T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-5017<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN QUY TRÌNH TỔNG HỢP THUỐC ĐIỀU TRỊ<br />
UNG THƯ ALTRETAMIN<br />
Vũ Bình Dương*; Trần Thái Ngọc**; Phan Đình Châu**<br />
Đào Hồng Nhung***; Hoàng Kim Vương Nam****<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
Mục tiêu: cải tiến các điều kiện trong quy trình tổng hợp altretamin. Phương pháp nghiên<br />
cứu: áp dụng phương pháp tổng hợp hữu cơ cơ bản, sử dụng phần mềm tin học Modde 8.0 để<br />
tối ưu hóa các điều kiện phản ứng, nhận dạng cấu trúc chất tổng hợp được bằng phân tích phổ<br />
IR, MS, NMR. Kết quả: khảo sát được các yếu tố ảnh hưởng để nâng cao hiệu suất cũng như<br />
cách thức thực hiện phản ứng. Trong đó, thay thế dung môi phản ứng là dioxan, chất trung<br />
o<br />
hòa axít là KOH, nhiệt độ phản ứng 78 C; tỷ lệ mol CYC:DMA:KOH = 1:4,0:3,6; lượng dung môi<br />
1,4-dioxan 36 ml (cho 0,05 mol CYA). Với những cải tiến đó, hiệu suất phản ứng đạt được 92%.<br />
Kết luận: đã cải tiến được quy trình tổng hợp altretamin. Quy trình có nhiều ưu điểm như sử<br />
dụng trang thiết bị phản ứng đơn giản, các điều kiện thực hiện không đòi hỏi áp lực, nhiệt độ<br />
cao nên khả năng ứng dụng sản xuất quy mô lớn rất khả thi.<br />
* Từ khóa: Altretamin; Tổng hợp; Modde 8.0.<br />
<br />
Study on Improvement of Synthesis Process of Altretamine<br />
Summary<br />
Objectives: To improve the altretamine synthesis procedure. Materials and methods: Applying<br />
the basic synthetic method, using Modde 8.0 software to optimize reaction conditions, identifying<br />
the structures of the synthesized compounds by IR, MS, NMR spectra. Results: Investigate the<br />
factors influenced to synthesis procedure and the way to conduct the reaction in which reaction<br />
solvent was dioxane with amount of 36 mL (for 0.05 mol CYA), acid absorbent was KOH, reaction<br />
0<br />
temperature was 78 C. At this condition, total overall yield archieved 92%. Conclusions: Altretamine<br />
synthesis procedure was improved that had many advantages including using simple equipments,<br />
conventional operation, non-high temperature and potential for scale up of manufacturing.<br />
* Key words: Atretamine; Synthesis; Modde 8.0.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Altretamin là dược chất được sử dụng<br />
khá phổ biến trong điều trị ung thư vú,<br />
ung thư phổi và ung thư buồng trứng [1].<br />
<br />
Dược chất này đang được sử dụng để<br />
điều trị ung thư với các biệt dược như:<br />
hexastat (Pháp), hexinawas (Tây Ban Nha),<br />
altretamin (Mỹ)… Hiện nay, nhu cầu sử<br />
dụng thuốc điều trị ung thư rất lớn và hầu hết<br />
<br />
* Học viện Quân y<br />
** Đại Học Bách khoa Hà Nội<br />
*** Đại học Đại Nam<br />
*** Đại học Lạc Hồng<br />
Người phản hồi (Corresponding): Vũ Bình Dương (vbduong2978@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 07/03/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 04/05/2017<br />
Ngày bài báo được đăng: 11/05/2017<br />
