Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG<br />
PHÒNG XÉT NGHIỆM THEO ISO 15189: 2007<br />
Huỳnh Hữu Duyên*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 15189 tại khoa xét nghiệm của bệnh<br />
viện nhằm nâng cao chất lượng kết quả xét nghiệm, hạn chế tối đa những sai sót, giúp giảm thiểu chi phí và thời<br />
gian chờ đợi xét nghiệm, nâng cao thu nhập cho nhân viên y tế. Bên cạnh đó cũng góp phần nâng cao vị thế của<br />
ngành y tế Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.<br />
Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân đến xét nghiệm tại khoa xét nghiệm bệnh viện An Bình, nhân viên của<br />
khoa, bộ tiêu chuẩn ISO 15189:2007.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Phỏng vấn trực tiếp, khảo sát dựa vào bảng câu hỏi, quan sát thực tế, thu thập<br />
tài liệu và thông tin.<br />
Kết luận: Qua khảo sát tình hình thực tế của khoa đang thực hiện theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và nghiên<br />
cứu hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng theo ISO 15189: 2007, chúng tôi nhận thấy việc áp dụng hệ thống<br />
tiêu chuẩn quản lý chất lượng theo ISO 15189: 2007 là thuận lợi và cần thiết.<br />
Từ khóa: hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 15189: 2007.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
STUDY TO APPLY OF QUALITY MANAGEMENT SYSTEM IN LABORATORY FOLLOW<br />
ISO 15189:2007<br />
Huynh Huu Duyen<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 73 – 78<br />
Background: apply of quality management system follow ISO 15189:2007 the hospital will raise the quality<br />
of test results, reduce an error, save time to wait results, enhance a salary for medical personnel. And contribute<br />
to enhance the position of public health in area and the world.<br />
Patients and materials: The patients make test in laboratory of An Binh hospital, the staff of laboratory, the<br />
quality management system follow ISO 15189:2007.<br />
Methods: direct interview, survey by questionnaire, observe the reality, collect material and information.<br />
Conclusions: Survey performing follow ISO 9001: 2000 and study of quality management system follow<br />
ISO 15189:2007, we realize that apply the quality management system follow ISO 15189:2007 is advantage and<br />
necessary.<br />
Key words: quality management system follow ISO 15189:2007.<br />
huyết học, vi sinh, giải phẫu bệnh... chưa có<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
chương trình kiểm tra chất lượng chính thức,<br />
Ở Việt Nam, cả nước có hơn 1200 phòng xét<br />
trong khi nhu cầu xét nghiệm và chỉ định xét<br />
nghiệm trong hệ thống bệnh viện công, bệnh<br />
nghiệm ngày càng tăng.<br />
viện tư và phòng khám tư nhân. Các xét nghiệm<br />
* Đại Học Y Dược TP.Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: CN Huỳnh Hữu Duyên<br />
<br />
ĐT: 0919751241<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
<br />
Email: duyenhuynhhuu@yahoo.com<br />
<br />
73<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Để nâng cao chất lượng của kết quả xét<br />
nghiệm, hạn chế tối đa những sai sót, đồng<br />
thời tiến tới việc đưa ra một tiêu chuẩn chất<br />
lượng thống nhất, dễ kiểm soát cho Bộ Y tế<br />
