phương pháp gián tiếp, sự tương so sánh giữa UIC và BPC, kết quả cho thấy hợp hình ảnh cá nhân được đánh giá bằng cách UIC có độ tin cậy và đo lường chính xác sự đo lường nhận thức của người trả lời về hình tương hợp hơn BPC. Vì vậy, nghiên cứu này ảnh sản phẩm/thương hiệu và sự tự nhận thức chọn phương pháp UIC. về hình ảnh của riêng mình bằng cách sử dụng 3. Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu chung một danh sách tính từ đã cho trước, các đối tượng trả lời hai lần, trên hai thang đo khác Hai yếu tố cần lưu ý của bối cảnh nghiên nhau, sau đó nhà nghiên cứu tính toán theo cứu là loại sản phẩm và đặc điểm văn hóa. Thứ nhất, nghiên cứu này thực hiện đối với sản 192
  4. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) phẩm là xe ô tô, đây được xem là loại hàng hóa Khổng Tử, đó là sự vượt trội của cái tôi xã hội tiêu dùng dễ thấy (cho phép thể hiện hình ảnh (Xue, 2005)[13]. Vì thế, sản phẩm tiêu dùng dễ xã hội của cá nhân). Vì vậy, sự tương hợp hình thấy thì các loại tương hợp hình ảnh xã hội, ảnh xã hội (SSIC), sự tương hợp hình xã hội lý tương hợp hình ảnh xã hội lý tưởng ảnh hưởng tưởng (SISIC) và sự tương hợp hình ảnh cá mạnh hơn cả đến hành vi mua của người tiêu nhân lý tưởng (ISIC) được xem là các loại sự dùng. tương hợp có ảnh hưởng mạnh nhất so với các Dựa trên các lập luận trên, mô hình và các loại sự tương hợp khác (O’Cass và Frost, giả thuyết được đề xuất với các lý thuyết hỗ trợ 2002)[7]. Thứ hai, bối cảnh văn hóa, nghiên của Sirgy (1982, 1997)[10][11] và các nghiên cứu này thực hiện tại Việt Nam, đất nước có cứu thực tế của Xue (2005); Parker (2009)[8]; nền văn hóa bị ảnh hưởng lớn bởi văn hóa và Teimourpour & Hanzaee (2011)[12]. Hình 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất H1.1: Có mối quan hệ tích cực giữa sự H4.2: Sự tương hợp hình ảnh xã hội ảnh tương hợp hình ảnh xã hội và thái độ đối với hưởng lớn nhất trong ba loại sự tương hợp thương hiệu của người tiêu dùng. hình ảnh đến dự định mua thương hiệu của H1.2: Có mối quan hệ tích cực giữa sự người tiêu dùng. tương hợp hình ảnh xã hội lý tưởng và thái độ 4. Phát triển thang đo đối với thương hiệu của người tiêu dùng. Thang đo của Sirgy (1997) được sử dụng H1.3: Có mối quan hệ tích cực giữa sự để đo lường sự tương hợp hình ảnh cá nhân và tương hợp hình ảnh cá nhân lý tưởng và thái hình ảnh thương hiệu: độ đối với thương hiệu của người tiêu dùng. “Hãy dành một chút thời gian để suy nghĩ H2.1: Có mối quan hệ tích cực giữa sự về thương hiệu X. Hãy suy nghĩ về những tương hợp hình ảnh xã hội với thương hiệu và người sử dụng thương hiệu X. Hãy tưởng dự định mua thương hiệu của người tiêu dùng. tượng người này nằm trong tâm trí của bạn và H2.2: Có mối quan hệ tích cực giữa sự sau đó mô tả người này bằng cách sử dụng một tương hợp hình ảnh xã hội lý tưởng và dự định hay nhiều tính từ như phong cách, sang trọng, mua thương hiệu của người tiêu dùng.. nam tính, già cỗi để mô tả người sử dụng điển hình thương hiệu X. H2.3: Có mối quan hệ tích cực giữa sự tương hợp hình ảnh cá nhân lý tưởng và dự Hình ảnh 1 … Hình ảnh 2 … định mua thương hiệu của người tiêu dùng. Một khi bạn đã làm điều này vui lòng cho H4.1: Sự tương hợp hình ảnh xã hội ảnh biết mức độ đồng ý của bạn với các phát biểu hưởng lớn nhất trong ba loại sự tương hợp sau: Thương hiệu X có những hình ảnh mà tôi hình ảnh đến thái độ đối với thương hiệu của tin rằng người khác sẽ thấy ở tôi khi tôi sử người tiêu dùng. dụng thương hiệu này; Thương hiệu X có những hình ảnh mà tôi muốn có khi tôi sử dụng 193