<br />
14<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2017<br />
phải nhập ngoại, khiến giá thành và chi phí<br />
điều trị rất cao. Do đó, việc nghiên cứu<br />
tổng hợp các thuốc điều trị ung thư nói<br />
chung và altretamin nói riêng để tiến tới có<br />
thể chủ động sản xuất được trong nước rất<br />
cần thiết. Học viện Quân y đã nghiên cứu<br />
tổng hợp thành công altretamin đạt tiêu<br />
chuẩn USP34 [2]. Tuy nhiên, để có thể tiến<br />
tới ứng dụng trong sản xuất quy mô lớn,<br />
cần tiếp tục có các nghiên cứu cải tiến<br />
quy trình nhằm phù hợp với yêu cầu thực<br />
tế cũng như nâng cao hiệu suất tổng hợp<br />
altretamin.<br />
NGUYÊN VẬT LIỆU THIẾT BỊ VÀ<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1. Nguyên liệu.<br />
Cyanuric clorid 99%, dimethylamin 40%<br />
(Sigma); altretamin chuẩn 96% Pcode<br />
1001485750 Lot # MKBL 3528V và các<br />
hóa chất dung môi sử dụng trong nghiên<br />
<br />
- Bản mỏng sắc ký silicagel Kieselgel<br />
60 F254 (Merck), đèn soi sắc ký UV hai bước<br />
sóng 254 và 360 nm.<br />
- Nhiệt độ nóng chảy đo trên máy đo<br />
nhiệt độ nóng chảy Stuart, SMP-10.<br />
- Phổ hồng ngoại (IR): ghi trên máy GXPerkinElmer (Mỹ).<br />
- Phổ khối lượng (MS): ghi trên máy<br />
AutoSpec Primer tại Phòng Phân tích cấu<br />
trúc, Viện Hóa học (Viện Khoa học và<br />
Công nghệ Việt Nam).<br />
- Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H - NMR<br />
và 13C - NMR): ghi trên máy Bruker - AV500<br />
tại Phòng Phân tích cấu trúc, Viện Hóa học<br />
(Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam).<br />
3. Phương pháp nghiên cứu.<br />
* Phương pháp tổng hợp:<br />
Tổng hợp altretamin từ nguyên liệu<br />
cyanuric clorid (CYA) và dimethylamin (DMA)<br />
trong dung môi và chất trung hòa axít<br />
khác nhau theo sơ đồ phản ứng:<br />
<br />
cứu đạt tinh khiết và tinh khiết phân tích.<br />
2. Thiết bị nghiên cứu.<br />
- Cân điện tử Electronic Balance WTCF, cân phân tích Metller có độ chính xác<br />
0,1 mg, tủ sấy Medda, máy khuấy từ gia<br />
nhiệt IKA RH Basic 2 (Đức), máy cất quay<br />
Rotavapor R.200, bơm hút chân không,<br />
phễu lọc hút chân không Buchner.<br />
- Dụng cụ thủy tinh đạt tiêu chuẩn<br />
dùng cho phòng thí nghiệm tổng hợp hữu<br />
cơ (bình ba cổ 500 ml, 1.000 ml, sinh hàn<br />
hồi lưu, nhiệt kế, bình cầu 250 ml, bình<br />
gạn có nút mài 250 ml, bình định mức,<br />
pipet các ống nghiệm…).<br />
<br />
Phản ứng tiến hành trong các điều kiện<br />
nhiệt độ, tỷ lệ mol các chất CYA:DMA:<br />
NaOH khác nhau, trong thời gian phản ứng<br />
(theo dõi bằng sắc ký lớp mỏng [SKLM]).<br />
Hỗn hợp sau phản ứng cho vào nước đá<br />
để thu lấy tủa, lọc rửa tủa và kết tinh lại<br />
trong cồn 96% [3]. Sản phẩm kết tinh<br />
được xác định nhiệt độ nóng chảy, SKLM,<br />
khối lượng và tính hiệu suất phản ứng.<br />
15<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-5017<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến<br />
<br />
dụng là NaOH, KOH, NaH, NaOCH3,<br />