trong công tác kiểm tra, quản lý các cơ sở xét<br />
nghiệm trên cả nước.<br />
Chính vì thế chúng tôi chọn đề tài “Nghiên<br />
cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng xét<br />
nghiệm theo ISO 15189: 2007”.<br />
<br />
Khảo sát dựa vào bảng câu hỏi.<br />
Quan sát thực tế.<br />
Thu thập tài liệu và thông tin.<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Về công tác kiểm tra chất lượng tại Bệnh<br />
viện An Bình<br />
Thường xuyên thực hiện tự kiểm tra chất<br />
lượng cho tất cả các thử nghiệm theo định kỳ<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
hàng ngày, hàng tháng.Tham gia các chương<br />
<br />
Khảo sát tìm hiểu tình hình thực tế khoa xét<br />
nghiệm bệnh viện An Bình.<br />
<br />
trình kiểm tra chất lượng của Hội Hoá Sinh TP<br />
<br />
Nghiên cứu về tiêu chuẩn ISO 15189: 2007.<br />
<br />
tham gia một số chương trình kiểm tra chất<br />
<br />
Nghiên cứu áp dụng ISO 15189: 2007 vào<br />
khoa xét nghiệm bệnh viện An Bình nhằm nâng<br />
cao chất lương của kết quả xét nghiệm.<br />
<br />
lượng sinh hoá quốc tế (như EQAS – BIORAD).<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
định. Đây là một thuận lợi cho khoa xét nghiệm<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
trong quá trình áp dụng ISO 15189:2007.<br />
<br />
Bệnh nhân đến xét nghiệm tại khoa xét<br />
nghiệm bệnh viện An Bình.<br />
<br />
Một số ý kiến của bệnh nhân về khoa xét<br />
nghiệm<br />
<br />
Nhân viên của khoa.<br />
Bộ tiêu chuẩn ISO 15189:2007<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Phỏng vấn trực tiếp<br />
STT<br />
<br />
Tiêu chí đánh giá<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
<br />
Về cảnh quang vệ sinh của phòng xét nghiệm<br />
Phòng xét nghiệm có dễ tìm không<br />
Về giá cả dịch vụ xét nghiệm<br />
Về thời gian chờ đợi để được lấy mẫu xét nghiệm<br />
Về thời gian chờ đợi để nhận kết quả xét nghiệm<br />
Về thái độ của nhân viên khoa xét nghiệm<br />
Về tay nghề của nhân viên khoa xét nghiệm<br />
Về sự hướng dẫn kỹ trước khi lấy mẫu xét nghiệm<br />
(phân, nước tiểu…)<br />
Về kết quả xét nghiệm (không có sai sót về tên, tuổi<br />
hoặc trả nhầm kết quả)<br />
Về khoảng cách đi lại giữa phòng xét nghiệm và<br />
phòng khám bệnh<br />
Về thời gian làm việc của khoa xét nghiệm hiện nay<br />
Về tính minh bạch, rõ ràng của kết quả xét nghiệm<br />
Về tính bảo mật kết quả của khoa xét nghiệm<br />
<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
<br />
74<br />
<br />
HCM và Hội Hoá Sinh Việt Nam. Đã và đang<br />
<br />
Bệnh viện hiện áp dụng hệ thống quản lý<br />
chất lượng ISO 9001: 2000 trong tình trạng ổn<br />
<br />
Trong 50 trường hợp được khảo sát tại khoa<br />
xét nghiệm bệnh viện An Bình gồm có 44 trường<br />
hợp (88%) là bệnh nhân và 6 trường hợp (12%)<br />
là nhân viên. Dưới đây là bảng tổng kết ý kiến.<br />
Rất hài lòng<br />
(Rất nhanh)<br />
<br />
24%<br />
<br />
60%<br />
<br />
Hài lòng<br />
(Nhanh)<br />
100%<br />
100%<br />
74%<br />
66%<br />
66%<br />
100%<br />
40%<br />
100%<br />
<br />
Không hài lòng Rất không hài<br />
(Tạm được) lòng (Quá lâu)<br />
<br />
26%<br />
10%<br />
34%<br />
<br />
100%<br />
86%<br />
<br />
14%<br />
<br />
