Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến rối loạn ngôn ngữ trên bệnh nhân động kinh là người trưởng thành
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày nghiên cứu nhằm tìm hiểu các yếu tố liên quan đến rối loạn ngôn ngữ trên bệnh nhân động kinh là người trưởng thành. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện trên 200 bệnh nhân động kinh là người trưởng thành.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến rối loạn ngôn ngữ trên bệnh nhân động kinh là người trưởng thành
- JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.13 - No8/2018 Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến rối loạn ngôn ngữ trên bệnh nhân động kinh là người trưởng thành To study the relevant factors of language disorders in adults with epilepsy Nguyễn Văn Hướng, Lê Quang Cường Trường Đại học Y Hà Nội Tóm tắt Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm tìm hiểu các yếu tố liên quan đến rối loạn ngôn ngữ trên bệnh nhân động kinh là người trưởng thành. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện trên 200 bệnh nhân động kinh là người trưởng thành. Tất cả các đối tượng nghiên cứu được đánh giá ngôn ngữ qua lâm sàng và trắc nghiệm về ngôn ngữ. Kết quả: Nhóm động kinh cục bộ phức hợp có nguy cơ rối loạn cao gấp 5,14 lần so với nhóm động kinh toàn bộ (OR = 5,14, 95% CI: 1,38 ÷ 17,8, p=0,0021). Tuổi khởi phát dưới 6 tuổi có nguy cơ rối loạn ngôn ngữ cao gấp 12 lần so với nhóm tuổi khác (với OR = 12, 95% CI: 2,835 ÷ 58,37, p=0,0001). Sử dụng phenobarbital có nguy cơ rối loạn ngôn ngữ cao hơn so với các nhóm thuốc khác có ý nghĩa thống kê (p
- TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 13 - Số 8/2018 1. Đặt vấn đề Những bệnh nhân trong nhóm được lựa chọn tất cả đều được chụp cộng hưởng từ sọ - Động kinh là bệnh lý mạn tính của não. Là mạch não hoặc được chụp cắt lớp vi tính sọ não bệnh lý xuất phát từ tổn thương ở não nên và không có hình ảnh tổn thương ở não trên ngoài các cơn động kinh, bệnh nhân động kinh phim chụp (động kinh vô căn). còn có thể bị tổn thương các chức năng cao cấp của não trong đó có chức năng về ngôn 2.2. Phương pháp ngữ. Rối loạn ngôn ngữ mức độ nặng sẽ gây Phương pháp mô tả, cắt ngang. ra khó khăn trong sinh hoạt và ảnh hưởng đến Tất cả các đối tượng nghiên cứu được khám chất lượng cuộc sống bệnh nhân [1], [2]. Bởi lâm sàng tỉ mỉ về thần kinh, tâm thần và nội lẽ, ngôn ngữ là công cụ cần thiết cho quá trình khoa, làm các trắc nghiệm thần kinh tâm lý cần giao tiếp trong cuộc sống, và ngôn ngữ là một thiết để chẩn đoán [7]. Ngoài thăm khám lâm trong những lĩnh vực quan trọng của nhận sàng chúng tôi sử dụng hệ thống trắc nghiệm về thức. Rối loạn ngôn ngữ gặp trong rất nhiều ngôn ngữ đã được áp dụng nhiều nơi trên thế bệnh lý liên quan trực tiếp đến tổn thương ở giới cũng như ở Việt Nam [3], [5], [6]. não trong đó có động kinh [3], [4]. Trên thế Rối loạn ngôn ngữ biểu hiện (nói, đọc, giới, có rất nhiều nghiên cứu đã cho thấy rối viết…) về lâm sàng: loạn ngôn ngữ trên bệnh nhân động kinh liên Biểu hiện nói lặp từ khó tìm từ khi nói. quan đến nhiều yếu tố trong đó đáng chú ý là Mất lưu loát phát âm không chính xác. thể động kinh, tuổi khởi phát và việc sử dụng Nói viết sai ngữ pháp. nhóm thuốc kháng động kinh [1], [5], [6], [7], Rối loạn ngôn ngữ tiếp nhận (không hiểu lời [8]. Ở Việt Nam, nghiên cứu về lĩnh vực này nói): còn ít được đề cập đến. Chính vì vậy, chúng Câu ngắn, đơn giản, câu dài phức tạp. tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu các yếu tố liên Phối hợp với bộ trắc nghiệm gọi tên của quan đến rối loạn ngôn ngữ trên bệnh nhân Boston có sửa đổi và trắc nghiệm nói lưu loát từ động kinh là người trưởng thành” nhằm mục về các con vật, và trắc nghiệm được thực hiện tiêu: Tìm hiểu các yếu tố liên quan đến rối loạn sau cơn động kinh