<br />
hành cải tiến so với công bố trước đây [2]<br />
<br />
KHCO3, K2CO3, Na2CO3, NaHCO3, pyridin<br />
<br />
để tiếp tục nâng cao hiệu suất phản ứng,<br />
<br />
và một khảo sát không dùng chất trung<br />
<br />
bao gồm: khảo sát các chất trung hòa<br />
<br />
hòa axít. Kết quả cho thấy: khi sử dụng<br />
<br />
axít; loại dung môi và tỷ lệ dung môi sử<br />
<br />
chất trung hòa axít, phản ứng tổng hợp<br />
<br />
dụng trong phản ứng, tỷ lệ các chất tham<br />
<br />
altretamin đều thực hiện được, nếu không<br />
<br />
gia phản ứng, nhiệt độ. Từ kết quả khảo<br />
<br />
sử dụng, phản ứng xảy ra rất chậm (hiệu<br />
<br />
sát sơ bộ, tiến hành tối ưu hóa điều kiện<br />
<br />
suất phản ứng rất thấp, 11,90%). Với các<br />
<br />
phản ứng bằng phần mềm tối ưu Modde<br />
<br />
chất trung hòa axít khác nhau, hiệu suất<br />
<br />
8.0 [5].<br />
<br />
phản ứng cũng khác nhau. Trong số các<br />
<br />
* Phương pháp xác định độ tinh khiết<br />
và cấu trúc hóa học:<br />
- Sơ bộ kiểm tra độ tinh khiết của sản<br />
phẩm bằng SKLM và đo nhiệt độ nóng<br />
<br />
chất trung hòa axít đã dùng, KOH cho<br />
hiệu suất phản ứng đạt cao nhất (88,37%)<br />
(cao hơn khi dùng NaOH, 86,37%). Vì vậy,<br />
chúng tôi lựa chọn KOH là chất trung<br />
<br />
chảy.<br />
<br />
hòa axít.<br />
<br />
- Xác định cấu trúc của altretamin tổng<br />
hợp dựa vào phân tích phổ tử ngoại (UV),<br />
phổ hồng ngoại (IR) và phổ khối lượng (MS),<br />
phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H-NMR và<br />
13<br />
C-NMR).<br />
<br />
* Ảnh hưởng của dung môi và nhiệt độ<br />
tham gia phản ứng:<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1. Khảo sát ảnh hưởng các yếu tố<br />
tới hiệu suất phản ứng.<br />
* Ảnh hưởng của các loại chất trung<br />
hòa axít:<br />
Trong nghiên cứu trước, chất trung<br />
hòa axít (base) được sử dụng trong phản<br />
ứng tổng hợp altretamin là NaOH. Nhận<br />
thấy chất trung hòa axít đóng vai trò quan<br />
trọng quyết định ảnh hưởng tới hiệu suất<br />
phản ứng. Vì vậy, nghiên cứu này khảo<br />
sát sử dụng các chất trung hòa axít khác<br />
nhau ở cùng tỷ lệ mol tham gia phản ứng<br />
CYA:DMA:base là 1:3,6:3,3. Các base sử<br />
16<br />
<br />
Trong nghiên cứu trước đây, các tác<br />
giả sử dụng aceton (nhiệt độ sôi 55 - 580C)<br />
là dung môi thực hiện phản ứng [2, 3, 4].<br />
Nhận thấy hiệu suất phản ứng có thể cải<br />
thiện hơn nếu dùng một dung môi khác<br />
có nhiệt độ sôi cao hơn. Vì vậy, tiến hành<br />
khảo sát các loại dung môi khác nhau<br />
gồm acetonitril, 1,4-dioxan, tetrahydrofuran<br />
(THF), aceton. Kết quả cho thấy: khi sử<br />
dụng dioxan (khống chế nhiệt độ 800C),<br />
hiệu suất phản ứng đạt cao nhất 89,52%,<br />
trong khi đó sử dụng aceton hiệu suất đạt<br />
khoảng 86%. Như vậy, có thể sử dụng<br />
dioxan làm dung môi cho phản ứng tổng<br />
hợp altretamin. Khi sử dụng dioxan làm<br />
dung môi phản ứng nhận thấy: ngoài ảnh<br />
hưởng của lượng dung môi sử dụng, khi<br />
tăng nhiệt độ phản ứng, hiệu suất thu<br />