80%<br />
100%<br />
100%<br />
<br />
20%<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
chuẩn quản lý chất lượng cao hơn và chuyên<br />
môn hơn về xét nghiệm đó là ISO 15189: 2007.<br />
Nhận xét<br />
Từ kết quả trên cho thấy phần lớn ý kiến tập<br />
trung vào 2 vấn đề là<br />
Về thời gian lấy mẫu: đa số ý kiến đều hài<br />
lòng và rất hài lòng, tuy nhiên theo nhận xét của<br />
chúng tôi trong thời gian nghiên cứu tại khoa<br />
thì bộ phận lấy mẫu có một số vấn đề như:<br />
ngoài trung tâm hoạt động chính, khoa còn có 2<br />
phòng lấy mẫu tại khu khám thông thường và<br />
khu khám dịch vụ. Điều này gây khó khăn cho<br />
việc bố trí nhân viên lấy mẫu, đồng thời xảy ra<br />
trường hợp bệnh nhân đông nhưng nhân viên<br />
lấy mẫu chỉ có 1 người gây dồn ứ bệnh nhân và<br />
chờ đợi lâu.<br />
Về thời gian nhận kết quả xét nghiệm: cũng do<br />
ngoài phòng lấy mẫu tại khu chính của khoa<br />
còn có 2 phòng lấy mẫu tại khu khám thông<br />
thường và khu khám dịch vụ nên mẫu sau khi<br />
lấy xong phải mang lên khoa để thực hiện xét<br />
nghiệm. Sau khi xét nghiệm xong phải phân loại<br />
rồi mang trả lại từng khu làm mất nhiều thời<br />
gian dẫn đến thời gian chờ đợi lâu hơn, và mất<br />
nhiều nhân lực cho việc vận chuyển này. Ngoài<br />
ra một phần do hiểu biết về độ khó cũng như<br />
thời gian làm các xét nghiệm của bệnh nhân rất<br />
ít nên dẫn đến nhận xét chủ quan, chỉ theo cảm<br />
tính.<br />
<br />
Các bước thực hiện<br />
15189:2007(1,2,3,4)<br />
<br />
áp<br />
<br />
dụng<br />
<br />
Giai đoạn 1: Lựa chọn tiêu chuẩn áp dụng<br />
Giai đoạn 2: Chuẩn bị xây dựng hệ thống<br />
- Lập ban chỉ đạo dự án ISO 15189: 2007.<br />
- Bổ nhiệm Đại diện lãnh đạo về chất lượng.<br />
- Đánh giá thực trạng.<br />
- Lập kế hoạch thực hiện.<br />
- Đào tạo nhận thức chung về ISO 15189: 2007.<br />
<br />
Giai đoạn 3: Xây dựng hệ thống văn bản quản<br />
lý chất lượng<br />
- Đào tạo xây dựng hệ thống văn bản.<br />
- Lập kế hoạch xây dựng văn bản.<br />
- Xây dựng hệ thống văn bản.<br />
Giai đoạn 4: Triển khai áp dụng<br />
- Ban hành và phổ biến tài liệu.<br />
- Triển khai áp dụng.<br />
- Xem xét và cải tiến hệ thống chất lượng.<br />
Giai đoạn 5: Đánh giá chất lượng nội bộ<br />
- Đào tạo đánh giá chất lượng nội bộ.<br />
- Đánh giá chất lượng nội bộ.<br />
- Khắc phục sau đánh giá.<br />
- Ban lãnh đạo tiến hành xem xét định kỳ hệ<br />
thống chất lượng.<br />
<br />
Nhận xét của cá nhân về khoa xét nghiệm<br />
<br />
- Lựa chọn cơ quan chứng nhận.<br />
<br />
Khoa xét nghiệm có cảnh quang sạch sẽ,<br />
thoáng mát, đáp ứng tiêu chuẩn về môi trường,<br />
diện tích khá lớn với sự đầu tư các máy móc<br />
thiết bị hiện đại và phù hợp. Đó là một thuận lợi<br />
khá lớn của khoa do khoa đang áp dụng tiêu<br />
chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 trong<br />
công tác quản lý khoa. Tuy nhiên, nếu muốn<br />
khoa ngày càng phát triển, kết quả xét nghiệm<br />
của khoa được tất cả bệnh viện trong cả nước<br />
công nhận thì khoa cần phải tiến đến một tiêu<br />
<br />
- Đánh giá trước chứng nhận.<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
<br />
ISO<br />
<br />
- Chuẩn bị đánh giá chứng nhận.<br />
- Đánh giá chứng nhận.<br />