  5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG thương hiệu này; Thương hiệu X có những “đẳng cấp – sang trọng – lịch lãm”; đối với hình ảnh mà tôi muốn người khác sẽ thấy ở tôi Lexus là “ sang trọng – gợi cảm – lịch lãm”; khi tôi sử dụng thương hiệu này”. đối với Civic là “tiết kiệm”; đối với Fortuner là “nam tính”; đối với Accord là “đẳng cấp – sang Thang đo thái độ được sử dụng gồm 7 chỉ trọng” báo: Tôi đánh giá thương hiệu X rất tốt; Tôi rất 5.2. Đánh giá thang đo thích thương hiệu X; Tôi rất vừa ý với thương hiệu X; Thương hiệu X rất hấp dẫn; Thương Kết quả phân tích nhân tố thì thang đo thái hiệu X rất có giá trị; Thương hiệu X rất đáng độ, chỉ báo “đáng ao ước” có chỉ số ao ước; Thương hiệu X rất có ích (Graeff, communilities 0,05). thương hiệu X; Khi có ý định mua xe, có khả Thang đo đự định mua cũng rút được một năng tôi sẽ mua X; Tôi có ý định mua một nhóm, và có độ tin cậy cao. Sau khi kiểm định chiếc xe X; Tôi sẽ xem xét mua thương hiệu X sơ bộ, thang đo được kiểm định thông qua trong thời gian tới (Holzwarth & ctg, 2006)[5]. phân tích nhân tố khẳng định CFA. Kết quả CFA cho thấy mô hình này có 57 bậc tự do, 5. Kết quả nghiên cứu Chi-bình phương =105.850 với giá trị p=.000. 5.1. Thống kê mô tả thương hiệu Các chỉ tiêu khác cho thấy mô hình này phù Điều tra được thực hiện đối với 29 thương hợp với dữ liệu thị trường (CFI=.979, hiệu khác nhau, trên 261 bản câu hỏi được LTI=.971, và RMSEA=0.57). khảo sát tại các cửa hàng (showroom) ô tô, 5.3. Kiểm định các giả thuyết và mô hình trung tâm dạy lái xe, cơ quan, và trường đại nghiên cứu học. Việc lưa chọn các tính từ hình ảnh thương Kết quả SEM cho thấy mô hình nghiên cứu hiệu điển hình cho các thương hiệu ở trên theo này có 59 bậc tự do, và mô hình này thích hợp quy trình 3 bước: (1) liệt kê tất cả các tính từ, với dữ liệu thị trường (Chi- bình phương = tính tần suất tính từ cho các thương hiệu; (2) 106.787, p=.000, CFI=.980, TLI=.973, nhóm gộp các tính từ tương đồng về mặt ngữ RMSEA =0.56). Tuy nhiên kết quả ước lượng nghĩa thành một nhóm và tính lại tần suất cho (chưa chuẩn hóa) của các nhân tố bảng 1 cho từng nhóm; (3) kiểm định các nhóm tính từ thấy giữa ISIC và thái độ; và giữa SISIC và dự bằng chỉ số chi-square; nếu Sig. của chi-square định mua không có ý nghĩa thống kê ở độ tin 0.05. Vì vậy hai mối quan đại diện. hệ này bị loại khỏi mô hình. Giả thuyết H4.1 Kết quả cho thấy có 5 thương hiệu có Sig. được chấp nhận (Estimates chuẩn hóa SISC =
  6. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) 6. Bàn luận muốn và kỳ vọng bởi vì tính cá nhân hóa của Kết quả nghiên cứu cho thấy sự tương hợp xe hơi càng ngày càng tăng, tỉ lệ mua xe theo hình ảnh xã hội ảnh hưởng đến cả thái độ và dự sở thích về hình ảnh cá nhân mong muốn đang định mua thương hiệu của người tiêu dùng. tăng. Điều này khẳng định tầm quan trọng của hình 7. Ý nghĩa của nghiên cứu ảnh xã hội trong nhận thức của người tiêu dùng Kết quả nghiên cứu có thể giúp các nhà tại Đà Nẵng nói riêng và Việt Nam nói chung, quản trị thương hiệu của các hãng ô tô nhận ra phù hợp với suy nghĩ và quan niệm Á Đông. được ảnh hưởng quan trọng của sự tương hợp Sự tương hợp hình ảnh lý tưởng không ảnh hình ảnh đến thái độ, dự định mua và lạ trọng hưởng đến thái độ có thể được giải thích do tâm của chiến lược định vị. Cụ thể, các hãng ô tâm lý đánh giá của