được cũng tăng theo và đạt cao nhất ở<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2017<br />
khoảng 800C. Nếu tiếp tục tăng nhiệt độ,<br />
hiệu suất lại giảm. Như vậy, nhiệt độ ảnh<br />
hưởng khá nhiều tới hiệu suất của phản<br />
ứng.<br />
2. Kết quả tối ưu hóa quy trình tổng<br />
hợp altretamin.<br />
Từ kết quả nghiên cứu cải tiến sơ bộ trên<br />
nhận thấy: hiệu suất phản ứng tổng hợp<br />
<br />
altretamin phụ thuộc nhiều vào các yếu tố<br />
nhiệt độ, lượng dung môi. Ngoài ra, trong<br />
phản ứng hóa học, tỷ lệ mol các chất tham<br />
gia phản ứng cũng ảnh hưởng nhiều tới<br />
hiệu suất. Vì vậy, tiến hành tối ưu hóa<br />
quy trình tổng hợp altretamin bằng phần<br />
mềm Modde 8.0 với các biến đầu vào và<br />
đầu ra như bảng 1.<br />
<br />
Bảng 1: Biến đầu vào và khoảng giá trị khảo sát các biến đầu vào.<br />
Các mức<br />
Biến đầu vào<br />
<br />
Ký hiệu<br />
<br />
o<br />
<br />
Mức dưới<br />
<br />
Mức cơ sở<br />
<br />
Mức trên<br />
<br />
Nhiệt độ phản ứng ( C)<br />
<br />
X1<br />
<br />
58<br />
<br />
71<br />
<br />
84<br />
<br />
Tỷ lệ mol DMA:CYA<br />
<br />
X2<br />
<br />
1:3,3<br />
<br />
1:3,7<br />
<br />
1:4,2<br />
<br />
Tỷ lệ mol KOH:CYA<br />
<br />
X3<br />
<br />
1:3,0<br />
<br />
1:3,4<br />
<br />
1:3,9<br />
<br />
Lượng dung môi dioxan (ml) cho<br />
0,05 mol CYA<br />
<br />
X4<br />
<br />
28<br />
<br />
34<br />
<br />
40<br />
<br />
Biến đầu ra (hiệu suất phản ứng)<br />
<br />
Y<br />
<br />
Cao nhất<br />
<br />
Các dữ liệu được đưa vào phần mềm thiết kế tối ưu và đưa ra 27 thí nghiệm. Tiến hành<br />
thí nghiệm tổng hợp altretamin, tính hiệu suất phản ứng.<br />
Bảng 2: Kết quả tiến hành thí nghiệm theo thiết kế phần mềm Modde 8.0.<br />
(độ C) X1<br />
<br />
Tỷ lệ mol<br />
DMA:CYC X2<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
mol KOH:CYC X3<br />
<br />
Lượng<br />
dung môi X4<br />
<br />
Hiệu suất<br />
phản ứng Y (%)<br />
<br />
1<br />
<br />
58<br />
<br />
4,2<br />
<br />
3,9<br />
<br />
28<br />
<br />
64,69<br />
<br />
2<br />
<br />
84<br />
<br />
4,2<br />
<br />
3,9<br />
<br />
28<br />
<br />
67,21<br />
<br />
3<br />
<br />
58<br />
<br />
3,3<br />
<br />
3,9<br />
<br />
28<br />
<br />
56,25<br />
<br />
4<br />
<br />
84<br />
<br />
3,3<br />
<br />
3,9<br />
<br />
28<br />
<br />
58,34<br />
<br />
5<br />
<br />
58<br />
<br />
4,2<br />
<br />
3.0<br />
<br />
28<br />
<br />
62,37<br />
<br />
6<br />
<br />
84<br />
<br />
4,2<br />
<br />
3,0<br />
<br />
28<br />
<br />
63,86<br />
<br />
7<br />
<br />
58<br />
<br />
3,3<br />
<br />
3,0<br />
<br />
28<br />
<br />
52.18<br />
<br />
8<br />
<br />
84<br />
<br />
3,3<br />
<br />
3,0<br />
<br />
28<br />
<br />
54,01<br />
<br />
9<br />
<br />
58<br />
<br />
4,2<br />
<br />
3,9<br />
<br />
40<br />
<br />
76,89<br />
<br />
10<br />
<br />
84<br />
<br />
4,2<br />
<br />
3,9<br />
<br />
40<br />
<br />
78,56<br />
<br />
STT<br />
<br />
Nhiệt độ<br />
<br />
17<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-5017<br />
11<br />
<br />
58<br />
<br />
3,3<br />
<br />
3,9<br />
<br />
40<br />
<br />
68,78<br />
<br />
12<br />
<br />
84<br />
<br />
3,3<br />
<br />
3,9<br />
<br />
40<br />
<br />
70,41<br />
<br />
13<br />
<br />
58<br />
<br />
4,2<br />
<br />
3,0<br />
<br />
40<br />
<br />
73,57<br />
<br />
14<br />
<br />
84<br />
<br />
4,2<br />
<br />
3,0<br />
<br />
40<br />
<br />
75,03<br />
<br />
15<br />
<br />
58<br />
<br />
3,3<br />
<br />
3,0<br />
<br />
40<br />
<br />
65,34<br />
<br />
16<br />
<br />
84<br />
<br />
3,3<br />
<br />
3,0<br />
<br />
40<br />
<br />
66,98<br />
<br />
17<br />
<br />
58<br />
<br />
3,7<br />
<br />
3,4<br />
<br />
34<br />
<br />
86,34<br />
<br />
18<br />
<br />
84<br />
<br />
3,7<br />
<br />
3,4<br />
<br />
34<br />
<br />
88,28<br />
<br />
19<br />
<br />
71<br />
<br />
4,2<br />
<br />
3,4<br />
<br />
34<br />
<br />
86,90<br />
<br />
20<br />
<br />
71<br />
<br />
3,3<br />
<br />
3,4<br />
<br />
34<br />
<br />
72,94<br />
<br />
21<br />
<br />
71<br />
<br />
3,7<br />
<br />
3,9<br />
<br />
34<br />
<br />
80,02<br />
<br />
22<br />
<br />
71<br />
<br />
3,7<br />
<br />
3,0<br />
<br />
34<br />
<br />
75,23<br />
<br />
23<br />
<br />
71<br />
<br />
3,7<br />
<br />
3,4<br />
<br />
28<br />
<br />
83,25<br />
<br />
24<br />
<br />
71<br />
<br />
3,7<br />
<br />
3,4<br />
<br />
40<br />
<br />
85,79<br />
<br />
25<br />
<br />
71<br />
<br />
3,7<br />
<br />
3,4<br />
<br />
34<br />
<br />
87,40<br />
<br />
26<br />
<br />
71<br />
<br />
3,7<br />
<br />
3,4<br />
<br />
34<br />
<br />
88,10<br />
<br />
27<br />
<br />
71<br />
<br />
3,7<br />
<br />
3,4<br />
<br />
34<br />
<br />
87,97<br />
<br />
Với điều kiện khác nhau, hiệu suất của phản ứng tổng hợp altretamin cũng khác<br />
nhau. Trong đó, nếu mol DMA dùng với tỷ lệ thấp, dù phản ứng có thực nghiệm ở<br />
nhiệt độ nào và lượng dung môi bao nhiêu thì hiệu suất đạt được vẫn thấp hơn (phản<br />
ứng: 3, 4, 7, 8, 11, 12, 15, 16, 20) so với những mẻ có tỷ lệ DMA cao hơn. Tương tự,<br />
tỷ lệ KOH sử dụng thấp, hiệu suất phản ứng cũng thấp cho dù nhiệt độ phản ứng bao<br />
nhiêu và lượng dung môi sử dụng bao nhiêu (phản ứng 5, 6, 7, 8, 13, 14, 15, 16, 22).<br />
Lượng dung môi sử dụng phản ứng thấp thì hiệu suất phản ứng cũng giảm (phản ứng<br />
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 23). Nhiệt độ phản ứng càng cao, hiệu suất phản ứng càng tăng.<br />
Sử dụng phần mềm Modde 8.0 để phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất phản<br />
ứng. Kết quả phần mềm đã đưa ra hình ảnh mặt đáp, đồ thị phân tích ảnh hưởng (hình<br />
1) và phương trình hồi quy bậc 2 về ảnh hưởng của các biến đầu vào với biến đầu ra<br />
(hiệu suất phản ứng) là: Y = 80,16 + 1,81X1 + 9,31X2 + 3,61X3 + 11,02X4 - 1,03(X1)2 17,06(X 2) 2 - 6,61(X 4) 2 - 21,06(X 3) 2 - 0,01X1X 2 + 0,18X1X 3 - 0,19X 1X4 - 0,42X2X 3 0,49X2X4 + 0,07X3X4 với hệ số tương quan tuyến tính R2 = 0,984.<br />
18<br />
<br />