- Khắc phục sau đánh giá.<br />
- Duy trì và cải tiến.<br />
Thiết lập hệ thống kiểm soát chất lượng<br />
phòng xét nghiệm.<br />
<br />
75<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Thiết lập hệ thống quản lý chất lượng phòng<br />
xét nghiệm là nhằm thoả mãn nhu cầu của tất cả<br />
<br />
các bên như sau<br />
<br />
Bác sĩ<br />
Bệnh nhân<br />
<br />
Nhân viên<br />
PXN<br />
Chất lượng<br />
PXN<br />
Lãnh đạo<br />
<br />
Bên thứ ba<br />
Nhà nước<br />
<br />
Chuỗi quá trình hoạt động của khoa xét<br />
nghiệm có thể được đơn giản hóa theo sơ đồ sau<br />
Nhận yêu cầu xét nghiệm<br />
Chuẩn bị thuốc thử, hóa chất thiết bị<br />
Tiếp nhận bệnh phẩm từ khoa điều trị<br />
hoặc thực hiện lấy mẫu<br />
<br />
tại một số bước của quá trình này như: chuẩn<br />
bị thuốc thử, hóa chất, thiết bị, lấy mẫu, gởi<br />
mẫu, phê chuẩn kết quả xét nghiệm, chuyển<br />
giao kết quả.<br />
Từ nhận định về những sai sót có thể xảy ra<br />
như trên, trong khả năng của mình chúng tôi xin<br />
đề nghị một số yêu cầu cần hoàn chỉnh về thực<br />
hành quản lý theo tiêu chuẩn ISO 15189: 2007 cụ<br />
thể cho Bệnh viện như sau<br />
Về tổ chức và quản lý<br />
<br />
Kiểm tra bệnh phẩm<br />
<br />
Ghi vào sổ nhận bệnh phẩm của khoa<br />
<br />
Lãnh đạo khoa cần xây dựng và lập thành<br />
văn bản để xác định trách nhiệm và quyền hạn<br />
của các thành viên trong khoa thông qua bảng<br />
mô tả công việc.<br />
Về hệ thống quản lý chất lượng<br />
<br />
Chuẩn bị lấy mẫu để làm thử nghiệm<br />
<br />
Thực hiện các xét nghiệm<br />
<br />
Kiểm tra kết quả<br />
<br />
Ghi kết quả vào phiếu xét nghiệm<br />
<br />
Ký duyệt phiếu xét nghiệm<br />
<br />
Trả kết quả xét nghiệm<br />
Phân tích các bước trên ta thấy một số sai<br />
sót có thể xảy ra trong quá trình xét nghiệm là<br />
<br />
76<br />
<br />
Cần thiết lập và duy trì hệ thống quản lý<br />
chất lượng phù hợp với từng bộ phận và với<br />
phạm vi đã được phân công. Hệ thống này bao<br />
gồm các văn bản công bố chính sách chất lượng,<br />
mục tiêu chất lượng, các thủ tục và hướng dẫn<br />
công việc.<br />
Kiểm soát tài liệu<br />
Phải có tất cả các tài liệu thuộc hệ thống chất<br />
lượng như: những quy định của Sở Y tế, quy<br />
trình thực hiện các xét nghiệm, các văn bản<br />
thông báo, quy định, hướng dẫn của bệnh viện<br />
hay các khoa phòng.<br />
Các tài liệu đều được xem xét, phê duyệt<br />
trước khi ban hành. Phải có một danh mục gốc<br />
hoặc tài liệu tương đương để biết tình trạng hiện<br />
tại và dễ dàng trong việc quản lý. Khi có sự thay<br />
đổi tài liệu thì cần có sự xem xét và phê duyệt.<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
Xem xét hợp đồng<br />
Cần phải thiết lập và duy trì các thủ tục xem<br />
xét hợp đồng để đưa ra các quyết định có ký các<br />
hợp đồng thực hiện các xét nghiệm, các nghiên<br />
cứu khoa học đó hay không. Các thủ tục này<br />
đều được lưu giữ.<br />
Kiểm tra của phòng thí nghiệm tham chiếu<br />
Phải có các thủ tục bằng văn bản để đánh<br />
giá và lựa chọn phòng thí nghiệm tham chiếu.<br />
Các đánh giá này cần được xem xét định kỳ và<br />
cần có một danh sách lưu các phòng thí nghiệm<br />
tham chiếu mà khoa sử dụng.<br />
Dịch vụ và vật tư bên ngoài<br />
Cần phải có các quy trình, thủ tục đánh giá<br />
và lựa chọn khi sử dụng các dịch vụ, trang thiết<br />
bị và vật tư tiêu hao mua từ bên ngoài. Hồ sơ<br />
đánh giá này cùng danh mục người phê duyệt<br />
phải được lưu giữ theo quy định.<br />
Dịch vụ tư vấn<br />
Cần có những nhà chuyên môn có trình độ<br />
để tư vấn về công việc tuyển chọn những phân<br />
tích và sử dụng dịch vụ của phòng xét nghiệm.<br />
Giải quyết khiếu nại<br />
Cần có các chính sách và thủ tục giải quyết<br />
các khiếu nại hoặc những thông tin phản hồi từ<br />
nhân viên, bệnh nhân hoặc các bên khác. Những<br />
hồ sơ khiếu nại, giải quyết, khắc phục vấn đề<br />
đều phải được lưu giữ theo yêu cầu.<br />
Nhận biết và kiểm soát sự không phù hợp<br />
Cần xây dựng các chính sách, thủ tục để giải<br />
quyết các vấn đề không phù hợp như: kết quả<br />
xét nghiệm không chính xác, thiết bị hiệu chuẩn<br />
chưa đúng, nhầm lẫn mẫu bệnh phẩm ...<br />
Hành động khắc phục<br />
Trước tiên cần phải có một cuộc điều tra<br />
nhằm xác định nguyên nhân sâu xa của vấn đề<br />
và sau đó mới tiến hành các hành động khắc<br />
phục để loại bỏ tận gốc rễ của vấn đề.<br />
Hành động phòng ngừa<br />
Xây dựng các thủ tục, đề xuất, hướng dẫn<br />
phòng ngừa để giảm khả năng xảy ra sai sót.<br />
Cải tiến liên tục<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Cần phải xem xét một cách có hệ thống và<br />
thường xuyên các quy trình hoạt động để nhận<br />
ra những nguy cơ tiềm ẩn và đưa ra những cải<br />
tiến phù hợp để không ngừng nâng cao chất<br />
lượng phục vụ. Các hành động cải tiến phải<br />
được xem xét và phê duyệt.<br />
Hồ sơ chất lượng và kỹ thuật<br />
Cần xây dựng các thủ tục để lưu giữ, bảo<br />
quản, xử lý các hồ sơ một cách an toàn và hợp<br />
lý. Các hồ sơ phải rõ ràng và được lưu giữ sao<br />
cho dễ dàng tiếp cận.<br />
Đánh giá nội bộ<br />
Cần được thực hiện thường xuyên, toàn<br />
diện và định kỳ theo thời gian nhất định. Kết<br />
quả đánh giá phải được trình cho lãnh đạo<br />
phòng xét nghiệm xem xét.<br />
Xem xét của lãnh đạo<br />
Lãnh đạo phòng xét nghiệm phải thực hiện<br />
việc xem xét hệ thống quản lý chất lượng cũng<br />
như tất cả các hoạt động về tính phù hợp và hữu<br />
hiệu, trong công tác chăm sóc bệnh nhân cũng<br />
như đưa vào những sửa đổi và những cải tiến<br />
cần thiết. Kết quả của việc xem xét đều phải<br />
được đưa vào một chương trình bao gồm mục<br />
tiêu và kế hoạch hành động.<br />
Chu kỳ cho việc xem xét của ban lãnh đạo là<br />
mỗi năm một lần.<br />
Đề xuất xây dựng sổ tay chất lượng.<br />
Đề xuất xây dựng một số quy trình quản lý<br />
khoa xét nghiệm.<br />
Hành động khắc phục.<br />
Kiểm soát dịch vụ y tế không phù hợp.<br />
Đề xuất các giải pháp nâng cao ý thức chất<br />
lượng cho khoa xét nghiệm.<br />
Để nâng cao ý thức chất lượng cho nhân<br />
viên cần làm cho họ hiểu rằng họ đang làm công<br />
việc gì và tầm quan trọng của công việc mà họ<br />
đảm nhiệm, tạo cho họ niềm tự hào về vai trò ý<br />
nghĩa của việc thực hiện công việc đó.<br />
Phải làm cho nhân viên hiểu rõ quy trình và<br />
cơ cấu đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn ISO<br />
15189: 2007, giúp họ hiểu rõ yêu cầu chất lượng<br />
<br />
77<br />
<br />