ít nhất 48 giờ để tránh trạng ngôn ngữ với mục đích hạn chế tối thiểu tình thái hoàng hôn sau cơn. trạng rối loạn ngôn ngữ trên bệnh nhân động kinh nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống Trắc nghiệm gọi tên Boston có sửa đổi người bệnh. (Modified Boston Naming). Cho bệnh nhân xem một tập gồm mười lăm 2. Đối tượng và phương pháp hình vẽ in sẵn. Đây là những đồ vật, con vật 2.1. Đối tượng thường gặp và hiếm gặp trong đời sống. Lần lượt cho đối tượng xem từng hình và yêu cầu gọi Đối tượng gồm 200 bệnh nhân được chẩn tên bức tranh đó là đồ vật gì (định tên, định đoán xác định động kinh có độ tuổi từ 18 tuổi trở danh). Mỗi hình gọi tên đúng cho 1 điểm. Tổng lên. Loại trừ các trường hợp bị động kinh mắc điểm tối đa của trắc nghiệm này là 15 điểm. một số bệnh liên quan đến vấn đề rối loạn nhận thức, rối loạn ngôn ngữ như tai biến mạch não, Giới hạn thấp của trắc nghiệm này là 14 viêm não, áp xe não, chấn thương sọ não, các điểm [1]. Nếu số điểm nhỏ hơn 14 là bất thường. bệnh lý tổn thương não khác, bệnh alzheimer, sa Điểm càng thấp rối loạn ngôn ngữ càng nặng. sút trí tuệ do mạch máu, các bệnh lý tâm thần. Trắc nghiệm nói lưu loát từ/ Verbal Fluency. Trắc nghiệm nói lưu loát từ về con vật. 53
- JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.13 - No8/2018 Sau khi giải thích, hướng dẫn kỹ cho đối tượng So sánh các tỷ lệ dựng trắc nghiệm 2. Mối liên về nội dung, yêu cầu đối tượng kể tên con vật càng quan giữa các yếu tố ảnh hưởng được tính nhiều càng tốt trong thời gian 1 phút. Mỗi tên con qua tỷ suất chênh 0R. vật bệnh nhân kể ra nếu đúng cho 1 điểm. Giới 2.3. Đạo đức nghiên cứu hạn thấp cho trắc nghiệm này là 11 điểm [1]. Nếu Tất cả các đối tượng trong nghiên cứu đều bệnh nhân gọi tên dưới 11 là có biểu hiện bất tự nguyện đồng ý tham gia. thường về ngôn ngữ. Những bệnh nhân động kinh có rối loạn ngôn Xử lý số liệu bằng chương trình SPSS ngữ sẽ được tư vấn phối hợp điều trị kết hợp với phiên bản 15.0. và phần mềm Stata 8.0. So phục hồi chức năng nhận thức cho người bệnh. sánh trung bình của hai tổng thể dựng test T. 3. Kết quả Bảng 1. Liên quan tuổi khởi phát cơn với ngôn ngữ
- TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 13 - Số 8/2018 Biểu đồ 1. Liên quan giữa thuốc kháng động kinh với rối loạn ngôn ngữ Nhận xét: Bệnh nhân sử dụng phenobarbital có biểu hiện rối loạn ngôn ngữ cao hơn nhóm kháng động kinh cổ điển không phải phenobarbital 5,4 lần sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (với p
- JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.13 - No8/2018 thấy ở những nhóm bệnh nhân khởi bệnh trước nhóm động kinh cục bộ đơn thuần. Sử dụng 6 tuổi, tỷ lệ rối loạn ngôn ngữ cao hơn xấp xỉ 3,4 phenobarbital có biểu hiện rối loạn ngôn ngữ cao lần so với nhóm khởi bệnh ở sau 6 tuổi [3]. Nghiên gấp 5,4 lần so với nhóm kháng động kinh cổ điển không phải phenobarbital. cứu của chúng tôi thấy rằng tuổi khởi phát dưới 6 tuổi có nguy cơ rối loạn ngôn ngữ cao gấp 12 lần Tài liệu tham khảo so với nhóm tuổi khởi phát từ 6 - 17 tuổi. Về liên 1. Bozeat S, Gregory CA, Ralph MA et al (2000) quan giữa thời gian mắc bệnh nghiên cứu của Which neuropsychiatry and behavioral features chúng tôi thấy không có sự khác biệt về rối loạn distinguish frontal and temporal. Journal of lĩnh vực ngôn ngữ. Trong khi đó, Dodril CB và Neurology Neurosurgery Psychiatry (69): 178- cộng sự [2] cho rằng có sự liên quan biện chứng 186. giữa thời gian mắc bệnh và tần suất cơn động kinh 2. Dodrill CB (2004) Neuropsychological effects of đến sự trầm trọng của rối loạn nhận thức nói chung seizures. Epilepsy Behav 5(1): 2-24. và rối loạn ngôn ngữ nói riêng. Jokeit H, Ebner A 3. Helmstaedter C (2007) Cognitive outcome of [5] cho thấy rối loạn ngôn ngữ trên bệnh nhân sử epileptic in adults. Epilepsia 48(8): 85-90. dụng nhóm