người Việt thiên về đánh tô có thể nâng cao một cách hiệu quả chiến xã hội, đánh giá của công chúng nhiều hơn là lược định vị thương hiệu của họ bằng cách phát đánh giá của cá nhân. Sự tương hợp hình ảnh triển thông điệp quảng cáo khuyến khích người xã hội lý tưởng không ảnh hưởng đến dự định tiêu dùng phải suy nghĩ về hình ảnh cá nhân mua có thể được giải thích là do người mua xe của họ. Qua việc làm này, những thông điệp tin tưởng sẽ có được hình ảnh xã hội khi dùng quảng cáo có sự đồng nhất với hình ảnh cá thương hiệu, họ không chỉ muốn mà tin chắc nhân của người tiêu dùng sẽ thu được một phản những hình ảnh của chiếc xe là phù hợp với ứng tích cực hơn một quảng cáo không đồng những hình ảnh xã hội họ muốn đạt được. nhất, giúp nâng cao hiệu quả quảng cáo. Hình ảnh cá nhân lý tưởng ảnh hưởng Nghiên cứu chỉ thực hiện ở thành phố Đà mạnh nhất trong ba loại sự tương hợp đến dự Nẵng nên khả năng đồng nhất sẽ cao hơn nếu định mua cho thấy một tín hiệu trong việc lựa được khảo sát tại các thành phố khác. Tương chọn xe hơi của người tiêu dùng đang có xu lai, nghiên cứu có thể được mở rộng với các hướng nhằm thỏa mãn hình ảnh bản thân họ biến số khác của hành vi người tiêu dùng./. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aaker, David (1996), “Measuring brand equity across products and markets”, California management review, vol 38, no.3. [2] Aaker, L. Jennifer (1997), ‘’Dimensions of Brand Personality’’, Journal of Marketing Research, August, 34,3, ABI/INFORM Global, p.347. [3] Graeff, T.R. (1996), “Using promotional messages to manage the effects of brand and self- image on brand evaluations”, Journal of Consumer Marketing, Vol. 13, pp. 4-18. [4] Hong, Jae W và Zinkhan, George M (1995), “Self-concept and Advertising effectiveness: The Influence of congruency, conspicuousness, and response mode”, Psychology & Marketing (1986-1998), Vol. 12 (I), p 53-77 [5] Holzwarth, M.C. Janiszewski, và N.M. Neumann (2006), "The Influence of Avatars on Online Consumer Shopping Behavior," Journal of Marketing, Vol. 70, No. 4, 19-36. [6] Keller KL (1998), “Conceptualizing, meauring and managing customer based brand equity”, Journal of Marketing 57:1. [7] O’Cass, Aron và Frost, Hmily (2002), “Status brands: examining the effects of non-product related brand associations on status and conspicuous consumption”, The Journal of Product and Brand Management, 2002, 11, 2/3, pg.67. [8] Paker, Brian T (2009), “A comparison of brand personality and brand user-imagery congruence”, Journal of Consumer Marketing, vol. 26/3 (2009), pag. 175-184 [9] Rosenberg, M (1986), Conceving the self, Florida: Robert E. Krieger Publishing Co. Inc. [10] Sirgy, M Joseph; Grewal, Dhruv; Mangleburg, Tamara F; Park, Jae-ok (1997), “Assessing the predictive validity of two methods of measuring self-image congruence”, Academy of Marketing Science. Journal; No. 25, 3, pag. 229 195
  7. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG [11] Sirgy, M Joseph (1982), “Self-concept in customer behaviour: A Critical Review”, Journal of Consumer Research. [12] Teimourpour, B và Hanzaee, K H (2011), “The impact of culture on luxury consumption behaviour among Iranian consumers”, Journal of Islamic Marketing, Vol. 2, No. 3 [13] Xue, Fei (2005), “Self-concept, consumption and advertising effectiveness”, American Academy of Advertising. Conference Proceedings. 196
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2