phenobarbital cao gấp 4,5 lần so với 4. Hermann BP, Seidenberg M, Dow C et al các nhóm thuốc kháng động kinh khác. Bozeat và (2006) Cognitive prognosis in chronic temporal cộng sự [1] cho rằng, phenobarbital là nhóm thuốc lobe epilepsy. Ann Neurol 60(3): 80-87. có tính an thần cao nên ngoài ảnh hưởng đến 5. Jokeit H, Ebner A (1999) Long term effects of ngôn ngữ còn ảnh hưởng rất lớn đến các lĩnh vực refractory temporal lobe epilepsy on cognitive nhận thức khác. Nghiên cứu của chúng tôi cho abilities: A cross sectional study. J Neurol thấy, bệnh nhân sử dụng phenobarbital có biểu Neurosurg Psychiatry 67: 44–50. hiện rối loạn ngôn ngữ cao gấp 5,4 lần so với các 6. Sunmonu TA, Komolafe MA et al (2009) nhóm kháng động kinh cổ điển khác. Cognitive assessment in patients with epilepsy using the Community Screening Interview for 5. Kết luận Dementia. Epilepsy & Behavior 14: 535-539. Tuổi khởi phát dưới 6 tuổi có nguy cơ rối loạn 7. World Health Organization (1993) The ICD-10 ngôn ngữ cao gấp 12 lần so với nhóm tuổi khởi classification of mental and behavioral disorders. phát từ 6 - 17 tuổi. Cơn động kinh cục bộ phức diagnostic criteria for research. Geneva: hợp có nguy cơ rối loạn cao gấp 5,14 lần so với Switzerland: World Health Organization: 64-65. nhóm động kinh toàn bộ và cao gấp 1,8 lần so với 56
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Stress nghề nghiệp và các yếu tố liên quan ở điều dưỡng Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2
10 p | 77 | 11
-
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người bệnh ngoại trú và đánh giá kết quả can thiệp tại khoa khám bệnh, Bệnh viện Sản – Nhi Cà Mau năm 2022-2023
5 p | 13 | 6
-
Trầm cảm sau sinh và các yếu tố liên quan ở phụ nữ sau sinh trong vòng 6 tháng tại Huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai
8 p | 75 | 6
-
Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng hội chứng cung lượng tim thấp sau phẫu thuật van tim
9 p | 9 | 4
-
Nghiên cứu các yếu tố liên quan ở bệnh nhân trầm cảm sau sinh
5 p | 67 | 4
-
Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng biến chứng chảy máu trong phẫu thuật lấy sỏi thận qua da đường hầm nhỏ tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế
10 p | 7 | 3
-
Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến tử vong và kết quả điều trị bệnh nhân bỏng hô hấp tại khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác
5 p | 7 | 3
-
Các yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ ở người bệnh lupus ban đỏ hệ thống
5 p | 13 | 3
-
Nghiên cứu các yếu tố liên quan và kết cục thai kỳ ở phụ nữ đái tháo đường trong thai kỳ
7 p | 63 | 3
-
Các yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc và biến cố sau xuất viện của bệnh nhân hội chứng vành cấp tại Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 36 | 3
-
Các yếu tố liên quan đến tình trạng nôn và buồn nôn của bệnh nhân sau mổ
9 p | 87 | 3
-
Các yếu tố liên quan loãng xương nam giới
6 p | 42 | 2
-
Phẫu thuật cắt khối tá - tụy trong điều trị ung thư biểu mô tuyến ống tụy: Đánh giá kết quả xa và phân tích các yếu tố liên quan
8 p | 59 | 2
-
Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến tai biến và biến chứng trong phẫu thuật các bệnh lý tuyến giáp tại Khoa Phẫu thuật lồng ngực-Bệnh viện Trung ương 103 Quân đội nhân dân Lào trong thời gian 10 năm (2012-2021)
9 p | 6 | 2
-
Cơ cấu, tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến đau mạn tính tại thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 46 | 2
-
Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến sự lo âu của người bệnh trước phẫu thuật
7 p | 58 | 1
-
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện ở trẻ sơ sinh tại phòng dưỡng nhi bệnh viện đa khoa Bình Dương năm 2004
5 p | 58 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn